Bài tập về thị trường độc quyền hoàn toàn

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNăm học 2014-2015Học kỳ ThuKINH TẾ HỌC VI MÔ DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CÔNGLời giải gợi ý Bài tập 5Câu 1. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền và tổn thất xã hộiMột doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí biên MC = Q+30; chi phí cố định TFC=10.000 vàhàm doanh thu biên MR= -4Q +430.Anh/Chị hãy xác định mức sản lượng sản xuất, giá bán, lợi nhuận của doanh nghiệp và tổn thấtxã hội trong ba trường hợp dưới đây:a. Doanh nghiệp không bị chính phủ đánh thuế.Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền: MR = MC→ -4Q + 430 = Q + 30 → Q = 80Vậy mức sản lượng sản xuất: Q = 80 [đvsp]Giá bán: P = -2Q + 430 = [-2]*80 + 430 = 270 [đvt/sp]Chi phí biên của doanh nghiệp: MC = Q + 30 = 80 + 30 = 110 [đvt]Doanh thu của doanh nghiệp: TR = PQ = 270*80 = 21.600 [đvt]Chi phí của doanh nghiệp: TC = TVC + TFC = 0,5Q2 + 30Q + 10.000 = 0,5*802 + 30*80 +10.000 = 15.600 [đvt]Lợi nhuận của doanh nghiệp: π = TR – TC = 21.600 – 15.600 = 6.000 [đvt]Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp:P = MC → -2Q + 430 = Q + 30 → Q = 400/3 = 133,33 [đvsp]→ P = [-2]*400/3 + 430 = 490/3 = 163,33 [đvt/sp]P 500450400350PmA300MR250200PcBHD150MCC100500050QmQc100150200250QĐặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân1Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5Thay đổi thặng dư của người tiêu dùng: ∆CS = - SAHPcPm - SABHThay đổi thặng dư của nhà sản xuất: ∆PS = SAHPcPm - SHBCThay đổi phúc lợi của toàn xã hội ∆NW = - SABH - SHBC = - SABCTọa độ các điểm trên hình vẽ lần lượt là: A [80; 270]; B [400/3; 490/3]; C [80; 110]Tổn thất xã hội: DWL = SABC = ½ *[270 – 110]*[400/3 – 80] = 4.266,67 [đvt]b. Doanh nghiệp bị chính phủ đánh thuế theo sản lượng là t=50 đơn vị tiền/đơn vị sp.Chi phí biên của doanh nghiệp: MC’ = Q + 30 + 50 = Q + 80Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền:MR = MC’ → -4Q + 430 = Q + 80 → Q = 70Vậy mức sản lượng sản xuất: Q = 70 [đvsp]Giá bán: P = -2Q + 430 = [-2]*70 + 430 = 290 [đvt/sp]Doanh thu của doanh nghiệp: TR = PQ = 290*70 = 20.300 [đvt]Chi phí của doanh nghiệp: TC = TVC + TFC = 0,5Q2 + 80Q + 10.000 = 0,5*702 + 80*70 +10.000 = 18.050 [đvt]Lợi nhuận của doanh nghiệp: π = TR – TC = 20.300 – 18.050 = 2.250 [đvt]P 500450400350Pmt 300250E200150FI100G CPcMRDJK500050QmtMCBMC'Qc100150200250QSo với trường hợp cạnh tranh, thay đổi thặng dư của người tiêu dùng: ∆CS = - SEFPcPmt – SEBFThay đổi thặng dư của nhà sản xuất: ∆PS = SEIJPmt - SBKPc = SEFPcPmt - SFBG - SIGKJThay đổi ngân sách của chính phủ: ∆G = SIGKJThay đổi phúc lợi của toàn xã hội: ∆NW = - SEBF – SFBG = - SEBGVới Q = 70  MC = Q + 30 = 70 + 30 = 100Tọa độ các điểm trên hình vẽ lần lượt là: E [70; 290]; B [400/3; 490/3]; G [70; 100]Tổn thất xã hội: DWL = SEBG = ½ *[290 – 100]*[400/3 – 70] = 6.016,67 [đvt]Đặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân2Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5c. Doanh nghiệp bị chính phủ đánh thuế gộp T= 3600 đơn vị tiền.Khoản thuế gộp không làm ảnh hưởng đến chi phí biến đổi [TVC] mà chỉ ảnh hưởng đến chi phícố định [TFC].Do hàm TVC không thay đổi, chi phí biên [MC] không thay đổi nên các kết quả về sản lượng, giábán không thay đổi so với câu a. Mặt khác, do thuế gộp là 1 khoản chuyển giao giữa doanhnghiệp và chính phủ nên tổn thất xã hội cũng không thay đổi so với câu a.Như vậy: Q = 80 [đvsp], P = 270 [đvt/sp], DWL = 4.266,67 [đvt].Do tổng chi phí tăng 1 khoản đúng bằng khoản thuế gộp, doanh thu không đổi nên lợi nhuậngiảm 1 khoản đúng bằng khoản thuế gộp.Lợi nhuận của doanh nghiệp: π = 6.000 – 3.600 = 2.400 [đvt]d. Anh/chị hãy chỉ ra điểm khác biệt của hai cách đánh thuế trên.Thuế theo sản lượngTVC, MCTFCPQDWLĐối tượng chịu thuếTăngKhông đổiTăngGiảmTăngNhà sản xuất và người tiêu dùngThuế gộpKhông đổiTăngKhông đổiKhông đổiKhông đổiNhà sản xuấtCâu 2. Doanh nghiệp có hai nhà máy trực thuộcMột doanh nghiệp có hai nhà máy trực thuộc. Chi phí sản xuất của mỗi nhà máy phụ thuộc vàosản lượng sản xuất.Nhà máy 1: TC1 = Q12 + 20Q1 + 5.000Nhà máy 2: TC2 = 1,5Q22 + 5Q2 + 4.000Doanh nghiệp ký được hợp đồng cung ứng 200 đơn vị sản phẩm cho đối tác thì Giám đốc sảnxuất sẽ phân bổ sản lượng sản xuất giữa hai nhà máy như thế nào để chi phí thấp nhất?Chi phí biên của nhà máy 1: MC1 = 2Q1 + 20Chi phí biên của nhà máy 2: MC2 = 3Q2 + 5Điều kiện ràng buộc : Q1 + Q2 = 200 [1]Điều kiện tối ưu : MC1 = MC2 → 2Q1 + 20 = 3Q2 + 5 → 2Q1 - 3Q2 = -15 [2]Giải hệ phương trình [1] và [2], ta có: Q1 = 117 ; Q2 = 83Vậy sản lượng sản xuất của nhà máy 1: Q1 = 117 đvsp; sản lượng sản xuất của nhà máy 2; Q2 =83 đvsp.Đặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân3Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5Câu 3. Phân biệt giá cấp 3Một doanh nghiệp có hai nhóm khách hàng. Mức sẵn lòng chi trả của mỗi nhóm cho sản phẩmcủa doanh nghiệp thể hiện qua phương trình đường cầu dưới đây.Nhóm khách hàng thứ nhất: P1 = -Q1 + 200.Nhóm khách hàng thứ hai: P2 = -0,5Q2 + 160.Hàm chi phí sản xuất của doanh nghiệp được ước lượng: TC= 0,5Q2 + 40Q + 3.600a. Để đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp sẽ quyết định mức sản lượng và mức giá bán chomỗi nhóm khách hàng là bao nhiêu theo phương thức phân biệt giá?Doanh thu biên đối với nhóm khách hàng thứ nhất: MR1 = -2Q1 + 200Doanh thu biên đối với nhóm khách hàng thứ hai: MR2 = -Q2 + 160Chi phí biên của doanh nghiệp: MC = Q + 40 = Q1 + Q2 + 40Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp: MR1 = MR2 = MC→→→Vậy đối với nhóm khách hàng 1, mức sản lượng: Q1 = 40 [đvsp], mức giá bán: P1 = -Q1 + 200 =-40 + 200 = 160 [đvt/sp]Vậy đối với nhóm khách hàng 2, mức sản lượng: Q2 = 40 [đvsp], mức giá bán: P2 = -0,5Q2 +160 = -0.5*40 + 160 = 140 [đvt/sp]b. Lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp là bao nhiêu?Tổng doanh thu: TR = P1Q1 + P2Q2 = 160*40 + 140*40 = 12.000 [đvt]Tổng sản lượng: Q = Q1 + Q2 = 40 + 40 = 80 [đvsp]Tổng chi phí: TC = 0,5Q2 + 40Q + 3.600 = 0,5*802 + 40*80 + 3.600 = 10.000 [đvt]Lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp: π = TR – TC = 12.000 – 10.000 = 2.000 [đvt]c. Nếu doanh nghiệp không thực hiện chính sách phân biệt giá thì mức giá bán chung cho cảhai nhóm khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?Phương trình đường cầu của nhóm khách hàng thứ nhất: P = -Q1 + 200 → Q1 = -P + 200 [Điềukiện: 0 ≤ P ≤ 200]Phương trình đường cầu của nhóm khách hàng thứ hai: P = -0,5Q2 + 160 → Q2 = -2P + 320[Điều kiện: 0 ≤ P ≤ 160]Phương trình đường cầu thị trường:QT = Q1 + Q2 = -P + 200 -2P + 320 = -3P + 520 [với 0 ≤ P < 160]→ P = -QT/3 + 520/3 [với 40 < Q ≤ 520]QT = Q1 = -P + 200 [với 160 ≤ P ≤ 200]→ P = -QT + 200 [với 0 ≤ Q ≤40]Với 0 ≤ Q ≤40:+ MRT = -2QT + 200+ MRT = MC  -2QT + 200 = QT + 40  QT = 160/3 > 40 [loại]Đặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân4Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5Với 40< Q ≤520:+ MRT = -2QT/3 + 520/3+ MRT = MC  -2QT/3 + 520/3 = QT + 40  QT = 80 [chọn]Mức giá bán chung cho cả 2 nhóm khách hàng: P =-QT/3 + 520/3 = -80/3 + 520/3 = 440/3 =146,67 [đvt/sp]Tổng doanh thu: TR = PQT = [440/3]*80 = 11.733,33 [đvt]Tổng chi phí: TC = 0,5 QT2 + 40QT + 3.600 = 0,5*802 + 40*80 + 3.600 = 10.000 [đvt]Lợi nhuận của doanh nghiệp: π = TR – TC = 11.733,33 – 10.000 = 1.733,33 [đvt]d. Một doanh nghiệp thực hiện được chính sách phân biệt giá cấp 3 cần phải có những điềukiện gì?Điều kiện để doanh nghiệp thực hiện được chính sách phân biệt giá cấp 3:- Công ty phải có sức mạnh thị trường- Có những nhóm khách hàng khác nhau có mức sẵn lòng chi trả khác nhau [độ co giãncủa cầu khác nhau]- Công ty phải có căn cứ để phân biệt những nhóm khách hàng- Ngăn chặn được sự mua đi bán lạiCâu 4. Điều tiết độc quyền bằng giá tối đaMột công ty độc quyền tự nhiên đối diện với đường cầu thị trường: P = -0,5Q+100. Hàm tổngchi phí của doanh nghiệp: TC=20Q+750a. Anh/Chị hãy xác định mức sản lượng cung ứng, giá bán, thặng dư sản xuất, thặng dư tiêudùng và tổn thất xã hội, trong trường hợp công ty không bị điều tiết giá tối đa.Doanh thu biên: MR = -Q + 100Chi phí biên: MC = 20Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của công ty: MR = MC  -Q + 100 = 20  Q = 80Vậy mức sản lượng cung ứng: Q = 80 [đvsp]Giá bán: P = -0,5Q + 100 = -0,5*80 + 100 = 60 [đvt/sp]Thặng dư sản xuất: PS = SACPcPm = [60 - 20] * 80 = 3.200 [đvt]Thặng dư tiêu dùng: CS = SAPmE = ½ * [100 – 60] * 80 = 1.600 [đvt]Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của công ty: P = MC → P= 20 [đvt/sp] → Q = -2P + 200 = -40 + 200 = 160 [đvsp]Đặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân5Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5P 120100 E80ACAPm 60DMR40GPacPc 20CMCF B0050100150200250QThay đổi thặng dư của người tiêu dùng: ∆CS = - SACPcPm - SABCThay đổi thặng dư của nhà sản xuất: ∆PS = SACPcPmThay đổi phúc lợi của toàn xã hội ∆NW = - SABCTổn thất xã hội: DWL = SABC = ½ *[60 – 20]*[160 – 80] = 1.600 [đvt]b. Chính phủ nên khống chế mức giá tối đa là bao nhiêu để không còn tổn thất xã hội? Sốtiền tối thiểu mà chính phủ cần trợ cấp cho công ty hoạt động là bao nhiêu? Ai là ngườiđược lợi từ chính sách này?Để không còn tổn thất xã hội, Chính phủ nên khống chế mức giá tối đa bằng với chi phí biên:Pmax = MC = 20 [đvt/sp]Lúc này, mức sản lượng cung ứng của công ty: Q = 160 [đvsp]Do P = MC = AVC = 20 nên tổng doanh thu chỉ đủ bù đắp tổng chi phí biến đổi. Nói cách khác,công ty lỗ 1 khoản đúng bằng chi phí cố định [TFC] là 750 đvt.Để công ty hoạt động mà không bị lỗ, số tiền tối thiểu mà Chính phủ cần trợ cấp cho công ty là:G = 750 đvt.So với trường hợp công ty không bị điều tiết giá tối đa, người được lợi từ chính sách điều tiết giátối đa là người tiêu dùng: ∆CS = SACPcPm + SABC = 3.200 + 1.600 = 4.800 [đvt]c. Vì ngân sách eo hẹp nên chính phủ quyết định áp mức giá tối đa bằng chi phí trung bìnhđể khỏi phải bù lỗ cho công ty. Mức giá này là bao nhiêu? Tổn thất xã hội [nếu có] là baonhiêu?Chi phí trung bình: AC = TC/Q = 20 + 750/QDo chính phủ quyết định áp mức giá tối đa bằng chi phí trung bình, ta có: Pmax = AC  -0,5Q +100 = 20 + 750/Q  Q = 10 [loại]; Q = 150 [chọn]Mức giá tối đa: Pmax = AC = 20 + 750/150 = 25 [đvt/sp]So với trường hợp cạnh tranh, thay đổi thặng dư của người tiêu dùng: ∆CS = - SGFPcPac – SGFBĐặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân6Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5Thay đổi thặng dư của nhà sản xuất: ∆PS = SGFPcPacThay đổi phúc lợi của toàn xã hội ∆NW = - SGFBDựa vào hình vẽ, ta xác định tọa độ các điểm lần lượt là:Tổn thất xã hội: DWL = SGFB = ½ *[25 – 20]*[160 – 150] = 25 [đvt]Câu 5. Độc quyền song phương: Mô hình Nash-CournotCông ty A và B là hai đối thủ cạnh tranh hoạt động trong thị trường độc quyền nhóm. Đối vớingười tiêu dùng, sản phẩm của hai công ty có tính thay thế hoàn toàn. Hàm số cầu thị trường đốivới sản phẩm này trong mỗi năm là P = -Q+150. Hàm tổng chi phí của 2 công ty trong mỗi nămlần lượt là: TCA = [½]QA2 +30QA +650 và TCB = [½]QB2 +30QB + 850.a. Hai công ty cạnh tranh nhau theo mô hình Nash-Cournot, nghĩa là mỗi công ty phải đưara quyết định đồng thời về mức sản lượng của mình dựa trên sự phán đoán về mức sảnlượng của đối thủ. Anh/Chị hãy viết phương trình phản ứng của mỗi công ty.MCA = QA +30TRA = PQA = [- QA - QB + 150]QA = -QA2 - QAQB + 150QAMRA = -2QA - QB + 150Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của công ty A: MRA = MCA  -2QA - QB + 150 = QA +30 QA = -QB / 3 + 40Phương trình phản ứng của công ty A: QA = -QB / 3 + 40 [1]MCB = QB +30TRB = PQB = [- QA - QB + 150]QB = -QB2 - QAQB + 150QBMRB = -2QB – QA + 150Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của công ty B: MRB = MCB  -2QB – QA + 150 = QB +30 QB = -QA / 3 + 40Phương trình phản ứng của công ty B: QB = -QA / 3 + 40 [2]b. Anh/Chị hãy vẽ đường phản ứng của mỗi công ty lên cùng một đồ thị và chỉ ra điểm cânbằng Nash-Cournot. Tại điểm cân bằng này, sản lượng cung ứng và lợi nhuận của mỗicông ty là bao nhiêu mỗi năm?Giải hệ phương trình [1] và [2], ta có: QA = 30 [đvsp]; QB = 30 [đvsp] P = -Q + 150 = - [30+30] + 150 = 90 [đvt/sp]Vậy tại điểm cân bằng Nash – Cournot:Sản lượng cung ứng của công ty A: QA = 30 [đvsp]Đặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân7Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5Doanh thu của công ty A: TRA = PQA = 90*30 = 2.700 [đvt]Tổng chi phí của công ty A: TCA = [½]QA2 + 30QA + 650 = [½]*302 + 30*30 + 650 = 2.000[đvt]Lợi nhuận của công ty A: πA = TRA - TCA = 2.700 – 2.000 = 700 [đvt]Sản lượng cung ứng của công ty B: QB = 30 [đvsp]Doanh thu của công ty B: TRB = PQB = 90*30 = 2.700 [đvt]Tổng chi phí của công ty B: TCB = [½]QB2 + 30QB + 850 = [½]*302 + 30*30 + 850 = 2.200[đvt]Lợi nhuận của công ty B: πB = TRB – TCB = 2.700 – 2.200 = 500 [đvt]14012010080Đường phản ứng củacông ty AQ[A]60Cân bằng Nash - Cournot40Đường phản ứng củacông ty B200050100150Q[B]c. Nếu công ty A mua lại công ty B và kinh doanh như một nhà độc quyền có hai nhà máytrực thuộc thì mức giá tối đa công ty A sẵn lòng trả để mua công ty B và mức giá tốithiểu mà công ty B sẵn lòng bán là bao nhiêu? Giả sử rằng nhu cầu xã hội về sản phẩmnày ổn định lâu dài và suất chiết khấu r = 10%/năm.Xét trường hợp công ty A mua lại công ty B và kinh doanh như một nhà độc quyền có 2 nhà máytrực thuộc :MR = -2Q + 150 = -2QA -2QB + 150Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của công ty: MCA = MCB = MR→→→ Q = QA + QB = 24 + 24 = 48[đvsp] P = -Q + 150 = - 48 + 150 = 102 [đvt/sp]Doanh thu của công ty: TR = PQ = 102*48 = 4.896 [đvt]Tổng chi phí của công ty: TC = TCA + TCB = [½]QA2 + 30QA + 650 + [½]QB2 + 30QB + 850 =[½]*242 + 30*24 + 650 + [½]*242 + 30*24 + 850 = 3.516 [đvt]Đặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân8Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2014-2016Kinh tế học vi mô dành chochính sách côngLời giải gợi ý Bài tập 5Lợi nhuận của công ty: π = TR - TC = 4.896 – 3.516 = 1.380 [đvt]So sánh lợi nhuận của công ty A trước và sau khi mua lại công ty B, ta có: ∆π = 1.380 – 700 =680 [đvt]Công ty A chỉ mua lại công ty B với điều kiện giá trị hiện tại của các khoản lợi nhuận tăng thêmthu được trong tương lai lớn hơn hoặc bằng mức giá mua lại công ty B. Vậy mức giá tối đa màcông ty A sẵn lòng trả để mua công ty B: Pmax = PV === 6.800 [đvt].Chủ công ty B chỉ bán công ty B với điều kiện mức giá bán lớn hơn hoặc bằng giá trị hiện tạicủa các khoản lợi nhuận thu được trong tương lai của công ty B. Vậy mức giá tối thiểu mà côngty B sẵn lòng bán: Pmin = PV’ =Đặng Văn Thanh; Lê Phan Ái Nhân== 5.000 [đvt].9

Video liên quan

Chủ Đề