2 6g ankin X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu được 24g kết tủa màu vàng X là

Đime hóa axetilen trong điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây ?

Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch

Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C[CH3]=CH–CH3. Tên của X là

Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?      

Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?

Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol [rượu]. Hai anken đó là:

Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là:

BÀI TẬP ANKADIEN ANKIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [180.72 KB, 15 trang ]

BÀI TẬP ANKAĐIEN – ANKIN
TỰ LUẬN
ANKAĐIEN
Câu 1.

Viết công thức cấu tạo của ankađien sau:
a. Hexa-1,3-đien

Câu 2.

b. Octa-1,4-đien

Một hiđrocacbon A có tỉ lệ khối lượng mC : mH = 8 : 1.
a. Tìm công thức phân tử của A [biết A là chất khí].
b. Viết phương trình phản ứng trùng hợp A [biết A là ankađien liên hợp].

Phản ứng cộng:
Câu 3.
Tính lượng brom tối đa có thể phản ứng với 1,68 lít [đktc] buta-1,3-đien?
Câu 4.
Cho 43,2g buta-1,3-đien phản ứng với dung dịch brom thu được 53,5g hợp chất A và 32,1g
hợp chất B. Phân tử hợp chất A và B đều chứa 74,77% Br. Viết công thức cấu tạo của A, B và tính
hiệu suất chung của phản ứng [theo khối lượng], biết B có đồng phân hình học.
Câu 5.
Dẫn 4,032 lít [đktc] một ankađien liên hợp qua bình brom dư thấy khối lượng bình tăng
9,72g
a. Xác định ctpt của ankađien. Viết CTCT, gọi tên.
b. Viết phương trình phản ứng của ankađien này [ankađien liên hợp] với HCl [tỉ lệ mol 1 : 1]
Câu 6.
Lấy hai lượng bằng nhau của ankađien A, phần thứ nhất cho phản ứng với brom dư được
chất B, phần thứ hai cho phản ứng với clo dư được hợp chất C. Khối lượng của B và C khác nhau


71,2g.
a. Lập ctpt của A, B, C. Viết công thức cấu tạo thu gọn của A, biết rằng khối lượng của sản phẩm cộng
brom thu được là 155,2g.
b. Tính khối lượng của ankađien đã dùng, giả sử hiệu suất phản ứng với clo và brom đều bằng 80%.
Phản ứng cháy:
Câu 7.
Cho hỗn hợp hai hiđrocacbon A và B với M B – MA = 24. Cho biết dB/A = 1,8. Đốt cháy hoàn
toàn V lít hỗn hợp trên thu được 11,2 lít CO2 và 8,1g H2O
a. Tính V [đktc].
b. Cần bao nhiêu gam ancol etylic để điều chế lượng hỗn hợp hiđrocacbon đầu, biết A là
ankađien liên hợp
Câu 8.
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A [khí ở đk thường], hỗn hợp sản phẩm thu được CO 2
chiếm 76,52% khối lượng. Xác định CTPT của A, viết CTCT của A và hoàn thành các phản ứng
theo sơ đồ:
A

+Cl2, 1:1

B

+dd NaOH

C

+ H2, Ni,toc

D + H2SO4, 180 A

cao su



Câu 9.
hỗn hợp khí A chứa nitơ và hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Khối
lượng hỗn hợp A là 18,30g và thể tích của nó là 11,20 lít. Trộn A với với 1 lượng dư oxi rồi đốt
cháy, thu được 11,70 gam H2O và 21,28 lít CO2 [đktc]. Xác định ctpt và % về khối lượng của mỗi
hiđrocacbon trong hỗn hợp A.
Câu 10.
Một hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankađien có cùng số nguyên tử cacbon
a. Đốt cháy hoàn toàn 1,0752 lít hỗn hợp X [đktc] thu được 8,448g CO2. Xác định ctpt của
hiđrocacbon, viết CTCT.
b. Nếu khối lượng brom cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp trên là 13,44g. Hãy tính dX/H2.

1


Câu 11.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon mạch hở A cần vừa đúng 550cm 3 oxi [đktc].
Làm lạnh hỗn hợp sản phẩm cháy để ngưng tự hơi nước, sau đó dẫn phần sản phẩm còn lại qua bình
đựng dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng thêm 0,786g.
a. Lập công thức phân tử của A.
b. Hiđrocacbon A được trùng hợp thành cao su. Viết ctct của A và phương trình phản ứng trùng
hợp có thể có xảy ra của A?
c. Tính lượng brom tối đa có thể phản ứng với 16,2g A.
Câu 12.
Trộn lẫn 1 ankađen liên hợp A và oxi dư vào 1 khí nhiên kế tạo áp suất ban đầu là 2atm
[oxi chiếm 9/10 thể tích hỗn hợp]. Bật tia lửa điện để đốt hỗn hợp rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, cho
hơi nước ngưng tự hết thì áp suất giảm ¼ so với ban đầu.
a. Xác định CTPT và viết CTCT của A.
b. Hoà tan 3,36 lít A [đktc] trong 1,5 lít dd Br 2 0,1M thu được 1 hỗn hợp sản phẩm B. Viết PTPU
xảy ra.


ANKIN
Câu 1.
Viết ctct các ankin có tên sau: iso-butylaxetilen, metyl iso-propylaxetilen, 3-metylpen-1-in,
2,2,5,5-tetrametylhex-3-in, xiclopropylaxetilen.
Câu 2.
C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng được với dd AgNO 3/NH3? Viết CTCT và gọi tên
các đồng phân đó.
Câu 3.
Viết các phương trình phản ứng thực hiện các chuyển hoá theo sơ đồ
CH4

axetilen

vinyl axetilen

2-clobuta-1,3-đien

sản phẩm trùng hợp 1, 4

Benzen
Câu 4.

Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau [ghi rõ điều kiện nếu có]
[4]

CaCO3

[1]

?



[2]

CaC2

[3]

[5]

?

C2H6

C2H2
[6]

[7]

?

– CH2 – CH –

n

Cl
Câu 5.

Hoàn thành chuỗi phản ứng

a. Metan



[1]

axetilen

[2]

etilen
[6]

b. Propan

metan

[3]

ancol etylic

buta-1,3-đien

vinyl axetilen

etilen

[5]

cao su buna

[8]


Vinyl axetilen

axetilen

[4]

buta-1,3-đien

PE

c. . Natri axetat → Metan → axetilen → vinyl axetilen → buta1,3-đien → cao su buna

Vinylclorua → poli vinylclorua [PVC]
d. CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H10 → C2H4 → C2H5OH

Poli etilen [PE]
e. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → cao su buna


2


C2Ag2 → C2H2 → C2H3Cl → PVC
Câu 6.

Phân biệt các khí sau bằng phương pháp hóa học:
a. CH4, C2H4, C2H2, NH3, HCl
b. n-butan, but-1-en, buta-1,3-đien, but-1-in
c. metan, etilen, axetilen chỉ dùng 1 hoá chất
d. Butan, but-2-en, but-2-in, vinyl axetilen chỉ dùng 1 hoá chất


e. Axetilen, etilen, metan
f. But-1-in, but-2-in
g. Etan, propen, propin, khí cacbonic
h. Buta-1,3-đien, axetilen, etan

Câu 7.

Tách rời hỗn hợp sau:
a. Metan, etilen, axetilen
b. Metan, etilen, axetilen, amoniac, khí cacbonic

Câu 8.
Tách rời metan ra khỏi hỗn hợp: CH4, CO2, NH3, O2
Câu 9.
Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế: các đồng
phân đicloetan, polietilen [PE], poli[vinyl clorua] [PVC], cao su buna, cao su cloropren, benzen.
Phản ứng cộng:
Câu 10.
Khi cho 1 hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư sinh ra 1 hợp chất Y chứa 4
nguyên tử brom trong phân tử. Trong phân tử Y, % khối lượng của cacbon bằng 10%. Tìm công
thức phân tử của X và Y
Câu 11.
Một hỗn hợp khí gồm C2H2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 5. nếu đun nóng hỗn hợp trên có
xúc tác thích hợp, với hiệu suất 100%. Tìm % thể tích các khí thu được sau phản ứng.
Câu 12.
Cho 10 lít hỗn hợp khí CH 4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2. Sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí [các khí đo cùng đk nhiệt độ và áp suất]. Thể tích CH 4 và C2H2
trước phản ứng là bao nhiêu?
Câu 13.
Cho 2,24 lít hỗn hợp X [đktc] gồm C 2H2 và C2H4 đi qua dung dịch Br2 [dư] thấy khối


lượng bình đựng dung dịch tăng 2,7 gam.
a. Viết ptpư.
b. Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Câu 14.
Hỗn hợp A gồm 0,15 mol axetilen và 0,3 mol H2. Dẫn hỗn hợp qua ống đựng Ni, tOC, thu
được hỗn hợp khí B gồm etan, etilen, axetilen và H 2 có KLPT trung bình là 18. Tìm hiệu suất của
phản ứng cộng H2? Hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen có tỉ khối so với hiđro bằng 5,8.
a. Tính % thể tích mỗi khí trong X.
b. Dẫn 1,792 lít X [đktc] qua bột Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y [đktc]. Tính tỉ khối của Y so với H2.
Câu 15.
Một hỗn hợp X nặng 4,8g gồm một ankin A và H2 [trong đó H2 có thể tích bằng 8,96 lít ở
đktc]. Cho hỗn hợp đi qua Ni, tOC, phản ứng hoàn toàn ta thu được hỗn hợp khí Y có dY/X = 2,5.
a. Tìm ctpt và khối lượng của A.
b. Tính số mol H2 đã phản ứng.
Câu 16.
Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và H 2 có tỉ khối so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn
hợp X với Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với CH 4 là 0,8.
Cho Y đi qua bình Br2 dư, khối lượng bình Br2 tăng bao nhiêu gam?

3


Câu 17.
Cho hỗn hợp A gồm 0,3 mol C 2H2 và 0,6 mol H2 điqua ống chứa Ni, đun nóng, thu được
hỗn hợp khí B. Dẫn B qua bình nước brom dư, khối lượng bình brom tăng thêm m gam, có 8,96 lít
hỗn hợp khí C thoát ra [đktc] khỏi bình brom [trong C không có hơi nước]. dC/He = 3,125. Tìm m?
Câu 18.
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất
xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn hỗn hợp Y qua bình nước brom


dư thấy khối lượng bình br2 tăng 10,8g và thoát ra 4,48 lít khí Z [đktc] có tỉ khối so với H 2 bằng 8.
Tìm thể tích O2 [đktc] cần để đốt cháy hết hỗn hợp khí Y.
Câu 19.
Hỗn hợp khí A chứa C2H2 và H2. Tỉ khối của A so với H 2 là 5,00. Dẫn 20,16 lít khí A đi
qua nhanh chất xúc tác Ni nung nóng thì biến thành 10,08 lít khí B. Dẫn hỗn hợp khí B đi từ từ qua
bình đựng nước brom [dư] cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,39 lít hỗn hợp khí C. Các thể
tích được đo ở đktc.
a. Tính % thể tích từng chất trong mỗi hỗn hợp A, B, C.
b. Khối lượng bình nước brom tăng bao nhiêu gam?
Câu 20.
Người ta thực hiện phản ứng trùng hợp 3 phân tử [tam hợp] axetilen tạo benzen bằng
cách đun nóng bình kín đựng khí axetilen, có bột than, 600 oC. Sau khi đưa nhiệt độ bình về như lúc
ban đầu. Coi thể tích bình không đổi, xúc tác và bezen lỏng tạo ra chiếm thể tích không đáng kể,
người ta nhận thấy áp suất trong bình giảm 2,5 lần so với trước khi phản ứng. Tìm hiệu suất của
phản ứng điều chế bezen từ axetilen.
Phản ứng thế Ag+:
Câu 21.
Chất A có ctpt C7H8. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được kết tủa B. M B >
214 đvc. Viết ctct có thể có của A.
Câu 22.
Cho 3,36 lít hỗn hợp A [đktc] gồm C 2H2 và CH4 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có
24,0g kết tủa. Tính khối lượng sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp trên?
Câu 23.
Trong bình kín dung tích 35,84 lít chứa hỗn hợp khí axetilen và hiđro [đktc] và 1 ít bột Ni
[thể tích không đáng kể]. Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh bình đến 0 OC, rồi chia hỗn
hợp khí trong bình thành 2 phần bằng nhau:
a. Dẫn bình thứ nhất qua dung dịch AgNO3/NH3 [dư] thấy tạo ra 2,4g kết tủa màu vàng nhạt.
Tính thể tích axetilen [đktc] được tạo thành trong bình.
b. Dẫn phần thứ 2 qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bìng tăng thêm 0,82g. Tính
thể tích etilen [đktc] tạo ra.


c. Tính thể tích etan sinh ra và thể tích hiđro còn lại trong bình sau phản ứng [đktc]. Biết tỉ
khối của hỗn hợp đầu [axetilen vả hiđro trước phản ứng] so với hiđro bằng 4.
Câu 24.
Cho hỗn hợp gồm axetilen và hiđro vào ống A chứa chất xúc tác cho xảy ra phản ứng
cộng [không xảy ra phản ứng trùng hợp]. Khí đi ra khỏi ống A được dẫn vào bình B chứa dung dịch
AgNO3/NH3 [dư], rồi vào bình C chứa dd brom [dư] rồi vào một khí kế D.
Sau thí nghiệm ở bình B thu được 2,4g kết tủa vàng [khô], khối lượng bình C tăng thêm
1,96g, còn khí kết D chứa 2624 cm3 khí. Cho oxi [dư] và 100 cm3 khí ở D vào 1 khí nhiên kế rồi
đốt, sau đó cho tiếp xúc với dung dịch KOH thì thấy thể tích hỗn hợp sản phẩm trong khí nhiên kế
giảm 25cm3. Tính:
a. Thể tích axetilen còn lại không bị oxi hoá.
b. Thể tích etilen và thể tích etan sinh ra.
c. Thể tích axetilen và thể tích hiđro trong hỗn hợp đầu. Các thể tích đo ở đktc.
Câu 25.
Thực hiện phản ứng chuyển hoá metan thành axetilen thu được hỗn hợp khí A gồm
metan, axetilen và hiđro. Lấy 5,6g hỗn hợp A cho từ từ vào dd AgNO 3/NH3 [dư] thấy có 36,0g kết
tủa. Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá metan thành axetiken.

4


Câu 26.
X là một hiđrocacbon. Một thể tích hơi X với 4,875 thể tích CH 4 có cùng khối lượng [các
thể tích khí, hơi đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Cho 7,8g X tác dụng hết với dd AgNO 3/NH3,
thu được 29,2g chất rắn không tan, màu vàng. Xác định ctct của X. Biết X có cấu tạo mạch hở
không phân nhánh.
Câu 27.
Hỗn hợp khí X [đk thường] gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. Lấy 14,7g. Lấy 14,7g hỗn
hợp X chia làm hai phần bằng nhau:
-



Phần 1: Tác dụng hết với 48g brom.

-

Phần 2: Dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa, lấy kết tủa cho vào dd
HCl dư thu được một kết tủa khác có khối lượng 7,175g.

Xác định ctct đúng và gọi tên A, B.
Câu 28.
Hỗn hợp A gồm hai ankin đầu mạch liên tiếp [khống có axetilen]. Cho 3,22g hỗn hợp tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 10,71g chất rắn màu vàng.
a. Xác định ctct, ctpt và tên hai ankin.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong 3,22g hỗn hợp.
Câu 29.
Hỗn hợp A gồm hai ankin hơn kém nhau 1 nhóm metylen trong phân tử. Cho 6,6g hỗn
hợp A hấp thụ vào lượng dư dd AgNO 3/NH3, thu được 38,7g chất rắn không tan, có màu vàng nhạt.
Không còn hiđrocacbon bay ra sau phản ứng.
a. Tìm ctpt hai ankin.
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 30.
Đốt cháy hoàn toàn 5,3g hỗn hợp hai ankin hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon thu được
17,6g hỗn hợp.
a. Tìm CTPT của 2 ankin.
b. Cũng lượng hỗn hợp trên nếu cho tác dụng với lượng dư dd AgNO 3.NH3 thì sau 1 thời
gian nhận thấy lượng kết tủa đã vượt quá 25g. Xác định CTPT của chúng.
Phản ứng cháy:
Câu 31.

Đốt cháy 3,4g một hợp chất hữu cơ A thu được 11g CO2 và 3,6g H2O



a. Tìm công thức đơn giản nhất của A
b. Tìm ctpt của A, biết dA/H2 = 34
c. Viết ctct các đồng phân mạch hở có thể có của A, gọi tên
Câu 32.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankin khí ở điều kiện thường thu được 26,4g CO2

a. Tìm ctpt 2 ankin
b. Cho 8g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sau một thời gian thấy khối lượng
kết tủa vượt quá 25g. Tìm cấu tạo 2 ankin trên
Câu 33.
Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin X ở thể khí thu nđược H 2 và CO2 có tổng khối lượng 25,5g.
Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca[OH]2 dư, thu được 45g kết tủa. Tìm CTPT của X?
Câu 34.
Hỗn hợp khí A chứa metan, axetilen, và propilen. Đốt cháy hoàn toàn 11,0g hỗn hợp A,
thu được 12,6g H2O. Mặc khác, nếu lấy 11,2 lít A [đktc] dẫn qua nước brom [dư] thì khối lượng
brom tham gia phản ứng tối đa là 100,0g. Xác định % theo khối lượng và theo thể tích của từng chất
trong hỗn hợp A?
Câu 35.
Nỗn hợp X gồm 3 khí; CH4, C2H4, C2H2. Nếu đốt cháy hết 3,36 lít hỗn hợp X [đktc] rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dd nước vôi trong dư thì thu được 24g kết tủa. Còn nếu lấy 13,6g
hỗn hợp X cho tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3 thì thu được 38,4g kết tủa. Xác định % khối
lượng mỗi chất trong X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
5


Câu 36.
Đốt cháy hoàn toàn 13,9g hỗn hợp A gồm etan, axetilen, propilen cần vừa đúng 165,2 lít
không khí. Mặc khác khi trộn 40,32 lít hỗn hợp A với H2 [dư] trong bình có xúc tác Ni nung nóng,


sau khi pư xảy ra hoàn toàn thể tích khí trong bình giảm 44,8 lít. Tính % theo khối lượng của hỗn
hợp khí ban đầu. Biết các khí đo ở đktc, oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 37.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8g O2 sản phẩm thu được 16,8 lít hỗn
hợp hơi và khí [ở 136,5OC, 1 atm] gồm CO2 và H2O, hỗn hợp này có tỉ khối so với metan là 2,1.
a. Tìm ctpt tử của A. Viết ctct có thể có của A. Biết hỗn hợp hơi [CO 2 + H2O] có tỉ khối so với
CH4 là 2,1.
b. Xác định ctct đúng và gọi tên A, biết rằng A tạo kết tủa vàng nhạt khi tác dụng với dd
AgNO3/NH3. Tính lượng kết tủa thu được khi dùng 0,1mol A với hiệu suất 90%.
Câu 38.
Hỗn hợp khí A gồm hiđro, một anken, một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 90 ml A thu được
120 ml CO2. Đun nóng 90 ml A có mặt chất xúc Ni thì sau phản ứng chỉ còn lại 40 ml một ankan
duy nhất. Các thể tích đo ở đktc.
a. Xác định ctpt và % thể tích hỗn hợp A
b. Tính thể tích O2 vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 90 ml A
Câu 39.
Đốt cháy 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng thu được khối lượng sản phẩm là
22,1g. Khi cho toàn bô lượng sản phẩm này vào 400g dd NaOH thì thu được dung dịch gồm hai
muối có nồng độ 9,0026%. Tỉ lệ mol hai muối là 1 : 1.
a. Xác định công thức chung dãy đồng đẳng, biết số liên kết п không quá 2.
b. Tìm ctpt của 2 hiđrocacbon, cho biết tỉ lệ mol của chúng trong hỗn hợp là 1 : 2 [theo
chiều tăng khối lượng phân tử].
TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: PHẢN ỨNG CỘNG DUNG DỊCH BROM
Câu 1:
4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml
dung dịch Br2 2M. CTPT X là
A. C5H8.
B. C2H2.
C. C3H4.


D. C4H6.
Câu 2:
X là một hiđrocacbon không no mạch hở. Một mol X có
thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT
X là
A. C2H2.
B. C3H4.
C. C2H4.
D. C4H6.
Câu 3:
X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở [thuộc dãy
đồng đẳng ankin, anken , ankan]. Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào
dưới đây đúng?
A. X gồm 2 ankin
B. X gồm 2 anken
C. X gồm 1 ankan và 1 anken
D. X gồm 1 anken và một ankin
Câu 4:
Cho 2 g ankin A phản ứng vừa đủ với 160g dung dịch Br 2 10% tạo hợp chất no. CTPT
của A là
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Câu 5:
Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lit [đktc]. Cho hỗn hợp đó qua dung
dịch brôm dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brôm phản ứng là 64 g. Thành phần % về thể
tích khí etilen và axetilen lần lượt là
A. 33,33% và 66,67 %
B. 65,66% và 34,34%


C. 66,67% và 33,33%
D. 34,34% và 65,66%
Câu 6:
Cho 13,2 g hỗn hợp 2 ankin A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; M A

Video liên quan

Chủ Đề