Câu 2 3 0đ hs kể tên 6 việc nên làm để thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô

Ngày soạn:Ngày dạy:CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNGSau chủ đề này, HS:• Nêu và thực hiện được những việc nên làm đổ thiết lập được các mối quan hệ vớibạn, thầy cơ và giữ gìn được tình bạn, tình thầy trị.• Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và tự giác tham gia xây dựngtruyền thống nhà nước• Nêu và thực hiện được những việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợpvới môi trường học tập mới.•Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè• Tham gia hoạt động giáo dục theo chú đề cúa Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ ChíMinh và nhà trường.• Rèn luyện năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ, thích ứng với cuộc sống, phẩmchất nhân ái, trách nhiệm.TUẦN 1- TIÉT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ[LẺ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI]I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:• Nhận thức được ý nghĩa cúa ngày khai giảng• Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp vồ ngàykhai giảng1 • Rèn sự tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng lắng nghe tích cực, phát triển phẩmchất trách nhiệm.2. Năng lực:-Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học-Năng lực riêng: Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giaotiếp, ứng xử khác nhau.3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối vói TPT, BGH và GV:• Thành lập BTC ngày lẻ khai giảng: Ban Chỉ ủy, BGH và trưởng các đồn thể,• Phân công nhiệm vụ cho các thành viên BTC, triển khai hoạt động;• Kịch bản chương trình lễ khai giảng;• Thành lập đội nghỉ lề: đội trống, đội cờ;• Gửi giấy mời các đại biếu;• Trang trí phơng khai giảng;• Chuẩn bị phương tiện: âm li, loa đài, micro; đàn, trống; đĩa nhạc Quốc ca, Quốckì;• Q tặng cho HS khó khăn trong trường [nếu có];• Nhà trường cần có phương án dự phịng nếu trời mưa.2. Đối vói HS:•Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;•Hoa, cờ cầm tay, cờ đi nheo, ảnh Bác;•Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng;2 • Tập dượt nghỉ lễ khai giảng: đón HS lớp 6, đón đại biểu, lễ chào cờ, lễ diễu hành[nếu có].III.TIÉN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lỗ khai giảng chào mừngnăm học mới.b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, đội văn nghệ thề hiện tiết mục mở màn.c. Sản phẩm: Thái độ của HS.d. Tổ chức thực hiện:-GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,hưởng ứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THÚCHoạt động 1: Tố chức lễ khai giảnga. Mục tiêu:-Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng và cảm thấy tự hào, hạnh phúc khiđược thầy cô, các anh chị chào đón.- Tự tin tham gia lễ khai giảng và có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng.b. Nội dung: GV cùng BGH tô chức lễ khai giảng, HS trật tự, chú ý lắng nghe,quan sát.c. Sản phẩm: Trình tự diễn ra buổi lỗ khai giảng.d. Tổ chức thực hiện:- GV cùng BCH tơ chức trình tự lần lượt các nghi lễ của bi lễ khai giảng:1. Đón tiếp đại biểu3 2. Lễ điều hành: Rước cờ, ảnh Bác, các đội danh dự, đại diện các khối lớp.3. Lễ đón HS lớp 6: HS lớp 6 được tập trung ở địa didemr thuận lợi cho việc dichuyển, tay cầm cờ, hoa. Theo lời giới thiệu của người dần chương trinh, GVCNvà đại diện HS lớp 8 hoặc 9 dắt tay, hướng dẫn các em HS lớp 6 đi vào trên nềnnhạc đến vị trí ngồi quy định. HS lớp 6 tự tin, vui tươi đi theo hàng, vẫy cờ chàothầy cô và các anh chị trong trường khi đi qua khán đài.4. Lề chào cờ5. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biếu đến dự lễ khai giảng.6. Đại diện cán bộ địa phương đọc thư của Chủ tịch nước gửi GV và HS nhân ngàykhai rường. Khi nghe đọc thư, toàn trường đứng nghiêm.7. Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai giảng và đánh trống khai trường.Trong diễn văn có điểm qua thành tích lớn cứa trường trong năm học trước, nêuchủ đế và phát động thi đua năm học mới, tuyên bố khai giảng, lời chào mừngcác em HS lóp 6. Sau khi tuyên bố khai giảng năm học mới, hiệu trưởng đánhtrống khai trường [kèm theo lời binh nếu có].8. Đại diện GV phát biểu thể hiện sự hưởng ứng và cam kết thi đua trong năm họcmới.9. Đại điện HS cam kết thi đua học tập và rèn luyện tốt; đại diện HS lóp 6 phát biếucảm tưởng được đón chào và học ở ngơi trường THCS.10. Đại biếu chúc mừng GV và HS.11. Tặng quà cho HS có hồn cảnh khó khăn trong trường [nếu có].Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng ngày khai giảnga. Mục tiêu: Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hảo hứng đón chào năm học mới.b. Nội dung: Chưong trình văn nghệ có thể linh hoạt đầu, sau tiếng trống khaitrường hoặc cuối chương trình.4 c. Sản phấm: Thưởng thức các tiết mục văn nghệ.d. Tồ chức thực hiện:-Đội văn nghệ của trường và các tiết mục văn nghệ đặc sắc cua các lớp lần lượtbiêu diễn.-Đại biếu, thầy cô và học sinh cùng hướng ứng nhiệt tình tạo nên khơng khỉ vuitươi của ngày khai giảng năm học mới.c. HOẠT ĐỘNG TIÉP NỐIa. Mục tiêu: HS thực hiện kí cam kết•••b. Nội dung: GV chủ nhiệm và cán bộ lớpc. Sản phẩm: Hs kí cam kếtd. Tổ chức thực hiện:-HS các lóp cam kết thi đua học tập và rèn luyện trong năm học-Phát huy truyền thống nhà trường và kính thầy, yêu bạnIV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánh giáPhuong phápCơng cụ đánhGhiđánh giágiáChú5 -Thu hút đượcSự đa dạng, đáp ứng các phong - ý thức, tháisự tham giacách học khác nhau của ngườitích cực củahọcngười học--Tạo cơ hộithực hành cho-Hấp dẫn, sinh động-Thu hút được sự tham gia tíchcực của người họcngười học-— zđộ cùa HSPhù hợp với mục tiêu, nội dung—zr^,—1—~-------------------",--“77—Ị“—7i—"■>-------------------.7- - - - -rV. HO SO DẠY HỌC [Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm....]Ngày soạn:Ngày dạy:TUẦN 1 - TIÉT 2: LỚP HỌC MỚI CỦA EMI. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:-Ke được tên các bạn trong lóp, trong tổ và tên các thầy, cơ giáo dạy lóp mình;-Nêu được những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô để giữ gìntình bạn, tình thầy trị;-Biết cách thiết lập được mối quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô;2. Năng lực:-Nảng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề-Năng lực riêng:+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau.6 + Rèn luyện kĩ năng thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cơ, kì nănglàm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng,...; sự tự tin, thiện chí;phẩm chất nhân ái.3. Pham chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối vói GV:-Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị;-Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cơxảy ra trong thực tiễn ở lóp, ở trường mình để có thẻ bổ sung, thay the các tìnhhuống giả định;-Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hởi trong Hoạt động 1 cùa HS.2. Đối vói HS:-Sưu tầm những tình huống về các việc nên làm và khơng nên làm đối với bạn bè,thầy cơ có trong thực tiễn ở lớp, ở trường;-Những trải nghiệm của bản thân về việc nên làm và không nên làm đối với bạnbè, thầy cơ để giữ gìn tình bạn, tình thầy trị và thiết lập quan hệ với bạn bè, thầycơ.III.TIÉN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.7 d. Tổ chức thực hiện:-GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị.Sau đó u cầu HS trả lời câu hỏi:+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?+ Mong ước của em về môi trường học tập là gì?-GV khích lệ HS nêu những ý kiến khơng trùng lặp và ghi lên bảng.-GV tống hợp lại và dẫn dắt vào bài: Lớp học mới của em.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu lóp học móia. Mục tiêu:-Làm quen được với bạn bè, thầy cơ giáo trong môi trường học tập mới;-Kể được tên các bạn trong tổ, lóp và các thầy, cơ giáo dạy lóp mình;-Biết được mơi trường lớp học mới của mình.b. Nội dung: GV yêu cầu HS tự giới thiệu bản thân với các bạn trong tố và lắngnghe các bạn trong tổ giới thiệu về mình theo các gợi ý.c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.8 d. Tổ chức thực hiệnHOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tự giới thiệu bản thân với cácbạn trong tổ và lắng nghe các bạn trong tố giớithiệu về mình theo các nội dung sau: + Họ vàtên đây đủ [GV gợi ý HS có thể nói về ý nghĩaDỤ KIẾN SẢN PHẨM1, Tìm hiếu lóp học mói- Trong mơi trường học tập mới, em cónhiều bạn bè và thầy, cô giáo mới. Rấtnhiều điếu mới mẻ và thú vị đón chờcác cm ở phía trước. Các em hãy luônthân thiện với bạn mới và thầy cô đếcủa tên mình để các bạn hiểu hơn và dễ nhớ].tạo nên lớp học gắn bó, đồn kết và+ Đã học ở trường tiểu học nào.thân ái.+ Địa chỉ nơi đang song.+ Sở trường, sở thích cá nhân.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cầnthiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận•+ GV yêu cầu đại diện tổ giới thiệu với lớp vềcác thành viên của tổ mình trước lóp.Khuyến khích HS tìm các hình thức giới thiệusao cho hấp dẫn, gây hứng thú cho lớp.9 + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.Bưó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tập+ GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức.+ GV giới thiệu về thầy cô bộ môn.Hoạt động 2: Xác định những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy côa. Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy côđể thiết lập quan hệ bạn bè thân thiện và quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ.b. Nội dung:HS chia sẻ về nhũng việc nên làm và không nên làm nhằm thiết lậpmối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy cơ.c. Sản phấm: câu trả lời của HS.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSBước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập-GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau suy ngẫm rồichia sẻ về những việc nôn làm vàkhông nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiệnDự KIẾN SẢN PHẨM2. Xác định những việc nênlàm và khơng nên làm vó’ibạn bè, thầy cơ[Bảng]với bạn bè; gần gũi, kính trọng vớithầy cơ.-u cầu HS hồn thành PHT:+ Thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bèTT[Nhũng việc nên làm[Nhũng việc không nên làm+ Thiết lập quan hệ gần gũi, kính trọng tháy, cô giáo10 TTNhũ ng việc nên làmNhũng việc không nên làmBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.+ HS ghi bài.11 Nhũng việc nên là 111Nhũng việc không nên làmCởi mở, hồ đơng với các bạnTự cao, chì chơi với những bạn cho làhợp với mìnhChân thành, thiện ý với bạnĐố kị, ganh đuaThẳng thẳn, nhưng tê nhị trong góp ýKhơng thẳng thắn, thích nói xấu sau lưngbạnTránh thái độ, lời nói, hành vi làm bạn tự ái hay tổn Đế cảm xúc tức giận chi phối thê’ hiệnthươngthái độ, lời nói xúc phạmCảm thịng, chia sè, giúp đỡ nhauích ki, khơng biết càm thơng, chia sẻ,giúp đờ bạnKhi có mâu thuẫn cân chù động tìm hiếu ngun nhân.Nếu mình có lỏi thì cấn dũng càm xin lỗi bạn. Nếu bạn Khi có mâu thuán, đê sự giận dỗi, thù hậnhiếu lấm cấn giải thích đê’ bạn hiểu hoặc tim kiếm sự trong lịng hoặc nói xấu bạngiúp đỡ từ bạn bè, tháy cơThấy bạn có biếu hiện liêu cực hoặc bạn lòi kéo, rủ rêcác bạn khác trong lớp làm những việc không tốt cấn Làm ngơ, mặc kệ bạn đê tránh phiến hàgóp ý mang tính xảy dựng hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ đếngăn bạn phạm sai lấmNhũng việc nên làmTôn trọng, lễ phép với thầy côNhũng việc khơng nên làmCó thái độ, lời nói, hành vi thiếu tôn trọnglàm thầy cô buốnLắng nghe thấy cô đê’ hiểu được thiện chí, tình cảm Khơng lắng nghe thấy cơcủa thầy côQuan niệm thấy cô như người bạn lớn tuổi, chủ động Giữ khoảng cách với thấy cô, chỉ quan hệhỏi những gì chưa hiểu hoặc xin lời khuyên, tư vấnvới thầy cô trong giờ họcCảm thông, chia sẻ, giúp đỡ tháy cô khi cấn thiếtThờ ơ, lãnh đạm với thầy cơSuy nghĩ tích cực vế những điêu góp ý thẳng thắn của Vì tự ái mà nghĩ sai vé động cơ góp ý củathấy cơthấy cơKhi có khúc mẳc với thấy cơ cấn chủ động giải thíchđể thấy cơ hiểu hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè, Phàn nàn vế thấy cơ với gia đình, bạn bèthấy cô giáo khácc. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP [THỤC HÀNH] a. Mục tiêu: Vận dụng đượcnhũng kiến thức, kinh nghiệm mới vào việc xử lí những tình huống để thiết lậpquan hệ thân thiện với bạn bè và gần gũi, kính trọng thầy cô.12 b. Nội dung: HS giải quyết các tình huống trong SGK.c. Sản phẩm: Kết quá thảo luận cùa các nhóm.d. Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành các nhóm, mồi nhóm khơng q 8người.-u cầu các thành viên trong mồi nhóm thảo luận, sắm vai thế hiện cách giải quyết haitình huống trong SGK. Mỗi nhóm sắm vai trước lớp một trong hai tình huống đó.Tíníl huốna ì: Trong mấy ngày qua, Hương nhận tlìấy bạn Tâm trong 3 lớpcó vẻ khép mình và nhút nhát.Nêu là Hương, em sẽ làm gì đê Tâmhồ đơng với các bạn trong lớp?3cj Tưt/t huwi^ 2 • Tiết học Tốn đã kết thúc mà Hưng vân cảm thấy chưa i 3 hiểu rõ vềnội dung đã học.tị 3Nếu là Hưng, em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?- Yêu cầu HS: Trong khi một nhóm thế hiện thì các nhóm khác chú ý quan sát và lắngnghe tích cực để có thế học hỏi và đặt câu hởi hoặc bình luận, góp ý.-Sau khi các nhóm đã thổ hiện xong, GV tổ chức cho HS tham gia bình luận, gópý.-GV cùng HS phân tích, kết luận những cách xử lí và the hiện phù hợp.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Tiếp tục tìm hiếu về bạn bè, thầy cơ và the hiện những việc nên làmnhằm tạo mối quan hệ thân thiện trong môi trường học tập mới.b. Nội dung:-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trảinghiệm 6.-HS tháo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm 6.13 c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS.d. Tổ chức thực hiện:-GV yêu cầu và hướng dần HS sau giờ học tiếp tục thực hiện những việc sau:+ Tìm hiếu thêm về bạn bè, thấy cô giáo mới - đặc biệt là những thầy cơ dạy lớp mình.+ Hằng ngày thực hiện những điều nên làm đê thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè,kính trọng và gần gũi với thầy cơ.+ Gợi ý HS làm một món q đe tặng bạn hoặc thấy, cô giáo mà em mới quen.-GV yêu cầu HS chia sẻ những điểu thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinhnghiệm sau khi tham gia các hoạt động.IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánhPhương phápgiáđánh giá-Thu hút đượcGhiđánh giáChúSự đa dạng, đáp ứng các phongBáocáosự tham giacách học khác nhau của người thực hiện cơngtích cực củahọcngười học--Cơng cụTạo cơ hộithực hành cho-Hấp dẫn, sinh động-Thu hút được sự tham gia tíchviệc.-cực của người họcngười học-Phù họp với mục tiêu, nộidungHệ thốngcâuhỏivàbàitập-V. Hỏ Sơ DẠY HỌC [Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....]Trao đổi,thảo luận14 Ngày soạn:.Ngày dạy: ....TUẦN 1- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP[ XÂY DựNG NỘI QUY LỚP HỌC]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức-Sơ kết tuần học và xây dựng đươc kế hoạch tuần mới-Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;-Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;-Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện đế thiết lập quan hệ thân thiện vớibạn bè, thầy cô;-Thể hiện được tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô.2. Năng lực:-Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề-Năng lực riêng:+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau.3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với GV:-Nội quy trường học, lớp học15 -Ke hoạch tuần mới.-Nội dung liên quan,...2. Đối với HS:-Nội dung sơ kết tuần-Chuẩn bị theo hướng dẫn của GVCN.III.TIÉN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào giờ sinh hoạt.b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi.c. Sản phẩm: Ket quả sơ kết tuần.16 d. Tổ chức thực hiện:- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp và đánh giá sơ kết tuần và xây dựng kếhoạch cho tuần học mới.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚCa. Mục tiêu:-Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lóp học;-Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;-Nêu được những hành động, lời nói đã thồ hiện đổ thiết lập quan hệ thân thiệnvới bạn bè, thầy cô;b. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: kết quả của HS.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDự KIẾN SẢN PHẨM17 Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* GV phổ biến về nội quy nhà trường, nộiquy lóp học-GV yêu cầu lóp trưởng đọc nội quy nhàtrường, nội quy lớp học.* Tô chức cho HS xây dựng cam kết thựchiện nội quy nhà trường, nội quy lóp học-GV khuyến khích HS cùng nhau xâydựng các quy định trong nội quy lóp học.-Các tổ thảo luận biện pháp thực hiện vàxây dựng cam kẻt thực hiện nội quy nhàtrường, nội quy lóp học.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập+ HS thực hiện nhiệm vụ+ GV giải đáp băn khoăn, thắc mắc của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận•+ Đại diện các tố cam kết trước lớp về việc thựchiện nội quy nhà trường.+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tập+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.18 c. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPa. Mục tiêu: Thế hiện được tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cơ.b. Nội dung: GV chủ nhiệm và cán bộ lópc. Sản phẩm: Ket quả của HS.d. Tổ chức thực hiện:-HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học-Đại diện các tổ chia sẻ về món quà tặng một người bạn hoặc thầy cô.IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁPhương pháp đánh giáHình thức đánh giá-Thu hút được-GhigiáChúSự đa dạng, đáp ứng các phong-Ý thức,sự tham giacách học khác nhau của ngườithái độtích cực củahọccủa HSngười học-Cơng cụ đánhTạo cơ hộithực hành chongười học-Hấp dẫn, sinh động-Thu hút được sự tham gia tích-cực của người họcTraođổi,thảoluận- Phù họp với mục tiêu, nội dungV. HƠ SO DẠY HỌC [Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....]Ngày dạy:CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNGTUẦN 2- TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ[TRUYỀN THĨNG TRNG EM]I. MỤC TIÊU19 1. Kiến thứcSau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:-Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhàtrường;-Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe, kĩ năng thuyết trình, tự giác tham gia các hoạtđộng; phâm chất trách nhiệm.2. Năng lực:-Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đồ-Nàng lực riêng:+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khácnhau.3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối vói TPT, BGH và GV-Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;-Văn nghệ: Phân công ba lớp chuấn bị ba tiết mục với nội dung hát múa về máitrường,thầy cô, bạn bè;-Ba bảng đen phục vụ trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”;-Thành lập BGK châm thi;-Phần thưởng cho đội đoạt giải.20 2. Đối vói HS:-Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương cácHS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; về truyền thống, thành tíchnối bật của nhà trường....-Mồi khối lớp thành lập một đội thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường.III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MÒ ĐẦU]a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờchào cờ.b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ.c. Sản phẩm: Thái độ của HSd. Tổ chúc thực hiện:-GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chn chỉnh trang phục, ơn định vị trí,chuẩn bị làm lê chào cờ.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚCHoạt động 1: Chào cờa. Mục tiêu: HS hiêu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thê hiện lòng yêunước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xươngmáu đe đối lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồihọc sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ đế phát triển.b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.21 d. Tổ chức thực hiện:-HS điều khiển lễ chào cờ.-Lớp trực tuần nhận xét thi đua.-TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.Hoạt động 2: Choi trò choi “ Ai biết nhiều hon?”a. Mục tiêu: Thế hiện được những hiếu biết của bản thân về truyền thống nhàtrường.b. Nội dung: chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.c. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:-TPT mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?”.-TPT viết lên ở chính giữa ba tấm bảng đen cụm từ “Truyền thống trường em” vàkhoanh trịn lại. Sau đó ba em HS ghi các từ, cụm từ nói về truyền thống nhàtrường xung quanh cụm từ “Truyền thống trường em” trong vòng 2 phút.-Em nào viết được nhiều từ và đúng hơn sẽ được nhận phần thưởng.-Cả trường chú ý theo dõi, cố vũ, động viên.Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống nhà trườnga. Mục tiêu:-Nêu được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường và ý nghĩa của những truyềnthống đó;-Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhàtrường.22 b. Nội dung: ti tìm hiếu truyền thống nhà trường.c. Sản phẩm: HS tham gia cuộc thi.d. Tổ chức thực hiện:-Người điều khiến giới thiệu BGK cuộc thi.-Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi. BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quyđịnh thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điếm cho từng loại câu hỏi để các đội thicùng biết.-Người dẫ chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu hỏi thi. Các đội thi cùngnhau suy nghĩ, thảo luận trong 1 phút để đưa ra câu trả lời cho mỗi câu hói. Độinào có tín hiệu trước [bằng cách cắm cờ hoặc lắc chng] thì sẽ được quyền trảlời. Neu trả lời chưa đúng thì đội khác có quyển thay the. Neu khơng có đội nàotrả lời đúng thì mời khán giả trả lời. Neu khơng có kết quả đúng thì BGK nêu đápán.* Bộ câu hỏi:-Trường mình được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Y nghĩa tên của trường?-Hãy nêu tên 5 truyền thống của trường.-Hãy kể những danh hiệu chính mà trường đã đạt được kể từ khi thành lập.-Hãy kế tên các thầy, cơ giáo là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của trường hiện nay.-Trong những truyền thống của trường mình, theo bạn truyền thống nào là tiêubiểu nhất? Vì sao?-Theo bạn, làm thế nào đê phát huy truyền thống nhà trường?-Lớp bạn đã làm được những gì đề góp phần phát huy truyền thống nhà trường?-Bài hát nào có từ nói về mái trường?23 Đáp án: Bài “Trường em xinh, làng em đẹp” [sáng tác: Phan Trần Bang]...-Bài hát nào có từ “cơ giáo em”?Đáp án: Bài “Đi học” [nhạc: Bùi Đình Thảo - lời thơ: Hồng Minh Chính]...-Bài hát nào có từ “lớp”?Đáp án: Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” [sáng tác: Mộng Lân]....Hoạt động 4: Văn nghệa. Mục tiêu: Thể hiện được thái độ tự hào về truyền thống nhà trường.b. Nội dung: HS các lớp biếu diễn vãn nghệc. Sản phẩm: các tiết mục văn nghệd. Tổ chức thực hiện:-Các lớp được phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ lần lượt lên biểu diễn.-Toàn trường cố vũ, động viên.c. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPa. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm những truyền thống nhà trường.b. Nội dung: tìm hiêu các truyền thuổng và học tập rèn luyện đê phát huy truyềnthống tốt đẹp của nhà trường.c. Sản phẩm: Ket quả của HS.d. Tổ chức thực hiện:-Yêu cầu HS các lớp tiếp tục tìm hiểu những điểm nổi bật của truyền thống nhà trường.- Có kế hoạch học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống nhà trường.24 IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức đánh giá--Thu hút đượcPhương pháp đánh giá-Công cụ đánhGhigiáChúSự đa dạng, đáp ứng các phong-Báo cáosự tham giacách học khác nhau của ngườithựctích cực củahọchiệnngười học-Hấp dẫn, sinh độngcôngTạo cơ hội-Thu hút được sự tham gia tíchviệc.thực hành chongười họccực của người học--Phù họp với mục tiêu, nội dungHệthốngcâu hỏiV. HÔ Sơ DẠY HỢC [Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....]Ngày soạn:và bàiNgày dạy:CHÙ ĐÈ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNGTUẦN 2 - TIẾT 2: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EMI. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:-Giới thiệu được những nét nối bật của nhà trường;-Chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.2. Năng lực:-Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề-Năng lực riêng:25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề