Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển khoa học -- kĩ thuật của Liên Xô và Mĩ

Đáp án D.

          - Tuy hoàn cảnh của Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai không giống nhau. Nhưng sau khi Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục và bước vào giai đoạn xây dựng XHCN, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về các mặt kinh tế và khoa học – kĩ thuật trở thành cường quốc thứ hai, sau Mĩ

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 920

06/09/2021 1,810

A. cường quốc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo

B. quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật

C. đi đầu và đạt được thành tựu to lớn về chinh phục vũ trụ

D. trở thành những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới

Đáp án chính xác

Đáp án D. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});           - Tuy hoàn cảnh của Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai không giống nhau. Nhưng sau khi Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục và bước vào giai đoạn xây dựng XHCN, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về các mặt kinh tế và khoa học – kĩ thuật trở thành cường quốc thứ hai, sau Mĩ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung nào không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930?

Xem đáp án » 06/09/2021 2,901

Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước khi tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) là

Xem đáp án » 06/09/2021 1,068

Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là

Xem đáp án » 06/09/2021 980

Tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai được xuất phát từ

Xem đáp án » 06/09/2021 723

Hoạt động nào có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ cuối năm 1928?

Xem đáp án » 06/09/2021 325

Nhận định nào đúng khi nói về thời điểm đầu năm 1945 điều kiện Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi?

Xem đáp án » 06/09/2021 225

Nội dung nào không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 06/09/2021 196

Nhận định nào đúng với ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 06/09/2021 157

Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 - 1930) thất bại vì

Xem đáp án » 06/09/2021 150

“Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) mà Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam  là

Xem đáp án » 06/09/2021 147

Mĩ là nước khởi đầu cuộc

Xem đáp án » 06/09/2021 145

Nghị quyết của hai Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939) và lần thứ 8 (tháng 5/1941) có điểm giống nhau về

Xem đáp án » 06/09/2021 138

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?

Xem đáp án » 06/09/2021 136

Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là

Xem đáp án » 06/09/2021 129

Cuộc cách mạng nào sau đây nhằm đưa thế giới chuyển sang thời đại công nghệ số?

Xem đáp án » 06/09/2021 124

45 điểm

Trần Tiến

Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. cường quốc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. B. quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. C. đi đầu và đạt được thành tựu to lớn về chinh phục vũ trụ.

D. trở thành những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Đáp án D. - Tuy hoàn cảnh của Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai không giống nhau. Nhưng sau khi Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục và bước vào giai đoạn xây dựng XHCN, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về các mặt kinh tế và khoa học – kĩ thuật trở thành cường quốc thứ hai, sau Mĩ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Quan niệm của chủ nghĩa Mac- Lê Nin về bản chất của chiến tranh là gì? A.Bản chất của chiến tranh là sự kế tục chính trị bằng bạo lực. B.Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành vị trí thống trị trên thế giới. C.Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành về quyền lợi kinh tế trong xã hội. D.Bản chất của chiến tranh là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp.
  • Câu 178: Cơ sở lý luận của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh? A. Quốc phòng, an ninh tạo ra cơ sở vật chất để xây dựng kinh tế. B. Quốc phòng, an ninh tạo ra những biến động kích thích kinh tế phát triển. C. Quốc phòng, an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau. D. Quốc phòng, an ninh lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế.
  • Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì khác biệt so với tư tưởng của các sỹ phu yêu nước đầu thế kỷ XX? A. Gắn độc lập dân tộc với tư bản chủ nghĩa. B. Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. C. Giải phóng dân tộc khỏi áp bức của thực dân. D. Gắn vấn đề dân tộc với dân chủ, dân quyền.
  • Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bước nào? a. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán b. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán c. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán d. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
  • Nội dung nào sau đây không đúng yêu cầu về lợi dụng địa hình, địa vật? a. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta b. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta c. Ngụy trang phải khéo léo d. Nên lợi dụng địa vật có tính chất bí mật, an toàn
  • Khái niệm vũ khí sinh học (VKSH) là gì
  • Chất cháy Tecmit là gì
  • Một trong những đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là: A.Bảo vệ chế độ XHCN và những thành quả cách mạng trong điều kiện quốc tế đã thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp. B.Xây dựng dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp. C.Xây dựng lực lượng chiến tranh nhân dân và thế trận chiến tranh nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp. D.Xây dựng đất nước và xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi.
  • Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 3 vào giai đoạn nào và Nhà Trần đã đánh bại bao nhiêu vạn quân Nguyên? A.Giai đoạn 1287 – 1288; 50 vạn. B.Giai đoạn 1287 – 1288; 60 vạn. C.Giai đoạn 1287 – 1289; 40 vạn. D.Giai đoạn 1286 – 1287; 30 vạn.
  • Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì? a. Bảo vệ an ninh tôn giáo b. Vận động mọi người sống tốt đời, đẹp đạo c. Bảo đảm tự do tín ngưỡng, tôn giáo d. Bảo vệ an ninh cho các vùng có tôn giáo

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm