Đặc điểm nào không phải của khu vực dịch vụ ở vùng đông nam bộ?

Câu 1: Ý nào không đúng về đặc điểm ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ

  • A. Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng nhất của vùng
  • B. Vùng nhận được đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước
  • D.  dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.

 Câu 2: Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là:

  • A. Vũng Tàu                      
  • C. Đà Lạt                   
  • D. Nha Trang

Câu 3: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là:

  • A. Vũng Tàu
  • C. Đà Lạt
  • D. Nha Trang

Câu 4: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ:

  • A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.
  • B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.
  • C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.

Câu 5: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:

  • A. Vũng Tàu
  • C. Đà Lạt
  • D. Nha Trang

Câu 6: Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là:

  • B. Điện                       
  • C. Hoá chất                
  • D.  Khai thác dầu.

Câu 7: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:

  • A. Dầu thô
  • B. Thực phẩm chế biến
  • D. Hàng nông sản

Câu 8:  Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là :

  • A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)
  • B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường
  • D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái

Câu 9: Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là :

  • A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao
  • C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
  • D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 10: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

  • B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.
  • C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
  • D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.

Câu 11: Các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nhưng không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

  • A. Bà Rịa - Vũng Tàu
  • B. Đồng Nai
  • C. Bình Dương

Câu 12: Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là:

  • A. Đồng Nai
  • B. Bình Phước
  • D. Bình Dương

Câu 13: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?


Xem đáp án


Nội dung quan tâm khác

Toán 9

Ngữ văn 9

Tiếng Anh 9

Vật lý 9

Hoá học 9

Sinh học 9

Lịch sử 9

Địa lý 9

GDCD 9

Lý thuyết GDCD 9

Giải bài tập SGK GDCD 9

Trắc nghiệm GDCD 9

GDCD 9 Học kì 1

Công nghệ 9

Tin học 9

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 9

Tư liệu lớp 9

Xem nhiều nhất tuần

1. Khái quát chung

MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA ĐÔNG NAM BỘ SO VỚI CẢ NƯỚC (Đơn vị: %)

Đặc điểm nào không phải của khu vực dịch vụ ở vùng đông nam bộ?

- Gồm 6 tỉnh/thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Diện tích: 23,6 nghìn km2 (7,1%), số dân 17,9 triệu người (18,6% - 2019), dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.

- Nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ cấu kinh tế phát triển hoàn thiện.

- Có ưu thế về vị trí, lao động, cơ sở vật chất, chính sách phát triển, thu hút đầu tư, Đông Nam Bộ đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên.

- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng.

2. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

a) Công nghiệp

- Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.

+ Thuỷ điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn.

+ Nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mĩ (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức,...

+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được xây dựng.

- Mở rộng quan hệ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Chú ý, quan tâm đến vấn đề môi trường.

SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Nghìn tấn)

Đặc điểm nào không phải của khu vực dịch vụ ở vùng đông nam bộ?

b) Dịch vụ

- Ngành du lịch chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

- Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng: thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch,...

- Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.

Đặc điểm nào không phải của khu vực dịch vụ ở vùng đông nam bộ?

Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế đầu tàu của vùng Đông Nam Bộ

c) Nông nghiệp

- Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng: Dầu Tiếng, dự án thuỷ lợi Phước Hoà,...

- Thay đổi cơ cấu cây trồng, vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, vườn quốc gia,…

d) Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Khai thác và đánh bắt thủy, hải sản biển.

- Khoáng sản biển: dầu khí, cát, titan,…

- Du lịch biển: bãi tắm, du lịch đảo.

- Giao thông vận tải biển.

- Chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

Đặc điểm nào không phải của khu vực dịch vụ ở vùng đông nam bộ?

KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

Câu hỏi

Nhận biết

Đặc điểm không phải của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ là


A.

hoạt động xuất nhập khẩu dẫn đầu cả nước.

B.

dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

C.

chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng.

D.

TP Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ lớn nhất

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại giá trị kinh tế lớn nhất là

Tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Đâu không phải là đặc điểm của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ?

Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, nguyên nhân không phải vì