Cho lá nhôm aluminium vào dung dịch koh hiện tượng quan sắt được là

09/08/2021 694

A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu

B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam

C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu

Đáp án chính xác

D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam

Nhôm tan trong dung dịch KOH dư theo phản ứng

2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑

                           [Không màu]

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về tính chất của nhôm?

Xem đáp án » 09/08/2021 616

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án » 09/08/2021 259

Phát biểu nào sau đây sai :

Xem đáp án » 09/08/2021 212

Cho phản ứng: aAl + bHNO3   →  cAl[NO3]3 + dNO + eN2O + fH2O. Biết tỉ lệ NO và N2O là 2 : 1. Tổng tất cả hệ số của cân bằng là?

Xem đáp án » 09/08/2021 193

Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của nhôm:

1, Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm [Au, Pt, Ag].

2, Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray

3, Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ;

4, Sản xuất thiết bị điện [dây điện], trao đổi nhiệt [dụng cụ đun nấu].

Xem đáp án » 09/08/2021 146

Al không tác dụng được với oxit kim loại?

Xem đáp án » 09/08/2021 136

Hai chất nào sau đây đều là hidroxit lưỡng tính?

Xem đáp án » 09/08/2021 133

Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 [chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn] thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X gồm :

Xem đáp án » 09/08/2021 89

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy có hiện tượng ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. Vậy dung dịch X chưa?

Xem đáp án » 09/08/2021 88

Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X [không có không khí] đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

Xem đáp án » 09/08/2021 80

Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, H2O đóng vai trò gì?

Xem đáp án » 09/08/2021 70

Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al2O3, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm :

Xem đáp án » 09/08/2021 65

Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp:

Xem đáp án » 09/08/2021 60

Công thức của phèn chua là :

Xem đáp án » 09/08/2021 54

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 37: Bài thực hành số 12: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Thí nghiệm 1: Phản ứng của Al với dd CuSO4

– Tiến hành TN:

+ Dùng giấy ráp đánh sạch lớp Al2O3 phủ bên ngoài lá nhôm

+ Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4

– Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có kết tủa màu đỏ bám vào lá nhôm. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.

– Giải thích: Al có tính khử mạnh đã khử ion Cu2+ thành Cu [đỏ] bám vào lá nhôm và tạo ion Al3+ không màu nên màu xanh của dd nhạt dần

PTHH:

2Al + 3Cu2+ → 3Cu + 2Al3+

Thí nghiệm 2: Phản ứng của Al với dd NaOH

– Tiến hành TN

+ Cho vài mảnh nhôm vào ống nghiệm

+ Rót vào ống nghiệm 2-3ml dd NaOH

– Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có sủi bọt khí không màu.

– Giải thích: Do tính lưỡng tính của nhôm oxit và nhôm hidroxit .

Trước tiên: màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al[OH]4]

Sau đó Al khử H2O

2Al + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2

Và màng Al[OH]3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al[OH]3 + NaOH → Na[Al[OH]4]

Quá trình liên tục như vậy cho đến khi Al tan hết. Do đó có thể viết gộp PTHH:

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al[OH]4] + 3H2

Thí nghiệm 3: Điều chế Al[OH]3

– Tiến hành TN:

+ Rót 3ml dd muối nhôm AlCl3 vào ống nghiệm

+ Nhỏ từng giọt dd NaOH loãng, lắc đều ống nghiệm tới khi tạo thành kết tủa

– Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng

– Giải thích: Kết tủa đó là Al[OH]3

Phải cho từng giọt dd NaOH do Al[OH]3 có tính lưỡng tính, có thể tan trong NaOH dư.

PTHH: AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3 + 3NaCl

Thí nghiệm 4: Tính chất lưỡng tính của Al[OH]3

– Tiến hành TN:

+ Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al[OH]3 ở trên vào 2 ống nghiệm

+ Nhỏ vào ống nghiệm 1 vài giọt dd axit, nhỏ vào ống nghiệm thứ 2 vài giọt dd bazo.

– Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm kết tủa đều ta và tạo dung dịch trong suốt

– Giải thích: Do Al[OH]3 có tính lưỡng tính nên tác dụng được cả với axit và bazo

PTHH: Al[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al[OH]3 + NaOH → Na[Al[OH]4]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề