Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành chân khớp chúng thích nghi với lời sống như thế nào

- Vai trò

+ Có lợi

• Làm thực phẩm VD : Tôm,...

• Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...

• Thụ phấn VD : bướm, ong,...

• Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...

• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...

• Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...

• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do

+ Có hại

• Lây truyền bệnh giun sán VD : Tôm ở nhờ,...

• Gây ghẻ cho người VD : Cái ghẻ,...

• Có độc, gây hại cho con người VD : nhện, bò cạp,...

• Hại gỗ VD : Mọt,...

• Phá hại mùa màng : Bướm,...

• Hút máu : Muỗi,...

• Gây hại cho nông nghiệp VD :

• Kí sinh gây bệnh VD : Chân kiếm kí sinh,...

Nghành chân khớp đặc biệt được phân thành 5 phân ngành, một trong số đó đã tuyệt chủng

1.Trilobite là một nhóm động vật biển có số loài rất lớn trước đây đã biến mất trong sự kiện tuyệt chủng Permi-Trias, mặc dù chúng suy giảm trước khi bị tiêu diệt, giảm xuống còn 1 bộ trong sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon.
2.Chelicerata bao gồm nhện, rận, bọ cạp và các họ hàng của chúng. Chúng có đặc trưng bởi sự hiện diện của chelicerae, nằm chỉ bên trên hoặc trước miệng.
3.Myriapoda bao gồm cuốn chiếu, rết, và các họ hàng của chúng và có nhiều khớp, mỗi khớp có 1 hoặc 2 cặp chân. Chúng đôi khi được xếp vào động vật sáu chân (hexapod).
4.Hexapoda bao gồm các loài côn trùng và có 3 bộ nhỏ bao gồm các loài giống như côn trùng với sáu chân ở ngực. Chúng đôi khi được gộp với myriapod, tạo thành nhóm Uniramia, tuy nhiên các bằng chứng gene cho thấy chúng có quan hệ gần giữa động vật sáu chân và giáp xác.
5.Giáp xác là nhóm động vật dưới nước nguyên thủy và đặc trưng bởi biramous phụ. Chúng bao gồm tôm hùm, cua, cirripedia, tôm nước ngọt, tôm và một số loài khác.

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

1. (trang 57 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 25.1 (SGK), điền các cụm từ gợi ý (di chuyển và chăng lưới, cảm giác về khứu giác và xúc giác, bắt mồi và tự vệ, sinh sản, tiết ra tơ nhện, hô hấp) để làm rõ chức năng các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện và ghi vào ô trống.

Trả lời:

    Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng
Phần đầu – ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ
2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác và xúc giác
3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp
5 Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản
6 Phía sau là các núm tuyến tơ Tiết ra tơ nhện

2. (trang 57 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 25.2 (SGK), đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện

Trả lời:

+ Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) 4
+ Chăng dây tơ phóng xạ 2
+ Chăng dây tơ khung 1
+ Chăng các sợi tơ vòng 3

   Theo em, nhện chăng tơ vào lúc nào?

   Nhện chăng tơ vào ban đêm để rễ bắt mồi.

3. (trang 58 VBT Sinh học 7): Nghiên cứu kĩ các thao tác bắt và tiêu hóa mồi gợi ý dưới đây, đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện

Trả lời:

+ Nhện hút dịch lỏng từ con mồi 4
+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 2
+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi 3
+ Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian 1

1. (trang 58 VBT Sinh học 7): Quan sát các hình 25.3,4,5 (SGK) và các thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền vào ô trống ở bảng sau.

Trả lời:

    Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại
1 Nhện chăng lưới Trong nhà, ngoài vườn
2 Nhện nhà (con cái thường ôm trứng) Trong nhà, các khe tường
3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
4 Cái ghẻ Da người
5 Ve bò Da trâu, bò

    Nhện là đại diện của lớp Hình nhện, co thể có hai phần: đầu – ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. Chúng hoạt động chủ yếu về đêm, có các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. Trừ một số đại diện có hại (như cái ghẻ, ve bò,…) còn đại đa số nhện có lợi và săn bắt sâu bọ có hại.

1. (trang 59 VBT Sinh học 7): Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?

Trả lời:

   – Đầu – ngực: là trung tâm vận động và định hướng.

   – Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

   So sánh các phần cơ thể Hình nhện với Giáp xác?

   Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

2. (trang 59 VBT Sinh học 7): Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?

Trả lời:

   Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:

   – Đôi kìm có tuyến độc.

   – Đôi chân xúc giác.

   – 4 đôi chân bò.

3. (trang 59 VBT Sinh học 7): Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?

Trả lời:

   – Thời gian kiếm sống: ban đêm

   – Tập tính chăng lưới khắp nơi: dùng tơ để di chuyển và bẫy con mồi.

   – Tập tính bắt mồi: Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Thảo luận và đánh dấu (√) vào ô trống ở hình để chọn lấy đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp.

Lời giải:

– Hình 29.1 : đặc điểm cấu tạo phần phụ
– Hình 29.2: cấu tạo cơ quan miệng
– Hình 29.3: sự phát triển của chân khớp
– Hình 29.4: Lát cắt ngang qua ngực châu chấu
– Hình 29.5: Cấu tạo mắt kép
– Hình 29.6: tập tính ở kiến

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Đánh dấu (√) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của chân khớp

Lời giải:

Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớp

Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành chân khớp chúng thích nghi với lời sống như thế nào

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96: Thảo luận và đánh dấu (√) vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tập tính khác nhau ở 1 đại diện)

Lời giải:

Bảng 2. Đa dạng về tập tính

STT Các tập tính chính Tôm Tôm ở nhờ Nhện Ve sầu Kiến Ong mật
1 Tự vệ, tấn công
2 Dự trữ thức ăn
3 Dệt lưới bẫy mồi
4 Cộng sinh để tồn tại
5 Sống thành xã hội
6 Chăn nuôi động vật khác
7 Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
8 Chăm sóc thế hệ sau

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 97:

– Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền tên 1 số loài chân khớp và đánh dấu (√) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.

– Thảo luận, trao đổi về vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người.

Lời giải:

Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp

STT Tên đại diện có ở địa phương Có lợi Có hại
1 Lớp giáp xác Tôm sông
Cua đồng
Mọt
2 Lớp hình nhện Nhện
Ve bò
Cái ghẻ
3 Lớp sâu bọ Châu chấu
Chuồn chuồn
Ve sầu

– Có lợi:

+ Làm thực phẩm: tôm, cua

+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

+ xuất khẩu: tôm sú,….

– Có hại:

+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi

+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.

Bài 1 (trang 98 sgk Sinh học 7): Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của Chân khớp ?

Lời giải:

Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là :

– Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

– Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Bài 2 (trang 98 sgk Sinh học 7): Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về : tập tính và về môi trường sống ?

Lời giải:

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ :

– Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

– Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới … phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút …thức ăn.

Bài 3 (trang 98 sgk Sinh học 7): Trong số 3 lớp của Chân khớp : Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ? Cho thí dụ .

Lời giải:

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.