Câu hỏi tự luận modul 2 môn Tin học THPT

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Tin học THPT mang tới gợi ý trả lời 8 câu hỏi tự luận môn Tin học cấp THPT trong chương trình tập huấn Mô đun 2. Giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm gợi ý câu hỏi tự luận môn Vật lý THPT. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo bài viết dưới đây:

Đáp án câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Tin học THPT

Câu 1: Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Tin học THPT?

  • Phương pháp thực hành
  • Phương pháp dạy học làm việc độc lập
  • Phương pháp dạy học trực quan
  • Phương pháp bàn tay nặn bột

Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự nhiên. Phương pháp này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hoặc điều tra. Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận phù hợp. Phương pháp này kích thích sự tò mò, ham mê khám phá của học sinh.

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên:

Xem Thêm:  Soạn bài Tập làm thơ tám chữ - Soạn văn 9 tập 1 bài 11

Thầy cô giáo sẽ nêu vấn đề để học sinh tự đi tìm tình huống cần giải quyết thông qua hoạt động thực hành, thí nghiệm do chính các em tự làm, hoạt động thảo luận nhóm để đưa ra những giả thiết.

Thầy cô sẽ giúp học sinh chứng minh những giả thiết của các em và cùng các em tìm ra câu trả lời đúng.

Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.

Câu 2: Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn Tin học ở THPT.

Lớp 11
Chủ đề: F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC TIN HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

– Phát biểu được bài toán sắp xếp và bài toán tìm kiếm.

– Viết được chương trình cho một vài thuật toán sắp xếp và tìm kiếm.

– Vận dụng được các thuật toán đã học để giải quyết một bài toán cụ thể

NLc: Giải quyết vấn đề với hỗ trợ giúp của CNTT và truyền thông

Viết chương trình cho một số thuật toán sắp xếp, tìm kiếm cơ bản

Giải quyết vấn đề

Câu 3: Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.

Trong thực tiễn nhà trường, chúng tôi thường dùng những phương pháp sau:

1. Phương pháp hoạt động nhóm.

2. Phương pháp thực hành

3. Kỹ thuật mảnh ghép.

4. Kỹ thuật khăn phủ bàn

5. Sơ đồ tư duy….

Câu 4: Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

Xem Thêm:  KHTN Lớp 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giáo viên được tập huấn kỹ càng, định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị.

PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.

Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

Câu 5: Hãy cho biết trong các cơ sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trong môn Tin học ở THPT thì cơ sở nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Việc lựa chọn PP, KTDH của một chủ đề học tập cụ thể như thế nào do bởi người GV trực tiếp giảng dạy quyết định, và tuỳ thuộc vào khả năng sư phạm, kinh nghiệm dạy học, cũng như phong cách dạy học của GV đó.

Tuy nhiên, việc lựa chọn như thế nào cho phù hợp cần lưu ý một số vấn đề sau:

– Hiểu rõ về mục tiêu dạy học và YCCĐ,

– Nắm được các nội dung trọng tâm của bài học đáp ứng mục tiêu dạy học,

– Xác định được đối tượng người học, nền tảng kiến thức ban đầu và cần có,

– Làm rõ được ngữ cảnh, môi trường dạy học và các điều kiện học tập, và

– Xác định được các yêu cầu về kiểm tra đánh giá người học,

Vậy: bối cảnh giáo dục, điều kiện và môi trường giáo dục quan trọng nhất

Thực hành việc đánh giá lựa chọn PP, KTDH

Câu 6: GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp không? Vì sao?

Theo cá nhân tôi nhận thấy GV sử dụng PP, KTDH rất phù hợp, giúp học sinh hứng thú, tiếp cận với kiến thức mới, khơi gợi cho học sinh thích thú muốn giải quyết vấn đề thật tốt. Bài học đã đạt được yêu cầu cần đạt.

Câu 7: Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.

Ưu điểm:

– Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giúp đạt được yêu cầu cần đạt của bài học.

– Triển khai phương pháp rất tốt, chia nhóm hợp lý [nam – nữ, năng lực sử dụng công nghệ giữa các nhóm đồng đều] giúp học sinh hứng thú với bài học, tích cực tham gia hoạt động, lấy học sinh làm trung tâm, đáp ứng theo định hướng dạy học mới phát triển phẩm chất và năng lực.

– Tiết học sáng tạo học sinh học tập tích cực, chủ động, hợp tác. Từ kiến thức mới, học sinh được làm bài vận dụng và có thể ứng dụng vào thực tế.

Hạn chế:

– Phương pháp này nếu học sinh không tự giác nghiêm túc học thì việc tìm ra kiến thức mới là khó.

– Đòi hỏi đảm bảo về cơ sở vật chất.

– Chú ý quan sát hoạt động nhóm để giúp đỡ, giải đáp cho HS kịp thời

Câu 8: Thiết kế chuỗi hoạt động học của một chủ đề trong môn Tin học ở THPT có mô tả việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH cụ thể.

Đáp án câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Tin học THPTCâu 1: Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấnđề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lựcq Thầy/Cơ cịn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩmchất và năng lực trong môn Tin học THPT?Phương pháp thực hànhPhương pháp dạy học làm việc độc lậpPhương pháp dạy học trực quanPhương pháp bàn tay nặn bộtBàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm, nghiêncứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự nhiên. Phương pháp này chú trọng tớiviệc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu đểchính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thôngqua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hoặc điều tra. Với một vấnđề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hànhthí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kếtluận phù hợp. Phương pháp này kích thích sự tị mị, ham mê khám phá của họcsinh.Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB ln coi học sinh làtrung tâm của q trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnhhội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên: Thầy cô giáo sẽ nêu vấn đề để học sinh tự đi tìm tình huống cần giải quyết thơngqua hoạt động thực hành, thí nghiệm do chính các em tự làm, hoạt động thảo luậnnhóm để đưa ra những giả thiết.Thầy cô sẽ giúp học sinh chứng minh những giả thiết của các em và cùng các emtìm ra câu trả lời đúng.Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mêkhoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB cònchú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói và viếtcho học sinh.Câu 2: Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nộidung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn Tin học ở THPT.Lớp 11Chủ đề: F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tínhYÊU CẦU CẦNNĂNG LỰC TINĐẠTHỌC- Phát biểu được bàiNLc: Giải quyết vấntoán sắp xếp và bàiđề với hỗ trợ giúptoán tìm kiếm.của CNTT và truyền- Viết được chươngtrình cho một vài thuậttốn sắp xếp và tìmkiếm.thơngNỘI DUNGViết chương trìnhPHƯƠNGPHÁPGiải quyếtcho một số thuật tốn vấn đềsắp xếp, tìm kiếm cơbản - Vận dụng được cácthuật toán đã học đểgiải quyết một bài toáncụ thểCâu 3: Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trêntrong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.Trong thực tiễn nhà trường, chúng tôi thường dùng những phương pháp sau:1. Phương pháp hoạt động nhóm.2. Phương pháp thực hành3. Kỹ thuật mảnh ghép.4. Kỹ thuật khăn phủ bàn5. Sơ đồ tư duy....Câu 4: Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triểnphẩm chất và năng lực cho học sinh.Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giáo viên được tậphuấn kỹ càng, định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gianchuẩn bị.PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạtđộng trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống củacuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướnghợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấnđề phức hợp. Câu 5: Hãy cho biết trong các cơ sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trong mônTin học ở THPT thì cơ sở nào là quan trọng nhất? Vì sao?Việc lựa chọn PP, KTDH của một chủ đề học tập cụ thể như thế nào do bởi ngườiGV trực tiếp giảng dạy quyết định, và tuỳ thuộc vào khả năng sư phạm, kinhnghiệm dạy học, cũng như phong cách dạy học của GV đó.Tuy nhiên, việc lựa chọn như thế nào cho phù hợp cần lưu ý một số vấn đề sau:- Hiểu rõ về mục tiêu dạy học và YCCĐ,- Nắm được các nội dung trọng tâm của bài học đáp ứng mục tiêu dạy học,- Xác định được đối tượng người học, nền tảng kiến thức ban đầu và cần có,- Làm rõ được ngữ cảnh, mơi trường dạy học và các điều kiện học tập, và- Xác định được các yêu cầu về kiểm tra đánh giá người học,Vậy: bối cảnh giáo dục, điều kiện và môi trường giáo dục quan trọng nhấtThực hành việc đánh giá lựa chọn PP, KTDHCâu 6: GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vìsao?Theo cá nhân tôi nhận thấy GV sử dụng PP, KTDH rất phù hợp, giúp học sinhhứng thú, tiếp cận với kiến thức mới, khơi gợi cho học sinh thích thú muốn giảiquyết vấn đề thật tốt. Bài học đã đạt được yêu cầu cần đạt.Câu 7: Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDHtrong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.Ưu điểm:- Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giúp đạt được yêu cầu cần đạt của bàihọc. - Triển khai phương pháp rất tốt, chia nhóm hợp lý [nam - nữ, năng lực sử dụngcông nghệ giữa các nhóm đồng đều] giúp học sinh hứng thú với bài học, tích cựctham gia hoạt động, lấy học sinh làm trung tâm, đáp ứng theo định hướng dạy họcmới phát triển phẩm chất và năng lực.- Tiết học sáng tạo học sinh học tập tích cực, chủ động, hợp tác. Từ kiến thức mới,học sinh được làm bài vận dụng và có thể ứng dụng vào thực tế.Hạn chế:- Phương pháp này nếu học sinh không tự giác nghiêm túc học thì việc tìm ra kiếnthức mới là khó.- Đòi hỏi đảm bảo về cơ sở vật chất.- Chú ý quan sát hoạt động nhóm để giúp đỡ, giải đáp cho HS kịp thờiCâu 8: Thiết kế chuỗi hoạt động học của một chủ đề trong môn Tin học ởTHPT có mơ tả việc lựa chọn sử dụng PP, KTDHLựa chọn một chủ đề trong chương trình GDPT 2018 - môn Tin học. Lựa chọn, sử dụngPP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu. Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH thông quachuỗi hoạt động học. Tự đánh giá và đánh giá chéo cho đồng nghiệp bằng cách nhận xétvà sử dụng tiêu chí trong Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH.Việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình dạy học cácbài học hoặc chủ đề dạy học đảm bảo các yêu cầu về phương pháp dạy học, cách xâydựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi các hoạt động học theo sự định hướngphát triển năng lực người học là rất cần thiết đối với giáo viên trong giai đoạn hiện nay.Trong mỗi bài học, theo logic của q trình nhận thức, thơng thường người học phải trảiqua các hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức bài học; hệ thống hóa kiếnthức và luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tìm tịi mở rộng.Trong khn khổ của bài viết, để giúp giáo viên đạt được hiệu quả cao trong quá trình tổchức hoạt động học cho học sinh, chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm như sau:1. Chia nhóm học tậpNhóm học tập rất cần thiết trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học.Khi học theo nhóm các em được chia sẻ ý kiến cho nhau, được hỗ trợ giúp đỡ nhau đểcùng tiến bộ nhằm phát triển năng lực và phẩm chất, hoàn thiện bản thân trong q trìnhhọc tập.Việc chia nhóm phải đảm bảo cho các em học sinh được học tập thuận lợi, chỗ ngồi củanhóm phải dễ trao đổi thảo luận với nhau để cùng nhau học tập xây dựng bài học dưới sự điều khiển của giáo viên. Các em phải được thuận lợi trong việc ghi vở và đọc các tư liệubài học cũng như thuận lợi khi thực hành thí nghiệm. Nhóm học tập có thể 2 em, 3 em, tốtnhất là 4 em để đảm bảo các em dễ hợp tác với nhau.Khi chia nhóm, giáo viên cần tránh: Chọn số lượng nhóm quá lớn làm cản trở sự trao đổivà điều khiển của nhóm trưởng cũng như các thành viên trong nhóm, dẫn đến một số em bịbỏ rơi khi thảo luận hoặc khơng có cơ hội trình bày ý kiến của mình khi thảo luận; lựa chọnhọc nhóm không phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn nhưthuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có thảo luận trong nhóm học sinh.Giáo viên nên: Chia nhóm một cách tối ưu [nếu được 4 em một nhóm là tốt nhất] sao chocác em có thể trao đổi thảo luận và quán xuyến công việc của nhau trong q trình học tập.Có thể mỗi bàn học 4 em là 1 nhóm, hoặc ghép bàn tạo các nhóm 4 em…; Vị trí đặt bànghế các nhóm phải thuận lợi cho việc đi lại của giáo viên và học sinh, nên để không giantrong lớp mà giáo viên có thể đi lại được xung quanh lớp học; Điều chỉnh những đồ đạckhông cần thiết được cất đi nếu gây cản trở khi tổ chức hoạt động nhóm; Luân phiên chỉđịnh nhóm trưởng và thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm một cách linhhoạt phù hợp trong các hoạt đông của từng bài học.2. Hướng dẫn học sinh ghi vởVở ghi học sinh là tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trong quá trình học tập. Việc ghivở phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trong quá trình học tập trên lớp cũng như ở nhà. Vởghi giúp học sinh tái hiện lại những kiến thức, kỹ năng và kết quả học tập của mình trongquá trình học tập, giúp cho giáo viên cũng như cha mẹ học sinh biết được trình độ nhậnthức cũng như kết quả học tập của các em trong q trình học ở trường phổ thơng. Căn cứvào vở ghi học sinh, giáo viên biết được việc học hành của các em đồng thời có thể sửdụng để đánh giá quá trình học tập của học sinh, điều chỉnh cách học của học sinh sao chođạt được hiệu quả mong muốn.Đối với cấp THCS, trong mỗi hoạt động học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn ngay từ đầunăm học đầu cấp, rèn luyện cho các em thói quen ghi vở, các hoạt động ghi chép này hoàntoàn chủ động, sáng tạo của học sinh, tránh trường hợp ghi chép một cách máy móc theo ýáp đặt của giáo viên như chép bảng. màn hình... vào vở mà học sinh khơng hiểu gì.Để làm được điều này, ngay từ đầu, trong mỗi hoạt động học giáo viên cần lưu ý cho họcsinh ghi chép vở theo những bước sau đây:- Ghi chép nhiệm vụ của hoạt động mà thầy, cơ giáo chuyển giao vào vở. Nhóm trưởngcùng các bạn hỗ trợ, nhắc nhở bạn bên cạnh trong việc ghi nhiệm vụ này vào vở cá nhân.- Ghi chép ý kiến của cá nhân học sinh vào vở. Giáo viên cần cho học sinh đủ thời gian đểcác em suy nghĩ độc lập về nhiệm vụ học tập cũng như suy nghĩ cá nhân cách giải quyếtvấn đề theo ý kiến chủ quan và trình độ của học sinh. Mỗi thành viên đều phải có ý kiến ghivở. Học sinh có thể nhiều ý kiến hoặc ít ý kiến, nhưng bắt buộc mỗi thành viên phải có tốithiểu một ý kiến ghi vở [dù ý kiến đó là đúng hay sai] thì sau đó nhóm trưởng mới đượcquyền cho các bạn thảo luận nhóm.- Ghi chép ý kiến thảo luận của nhóm vào vở. Mỗi em sẽ ghi vào vở các ý kiến đã thảo luậncủa nhóm về nhiệm vụ được giao. Nên yêu cầu học sinh ghi ý kiến của 3 bạn trong nhómvào vở, từ đó phân tích so sánh các ý kiến để đưa ra ý kiến chung của nhóm trong việc giảiquyết nhiệm vụ được giao. - Ghi chép ý kiến trình bày báo cáo kết quả của nhóm vào vở. Thảo luận và chọn phươngán báo cáo. Ví dụ khi báo cáo dùng giấy A0, giấy A4 và đèn chiếu, các slide hỗ trợ hay chỉbáo cáo miệng...Khi cần báo cáo hoạt động của nhóm, giáo viên nên chỉ định một học sinh [một em nào đó,nhất là các em chưa tự tin] để báo cáo. Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên nêntránh: Nói to trước lớp, trình chiếu, hoặc giảng giải vấn đề... làm mất tập trung hoạt độngcủa nhóm; Nói chung chung và đi lại quá nhiều trong lớp học không rõ mục đích...Giáo viên cần: Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động của các nhóm và từng em, phát hiệnkịp thời khi học sinh giơ tay cần hỗ trợ hoặc thơng báo; Bỏ thói quen “gà bài” cho học sinh,khẳng định chân lý, chốt kiến thức cho các nhóm khi các em đang hoạt động nhóm, chưabáo cáo nhóm...3. Kỹ thuật ghi bảng giáo viênBảng là một thiết bị rất hữu hiệu, thiết thực của lớp học trong quá trình dạy học. Dù sau nàycác kỹ thuật và phương pháp dạy học có tân tiến đến đâu thì bảng vẫn là dụng cụ gần gũi,thiết thực hỗ trợ giáo viên và học sinh trong quá trình học tập ở mọi nơi mọi chỗ.Để sử dụng bảng hiệu quả, giáo viên nên tránh: Dùng bảng như là bình phong để treo bảngphụ và các tài liệu khác mà đáng lẽ ra giáo viên hoặc học sinh có thể kẻ, vẽ nhanh đượctrên bảng...; chép tất cả nội dung bài học lên bảng...Giáo viên cần: Ghi bảng khi thấy cần thiết như nội dung hoạt động chung cả lớp, tên bàihọc, các nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh, các ý kiến của học sinh [nếu cần thiết] và hệthống hóa kiến thức, những gợi ý hoạt động như cách thức hoạt động, yêu cầu thiết bị vàhọc liệu cũng như sản phẩm của hoạt động…; Ghi những điểm cần khắc sâu như côngthức, mệnh đề... để các em lưu ý khi hệ thống hóa kiến thức; tránh ghi trùng lặp kiến thứcđã có ở bảng phụ, slide và các tài liệu khác một cách quá thái không cần thiết...4. Tổ chức hoạt động khởi động, nêu vấn đềHoạt động khởi động [tạo tình huống xuất phát] rất cần thiết trong dạy học nhằm phát triểnnăng lực cho học sinh, phát triển năng lực tư duy nêu để giải quyết vấn đề. Hoạt động nàỳcần tạo ra những tình huống, những vấn đề ở đó người học cần được huy động tất cả cáckiến thức hiện có, những kinh nghiệm, vốn sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giảiquyết theo cách riêng của mình và cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết.Như vậy, hoạt động tạo tình huống xuất phát là một hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyểngiao của giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải được bày tỏ ý kiến riêng của mình cũng nhưý kiến của nhóm về vấn đề đó cũng như việc trình bày báo cáo kết quả.Tuy nhiên, một số giáo viên còn lạm dụng hoạt động này. Chẳng hạn như tổ chức trị chơi,hát múa mà khơng ăn nhập với bài học hoặc chỉ là để “vào bài” với cái tên bài học mà aicũng biết.Để tổ chức hiệu quả hoạt động này, giao viên tránh: Cho học sinh hoạt động trị chơi, múahát khơng ăn nhập với bài học, nhất là lạm dụng Hội đồng tự quản để điều khiển việc này;lựa chọn các tình huống khơng đắt giá dẫn đến các em có thể trả lời được một cách dễdàng với các câu hỏi đặt vấn đề đơn giản [vấn đề với câu lệnh what?]; Thời gian cho hoạtđộng này q ít vì chưa coi đó là một hoạt động học tập, chưa cho các em suy nghĩ, bầy tỏý kiến của mình; cố gắng giảng giải, chốt kiến thức ở ngay hoạt động này...Giáo viên cần: Nêu vấn đề tìm hiểu của bài học khi khởi động gắn liền với hoạt động tiếpnối là hình thành kiến thức mà đã có trong tài liệu, sách giáo khoa của bài học; coi hoạt động này là một hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động và sản phẩm hoạtđộng; bố trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bày tỏ quan điểm cũng như sản phẩmcủa hoạt động.5. Hệ thống hóa kiến thức bài họcKhâu quan trọng trong bài học là hệ thống hóa kiến thức được hình thành trong bài học.Thông thường giáo viên tổ chức hoạt động này trong mục “Hình thành kiến thức” hoặc“Luyện tập”. Trong bài học người giáo viên bắt buộc phải hệ thống hóa kiến thức. Bàihọc có thể là một chủ đề dạy học gồm các tiết học với các nội dung địi hỏi người giáo viênphải chọn thời điểm thích hợp để hệ thống hóa kiến thức đảm bảo sao cho đạt được mụctiêu của bài học, đó là bài học phải đạt được mục tiêu của chuẩn kiến thức, kỹ năng trongchương trình giáo dục phổ thơng quy định.Để tổ chức hệ thống hóa bài học, giáo viên nên: Thảo luận chung toàn lớp về những kiếnthức mới được hình thành ở hoạt động “hình thành kiến thức” với những vấn đề mà các emphát hiện ra ban đầu ở hoạt động “khởi động” nêu vấn đề. Trên cơ sở đó giáo viên cónhững nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm, hoặc từng cá nhân học sinh,lựa chọn và ghi vào “sổ tay lên lớp” của mình. Đây chính là thời điểm hay nhất để giúp giáoviên có sự nhìn nhận, đánh giá, rút kinh nghiệm sự tổ chức hoạt động của mình.Giáo viên phải là trọng tài, giám khảo để chốt lại kiến thức, giúp các em nhận thức ra chânlý. Nếu các em cịn gặp khó khăn cần sử dụng các kỹ thuật hoặc phương pháp để trợ giúpcác em, thậm chí cần giảng giải đưa ra những minh chứng thực tiễn về vấn đề đó, hoặctiếp tục cho các em nghiên cứu tìm hiểu ở ngồi lớp học...Khi hệ thống hóa kiến thức, GV cần biên soạn [có thể làm phiếu học tập] các câu hỏi lýthuyết, các bài tập cơ bản [tốt nhất là câu hỏi tự luận] đảm bảo sao cho đạt được chuẩnkiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành mà mục tiêu bài học đã đặt ra. Có thể tổchức cho các em trải nghiệm trước khi “chốt” lại các kiến thức của toàn bài học.6. Kết thúc bài học và hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhàTrong giờ dạy, người giáo viên cần chủ động kết thúc và giao nhiệm vụ về nhà cho họcsinh. Thông thường ít nhất 3 đến 5 phút trước khi kết thúc tiết dạy [nếu không tiếp tục dạyở tiết sau], giáo viên cần cho các em dừng việc học tập ở trên lớp lại, có thể lúc đó cơngviệc trên lớp vẫn còn dang dở.Vấn đề là ở chỗ cần xử lý tình huống sư phạm như thế nào cho từng nhóm, từng em ởtrong lớp. Giáo viên cần căn cứ kết quả và tiến độ hoạt động của từng nhóm học sinh đểgiao việc về nhà cho học sinh. Việc học tập ở nhà [ngồi lớp] có thể hướng dẫn:a] Đối với các nhóm hoạt động cịn dang dở: Tiếp tục về nhà nghiên cứu, tìm hiểu vấn đềchưa xong trên lớp, gợi ý các em các thực hiện ở nhà... và vận dụng vào thực tiễn. Yêucầu các em báo cáo kết quả thực hiện ở nhà thông qua các sản phẩm học tập.b] Đối với các nhóm đã thực hiện xong: Cần giao nhiệm vụ cho các em tiếp tục vận dụngthực tiễn, đề xuất các phương án khác đã có trong bài học. Yêu cầu các em báo cáo kếtquả thực hiện ở nhà thông qua các sản phẩm học tập.Không nên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh bằng những câu hỏi, bài tập có tính chất họcthuộc lịng máy móc, mà nên lựa chọn những tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liênquan đến thực tiễn đòi hỏi các em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tịi, khám phá.7. Hoạt động thực hành thí nghiệm Đây là một hoạt động học quan trọng chủ đạo đối với các mơn KHTN nhất là các mơn cónhiều thí nghiệm thực hành như Vật lí, Hố học, Sinh học... Hoạt động này giúp HS trảinghiệm, học thông qua thực hành, tạo tiền đề cho HS làm quen với phương pháp nghiêncứu khoa học, điển hình là học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột". Ở đây HS có thể tựlàm thí nghiệm, hoặc làm thí nghiệm theo nhóm.Khi tổ chức hoạt động này, GV cần: Chuyển giao nhiệm vụ, cho HS xây dựng phương ánthí nghiệm [bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, mẫu báo cáo], dự đốn kết quả; hướngdẫn an tồn thí nghiệm, nơi bố trí thí nghiệm và thu dọn dụng cụ thí nghiệm; hướng dẫncách thu thập thơng tin, phân tích kết quả và ghi báo cáo, cách trình bày báo cáo; thảoluận, tính khả thi, an tồn thí nghiệm trước khi làm thí nghiệm.Giáo viên nên tránh: Thực hành thí nghiệm thay cho HS [trừ thí nghiệm biểu diễn trên lớp];Áp đặt HS làm thí nghiệm theo kịch bản đã sắp đặt trước của GV.8. Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá quá trình học tậpTheo dõi đánh giá HS trong quá trình học tập là một trong những khâu quan trọng trongkiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. Ở đây, GV được quan sát, "mục sở thị"các hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong của các em trong quá trình học ở lớp học cũngnhư tự học ở ngoài lớp học [nếu quan sát được]. Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độhọc tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giảiquyết tình huống vào thực tiễn.Để theo dõi đánh giá quá trình học tập của HS, GV cần: Có sổ theo dõi q trình học tập, ởđó ghi có ghi những lưu ý, chú ý về khả năng phát triển cũng như các hạn chế của từng emtrong quá trình học tập; Theo dõi đánh giá khả năng nhận thức, thái độ học tập thông quahoạt động học: tiếp nhận nhiệm vụ, tự học cá nhân, trao đổi thảo luận, tư duy sáng tạo họctập và trình bày sản phẩm học tập, các kỹ năng thao tác thực hành...; Nên chuẩn bị các tiêuchí đánh giá, phân tích hướng dẫn cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau; Thườngxuyên tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau thông qua tổ chức trò chơi học tập,đánh giá sản phẩm học tập,Thường xuyên xem vở ghi của HS, phát hiện những điểm yếu kém của HS, động viênkhích lệ sự cố gắng, nỗ lực tiến bộ của HS so với bản thân các em; Đa dạng hố các hìnhthức và phương pháp đánh giá...;GV cần tránh: Ghi chép, đánh giá HS theo cảm tính khơng có minh chứng kết quả học tập;Thiên vị, không tạo cơ hội cho các em được đóng vai, nhất là khi tổ chức học hợp tác nhưlàm nhóm trưởng, thư ký nhóm,...; Bỏ qua những HS bị bỏ rơi, lười học tập mà khơng tìmhiểu nghun nhân, khơng có sự trợ giúp kịp thời; Bỏ qn những sản phẩm học tập tự làmở nhà của HS...9. Sử dụng CNTT trong hỗ trợ tổ chức hoạt động họcDạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi trong tổ chức hoạt động học. Những phầnmềm, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình mẫu vật, thí nghiệm mơ phỏng, video... có tác dụng thiếtthực trong q trình dạy học.GV chỉ nên sử dụng CNTT để thay thế các thiết bị, thí nghiệm mà thực tế khó thực hiện,mang tính nguy hiểm... hoặc không thực hiện được: phản ứng hạt nhân, mô phỏng chuyểnđộng của các hành tinh...Khi sử dụng CNTT tổ chức hoạt động học, GV cần: Chuẩn bị chu đáo các thiết bị CNTT đểhỗ trợ: phần mềm, máy tính,...; Chỉ nên hỗ trợ trình chiếu khi chuyển giao nhiệm vụ, khi cần thuyết trình giải thích hoặc khi hệ thống hố kiến thức bài học...; Chọn lọc âm thanh, hìnhảnh, trích đoạn clip... phù hợp với cách tổ chức hoạt động.GV nên tránh: Dạy học theo kiểu trình chiếu, thuyết trình cả bài; Trình chiếu trong lúc họcsinh học cá nhân, thảo luận nhóm....

Video liên quan

Chủ Đề