Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 62 Luyện từ và câu

1. Tìm và viết vào chỗ trống . Chính tả – Tuần 12 trang 62 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt 3 tập 1 – Chính tả – Tuần 12 – Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

1. Tìm và viết vào chỗ trống :

a] Từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau :

– Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng …………….

– Làm cho người khỏi bệnh …………..

– Cùng nghĩa với nhìn …………..

b] Từ chứa tiếng có vần at hoặc ac, có nghĩa như sau :

– Mang vật nặng trên vai ……………..

– Có cảm giác cần uống nước ……………

– Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp ………..

2. Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả cảnh đẹp non sông :

a] Bắt đầu bằng ch …………………….

Bắt đầu bằng tr ………………………….

b] Có vần ươc …………………………..

Có vần iêc ……………………………….

TRẢ LỜI:

Quảng cáo

1. Tìm và viết vào chỗ trống :

a] Từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau :

– Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng : chuối

– Làm cho người khỏi bệnh : chữa

– Cùng nghĩa với nhìn : trông

b] Từ chứa tiếng có vần at hoặc ac, có nghĩa như sau :

– Mang vật nặng trên vai : vác

– Có cảm giác cần uống nước : khát

– Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp : thác

2. Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả Cảnh đẹp non sông :

a] Bắt đầu bằng ch : chảy, chia

Bắt đầu bằng tr : tranh, trùng, trong

b] Có vần ươc : nước.

Có vần iêc : biếc.

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 12 trang 60, 61, 62 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

1: Đọc khổ thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới :

Con mẹ đẹp sao

Những hòn tơ nhỏ

Chạy như lăn tròn

Trên sân trên cỏ

a, Những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên là : .............

b, Hoạt động [ chạy ] của những chú gà con được miêu tả bằng tả : ......................................

Trả lời:

a, Những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên là : chạy , lăn

b, Hoạt động [ chạy ] của những chú gà con được miêu tả bằng tả : so sánh những chú gà con giống như những hòn tơ nhỏ chạy lăn tròn trên sân

2: Đọc các đoạn trích và ghi vào bảng ở dưới tên hoạt động được so sánh với nhau :

   a] Con trâu đen lông mượt

   Cái sừng nó vênh vênh

   Nó cao lớn lênh khênh

   Chân đi như đập đất.

   b] Cau cao, cao mãi

   Tàu vươn giữa trời

   Như tay ai vẫy

   Hứng làn mưa rơi.

   c] Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.

Con vật , sự vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động
a]
b]
c]

Trả lời:

Con vật , sự vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động
a] Con trâu đi như đập đất
b] Tàu cau Vươn như Vẫy
c] Xuồng con Húc húc giống như, như Đòi bú tí

3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu :

A B
a] Những ruộng lúa cấy sớm [1] huơ vòi chào khán giả
b] Những chú voi thắng cuộc [2] đã trổ bông
c] Cây cầu làm bằng thân dừa [3] lao băng băng trên sông
d] Con thuyền cắm cờ đỏ [4] bắc ngang dòng kênh

Trả lời:

a - 2, b - 1, c - 4, d - 3

4: Chọn các từ ngữ thích hợp [ té nước vào mặt , hất tung mọi vật trên mặt đất , dạo khúc nhạc vui ] điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn có ý so sánh :

a, Ve kêu ra rả như ............................

b, Mưa rơi xối xả như ............................

c, Gió thổi ào ào như ............................

Trả lời:

a, Ve kêu ra rả như dạo nhạc vui.

b, Mưa rơi xối xả như té nước vào mặt.

c, Gió thổi ào ào như hất tung mọi vật trên mặt đất.

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 32 - Luyện từ và câu trang 62, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 32 trang 62: Tập làm văn

Câu 1. a] Khoanh tròn các dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

Bồ Chao kể tiếp:

- Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: "Kìa, hai cái trụ chống trời!"

b] Nối từng dấu hai chấm ở bài tập trên với tác dụng của nó:

Câu 2. điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm và □ trong đoạn văn sau

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học □ Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi □ "Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp □ "Bác học không có nghĩa là ngừng học".

Câu 3Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?":

a] Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b] Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c] Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mỉnh.

TRẢ LỜI:

Câu 1. a] Khoanh tròn các dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

Bồ Chao kể tiếp:

- Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: “Kìa, hai cái trụ chống trời!”

b] Mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì?

Câu 2. Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào □ trong đoạn văn sau:

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi : “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”

Câu 3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?”

a] Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b] Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đối bàn tay khéo léo của mình.

c] Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sồng gấm vóc bằng trí tuệ, mổ hôi và cả máu của mình.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 32 - Luyện từ và câu trang 62 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Câu 1

a] Khoanh tròn các dấu hai chấm trong đoạn văn sau :

    Bồ Chao kể tiếp :

- Đầu đuôi là thế này : Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi : "Kìa, hai cái trụ chống trời !"

b] Nối từng dấu hai chấm ở bài tập trên với tác dụng của nó :

Phương pháp giải:

Em tìm các dấu hai chấm trong đoạn văn, chú ý nội dung phía trước và sau nó để nêu lên tác dụng.

Lời giải chi tiết:

a] Các dấu hai chấm có trong đoạn văn là:

b] Tác dụng của các dấu hai chấm trong đoạn văn là:

Câu 2

Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm và □ trong đoạn văn sau:

     Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học □ Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi □ "Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp □ "Bác học không có nghĩa là ngừng học". 

Phương pháp giải:

- Em điền dấu chấm khi kết thúc câu kể.

- Điền dấu hai chấm trước lời nói của Đác-uyn và con trai.

Lời giải chi tiết:

     Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi : “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”

Câu 3

Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Bằng gì ?" :

a] Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b] Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c] Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mỉnh.

Lời giải chi tiết:

a] Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b] Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c] Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề