Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn

Công suất tỏa nhiệt của điện trở được tính theo công thức sau:

           \[Q=I^2R=\dfrac{U^2}{R}\]

>>>Xem thêm: Tổng hợp toàn bộ công thức vật lý 12 mới nhất, đầy đủ, chi tiết nhất

Tham khảo >>> FULL CÔNG THỨC TOÁN NHANH - BÍ KÍP VÀ MẸO

03/09/2021 73

A. Q=UtI

Đáp án chính xác

Page 2

03/09/2021 92

B. Q = I2Rt

Đáp án chính xác

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.

B Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.

C Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật.

D Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: D

Hướng dẫn

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 16 – 17: Định luật Jun – Len-xơ. Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Cơ năng

B. Năng lượng ánh sáng

C. Hóa năng

D. Nhiệt năng

Lời giải:

Chọn D. Định luật jun – len – xơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn

D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua

Lời giải:

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t [trong đó: I là cường độ dòng điện [A], R là điện trở dây dẫn [Q], t là thời gian dòng điện chạy qua [s], Q là nhiệt ìượng tỏa ra [J]].

Mặt khác

Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó:

Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:

Lời giải:

a] Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: vì I1 = I2 [R1 nối tiếp với R2] và t1 = t2 suy ra .

b] Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.

Ta có: vì U1 = U2 [R1 song song với R2 ]và t1 = t2

Suy ra

Tóm tắt:

Dây 1: S1 = 1mm2 = 1.10-6m2; l1 = 1m; ρ1 = 0,40.10-6Ω.m

Dây 2: S2 = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2; l2 = 2m; ρ2 = 12.10-8Ω.m

Hai dây nối tiếp; So sánh Q1 và Q2?

Lời giải:

Điện trở của dây nikelin là:

Điện trở của dây sắt là:

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I1 = I2 = I

và R2 > R1 nên ta có Q2 > Q1. Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.

Lời giải:

Nhiệt lượng do dây tỏa trong 30 phút là:

Q =[U2 t] / R =[2202.30.60] / 176 = 495000J = 118800cal.

Tóm tắt:

U = 220V; I = 3A; V = 2 lít nước ↔ m = 2kg;

T0 = 20oC; t = 20 phút = 1200s; c = 4200J/kg.K, nước sôi T = 100oC;

Hiệu suất H = ?

Lời giải:

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Qtp = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000J

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là:

Qi = m.c.[T – T0] = 2.4200.[100 – 20] = 672000J.

Hiệu suất của bếp là:

H = Qi / Qtp = 672000 / 792000.100 = 84,8%.

A. Q = Ut / I

B. Q = UIt

C. Q = Ut2 / R

D. Q = I2Rt

Lời giải:

Chọn A. Q = Ut / I

A. Tăng gấp đôi khi điện trở ủa dây dẫn tăng lên gấp đôi

B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa

C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa

D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn

Lời giải:

Chọn B. vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:

nên khi giảm điện trở đi một nửa thì nhiệt lượng Q tăng gấp đôi.

A. Giảm đi 2 lần

B. Giảm đi đi 4 lần

C. Giảm đi 8 lần

D. Giảm đi 16 lần

Lời giải:

Chọn D. Vì:

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là:

Q = I2.R.t

Khi R’ = R/2; I’ = I/2; t’ = t/2 thì

Chọn D. Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi 16 lần

A. Q = 7,2J

B. Q = 60J

C. Q = 120J

D. Q = 3600J

Tóm tắt:

I = 2mA = 2.10-3A; R = 3kΩ = 3000Ω; t = 10 phút = 600s; Q = ?

Lời giải:

Chọn A. Q = 7,2J

Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị:

Q = I2. R.t = [2.10-3]2. 3000.600 = 7,2J

Tóm tắt:

V = 1,5 lít ↔ m = 1,5kg; U = 220V; t = 10 phút = 600s

V0 = 1 lít ↔ m0 = 1kg; Q0 = 420000J; R = ?

Lời giải:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 lít nước là: Q0 = m0.c.Δto

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:

Q = m.c.Δto = 1,5m0.c. Δto = 1,5.Q0 = 630000 [J] [vì m = 1,5kg = 1,5.m0]

→ Điện trở của dây nung:

a] Tính công suất tiêu thụ của bàn là này theo đơn vị W

b] Tính điện năng mà bàn là này tiêu thụ trong 30 ngày tính theo đơn vị kW.h

c] Tính nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng

Tóm tắt:

U = 110V; I = 5A; t0 = 15 phút = 0,25h = 900s; t = 30.0,25 = 7,5h = 27000s

a] P = ?W;

b] A = ? kW.h

c] Q = ? kJ

Lời giải:

a] Công suất tiêu thụ của bàn là: P = U.I = 110.5 = 550W = 0,55kW

b] Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày:

A = P.t = 0,55kW.7,5h = 4,125 kW.h

c] Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là:

Q = 4,125 kW.h = 4,125.1000.3600 = 14850000[J] = 14850 kJ

a] Tính cường độ dòng điện chạy qua bình khi đó

b] Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 20oC, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ

c] Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày , biết rằng thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là 1 giờ, và giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

Uđm = 220V; Pđm = 1100W; U = 220V

a] I = ?;

b] V = 10 lít ↔ m = 10kg; T1 = 20oC, nước sôi T2 = 100oC; c = 4200J/kg.K; t = ?

c] t0 = 1h; t’ = 1.30 = 30h; 1000đ/kW.h; tiền = ?đồng

Lời giải:

a] Vì Uđm = U = 220V nên công suất tiêu thụ của bình nóng lạnh bằng công suất định mức: P = Pđm = 1100W

Cường độ dòng điện qua bình:

P = I.U ⇒ I = P/U = 1100/220 = 5A

b] Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ 20oC là:

Q = m.c.[T2 – T1] = 10.4200.[100oC – 20oC] = 3,36.106 J

Vì nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ nên Q = A = P.t

→ Thời gian đun sôi 10 lít nước:

≈ 50 phút 55 giây.

c] Điện năng tiêu thụ của bình trong một tháng là:

A = P.t’ = 1,1kW.30h = 33kW.h

Tiền phải trả: T = 33.1000 = 33000 đồng.

a] Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó

b] Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này toả ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.

c] Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 30 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

ULđm = 220V; PLđm = 880W = 0,88kW; U = 220V; t0 = 4h = 4.3600 = 14400s

a] R = ?; I = ?

b] Q0 = ?kJ

c] t = 4.30 = 120h; 1000đ/kW.h; tiền = ?đồng

Lời giải:

a] Vì ULđm = U = 220V nên công suất tiêu thụ của lò sưởi bằng công suất định mức: P = PLđm = 880W

Điện trở của dây nung:

P = U2 / R ⇒ R = U2 / P = 2202 / 880 = 55Ω.

Cường độ dòng điện chạy qua nó: P = I.U ⇒ I = P / U = 880 / 220 = 4A

b] Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi bằng điện năng mà lò sưởi tiêu thụ mỗi ngày.

Q = A = P.t0 = 880.14400 = 12672000J = 12672 kJ

c] Điện năng mà lò sưởi tiêu thụ trong một tháng là:

A = P.t’ = 0,88kW.120h = 105,6kW.h

Tiền điện phải trả: T = 105,6.1000 = 105600 đồng

Video liên quan

Công thức tính công suất toả nhiệt? Là công thức giúp chúng ta biết được công suất ở vật dẫn. Khi mà có dòng điện chạy qua và toả nhiệt của vật đó.Bạn đang xem: Công thức tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở

Công thức tính công suất toả nhiệt: P=Q/t=R.I2

Trong đó:

P là công suất [ W ]

T là thời gian [ s ]

I là cường độ dòng điện [ A ]

R là điện trở dòng điện [ Ω ]

Q là nhiệt lượng [ J ]

Công suất toả nhiệt là gì?

Công suất toả nhiệt là Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

Đang xem: Công thức tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở

Định luật Jun-Len-xơ

Phát biểu định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

Công thức của định luật Jun-Len-xơ: Q = RI2t

Trong đó:

 Q: Nhiệt lượng [J]

 R: Điện trở [Ω]

 I: Cường độ dòng điện [A]

READ:  Công Thức Bánh Mì Việt Nam Ngon & Chuẩn Nhất 2021, Bánh Mì Việt Nam

 t: Thời gian dòng điện chạy qua [s]

Công của nguồn điện

Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện, tức là bằng công của nguồn điện.

 Ang = E.q = E.It

Trong đó:

 E: Suất điện động của nguồn [V]

 q: Điện lượng chuyển qua nguồn [C]

 I: Cường độ dòng chạy qua nguồn [A]

 t: Thời gian dòng điện chạy qua nguồn [s]

Công suất của nguồn điện

Công suất Png của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

Png=Ang/t=E.I

Công suất của nguồn đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.

 A = Uq = UIt

Trong đó:

 A: Công của lực điện [J]

 U: Hiệu điện thế đoạn mạch [V]

 I: Cường độ dòng điện của mạch [A]

 t: Thời gian [s]

 q: Lượng điện tích di chuyển qua mạch trong thời gian t [C].

Xem thêm: Hình Tô Màu Pony – 10 Tranh Tô Màu Ngựa Pony Ý Tưởng

Công suất điện

Công suất điện bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

P=A/t=U.I

Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch

Ta dùng một ampe – kế để đo cường độ dòng điện và một vôn – kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi: P = U.I [W]

Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị.

Trong thực tế ta có công tơ điện [máy đếm điện năng] cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh. [1kwh = 3,6.106J]

Suất phản điện

Máy thu điện có công dụng chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác không phải là nội năng [cơ năng; hoá năng ; . . ]

Lượng điện năng này [A’] tỉ lệ với điện lượng truyền qua máy thu điện.

A′ = ξ p.q = ξ p.I.t

ξ p : đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hoá năng, .. . của máy thu

điện và gọi là suất phản điện.

Ngoài ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện trở trong rp.

Q′=rp.I2.tQ′=rp.I2.t

Vậy công mà dòng điện thực hiện cho máy thu điện tức là điện năng tiêu thụ bởi máy thu điện là:

A = A′ + Q′ = ξ p .I .t + rp.I2.trp.I2.t

Suy ra công suất của máy thu điện: P = AtAt = ξ p .I + rp.I2.trp.I2.t = P’ + r.I2I2 

ξ p .I: công suất có ích; rp.I2.trp.I2.t: công suất hao phí [toả nhiệt]

[Với P’ = ξ .I là phần công suất mà máy thu điện chuyển hóa thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt. Ví dụ: Điện năng chuyển hóa thành cơ năng ]

Hiệu suất của máy thu điện

Tổng quát : H[%] = Acó ích / Atoàn phần = P có ích/ P toàn phần

ξ p .I .t ξ p rp .I

Với máy thu điện ta có: H=ξp.I.tU.I.t=ξpU=1−rp.IUH=ξp.I.tU.I.t=ξpU=1−rp.IU

Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: [Ví dụ: 100W-220V]

* Pđ: công suất định mức.

Xem thêm: Tải Về 100 Ý Tưởng Tiếp Thị Tuyệt Hay Pdf, Tải Sách 100 Ý Tưởng Pr Tuyệt Hay Pdf

Đơn vị của công [điện năng] và nhiệt lượng là Jun [J]; đơn vị của công suất là oát [W].

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Video liên quan

Chủ Đề