Độ lớn của áp lực phụ thuộc thế nào vào trong lượng của vật

19/06/2021 402

D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép

Đáp án chính xác

Đáp án DTa có:- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.=> Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

Xem đáp án » 19/06/2021 2,483

Chọn câu đúng:

Xem đáp án » 19/06/2021 1,629

Đơn vị đo áp suất là:

Xem đáp án » 19/06/2021 1,520

Đơn vị của áp lực là:

Xem đáp án » 19/06/2021 1,083

Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,067

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án » 19/06/2021 973

Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 915

Muốn tăng áp suất thì:

Xem đáp án » 19/06/2021 889

Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?

Xem đáp án » 19/06/2021 742

Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 624

Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 586

Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:

Xem đáp án » 19/06/2021 406

Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

Xem đáp án » 19/06/2021 324

Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:

Xem đáp án » 19/06/2021 265

Công thức tính áp suất là:

Xem đáp án » 19/06/2021 208

Áp lực (ký hiệu: vector N hoặc F) là lực ép vuông góc lên một mặt hoặc một diện tích tiếp xúc của đối tượng chịu lực.

Áp lực là lực ép tác động trên diện tích bề mặt của một vật theo phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc. Lực ép vuông góc với diện tích bề mặt chịu lực. Theo nghĩa chung, cũng như khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ. Tuy nhiên vì đã xác định được phương (vuông góc với bề mặt chịu lực) và chiều (hướng vào mặt chịu lực) nên khi nói về áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn (cường độ).

Đơn vị đo lường của áp lực là: Newton(N)

Về mặt toán học:

F A = F S {\displaystyle F_{A}={\frac {F}{S}}}  

Trong đó:a

F A = F S {\displaystyle F_{A}={\frac {F}{S}}}   Áp lực F {\displaystyle F}   Lực (Newton; kí hiệu N) S {\displaystyle S}   Diện tích bề mặt

Đối với chất khí ta có thể sử dụng công thức sau:

F = p . S {\displaystyle F=p.S}  

Trong đó:

p {\displaystyle p}   là áp suất, F {\displaystyle F}   là lực ép lên diện tích chịu lực, S {\displaystyle S}   là diện tích chịu lực. chuyển đổi 1kg = 10 N
  • Lực
  • Áp suất
  • Ứng suất của lực

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Áp_lực&oldid=67814641”