Dựa vào kiến thức SGK trang 74 75 em hiệu thế nào là nhân giống thuần chủng và lai giống cho ví dụ

Hướng dẫn Soạn Công nghệ 10 Bài 25 ngắn nhất

Câu hỏi trang 76 Công nghệ 10

Em hãy cho ví dụ về những công thức lai kinh tế mà em biết trong sản xuất ở địa phương.

Trả lời

Ví dụ: Lợn ỉ Móng Cái đực được lai với lợn Đại Bạch.

Câu hỏi trang 76 Công nghệ 10

Em hãy cho biết phương pháp lai gây thành có ưu điểm gì?

Trả lời

Phương pháp lai gây thành tạo ra được những giống vật nuôi có năng suất cao, phương pháp lai không quá phức tạp.

Soạn Bài 1 trang 76 ngắn nhất:

Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng.

Trả lời:

- Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa những cá thể đực và cá thể cái của cùng một phẩm giống, để tạo ra đời con có đặc điểm di truyền giống với bố mẹ.

- Mục đích: nhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩm chất, đặc điểm tốt của các cá thể trong cùng vật giống.

Soạn Bài 2 trang 76 ngắn nhất:

Trình bày khái niệm và mục đích của việc lai giống.

Trả lời:

- Lai giống là dùng vật nuôi các giống khác nhau cho giao phối với nhau để đời con sinh ra mang nguồn gen di truyền của nhiều giống.

Soạn Bài 3 trang 76 ngắn nhất:

Thế nào là lai kinh tế, vẽ sơ đồ lai kinh tế hai giống và lai kinh tế ba giống? Cho ví dụ?

Trả lời:

Lai kinh tế là cho các cá thể đực và cái khác giống giao phối với nhau để cho con lai chỉ dùng vào mục đích lấy sản phẩm: thịt, trứng, sữa...

Công thức phổ biến là dùng các giống lợn: Móng Cái - Đại bạch và Landrace

Soạn Bài 4 trang 76 ngắn nhất:

Thế nào là lai gây thành? Mục đích của lai gây thành có gì giống và khác lai kinh tế?

Trả lời:

- Lai gây thành [còn gọi là lai tổ hợp, lai tạo thành]: với phương pháp này người ta dùng hai hoặc nhiều phẩm giống cho giao phối với nhau, mục đích là tạo nên một phẩm giống hoàn toàn mới mang các đặc tính tốt của các phẩm giống tham gia.

- Phương pháp này thường áp dụng trong trường hợp muốn nâng cao sức sản xuất của những phẩm giống tham gia hoặc khi không thể nhập nội các phẩm giống thuần chủng vì khó thích nghi với hoàn cảnh địa phương.

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 25 [có đáp án]: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

Trang trước Trang sau
  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản [hay, chi tiết]

Câu 1:Người ta dùng phương pháp nào để nhân giống ?

A. Thuần chủng

B. Nhóm

C. Lai giống

D. Cả A và C đúng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cả A và C đúng

Giải thích: Tuỳ mục đích nhân giống mà người ta dùng phương pháp: Nhân giống thuần chủng hay lai giống – SGK trang 74

Câu 2:Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm:

A. Tạo giống mới

B. Không làm giống

C. Thuần chủng

D. Tất cả đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Không làm giống.

Giải thích: Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm: Không làm giống – SGK trang 75

Câu 3:Lai kinh tế phức tạp là lai……:

A. từ 2 giống trở lên

B. từ 3 giống trở lên

C. từ 4 giống trở lên

D. từ 5 giống trở lên

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. từ 3 giống trở lên

Giải thích:Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên – SGK trang 75

Câu 4: Các giống vật nuôi và thuỷ sản năng suất cao đều tạo ra từ:

A. Lai kinh tế

B. Lai phức hợp

C. Lai tổ hợp

D. Tất cả đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Lai tổ hợp

Giải thích: Các giống vật nuôi và thuỷ sản năng suất cao đều tạo ra từ: Lai tổ hợp – SGK trang 76

Câu 5: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng ?

A. Lợn Đại bạch X Lơn ỉ

B. Lợn Móng cái X Móng cái.

C. Lợn Đại bạch X Lanđrat.

D. Lợn Đại bạch X Móng cái.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Lợn Móng cái X Móng cái.

Giải thích: Trong các phép nhân giống, phép nhân giống nhân giống thuần chủng là: Lợn Móng cái X Móng cái

Câu 6:Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Phát triển về số lượng.

B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: Mục đích của nhân giống thuần chủng là: Phát triển về số lượng. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống – SGK trang 74

Câu 7: Mục đích của lai giống là:

A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.

B. Sử dụng ưu thế lai, làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con.

C. Đáp án A hoặc đáp án B

D. Đáp án A và đáp án B

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Đáp án A và đáp án B

Giải thích:Mục đích của lai giống là: Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới. Sử dụng ưu thế lai, làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con – SGK trang 75

Câu 8:Có mấy phương pháp lai giống tạp giao?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. 2

Giải thích:Có 2 phương pháp lai giống tạp giao là: Lai kinh tế và lai gây thành – SGK trang 75,76

Câu 9: Lai gây thành [lai tổ hợp] là phương pháp lai…:

A. Chỉ 1 giống.

B. Chỉ 2 giống.

C. Từ 2 giống trở lên.

D. Từ 3 giống trở lên.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Từ 2 giống trở lên.

Giải thích:[ Lai gây thành [lai tổ hợp] là phương pháp lai 2 hay nhiều giống – SGK trang 76

Câu 10:Cá chép Hung-ga-ri có đặc điểm:

A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.

B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.

C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.

D. Không sinh sản đươc.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.

Giải thích: Cá chép Hung-ga-ri có đặc điểm: To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém – SGK trang 76

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Câu 3 trang 117 SGK Công nghệ 10

Đề bài

Phân biệt hai phương pháp nhân giống thuần chủng và lai giống. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa lai kinh tế và lai gây thành.

Lời giải chi tiết

- Phân biệt hai phương pháp nhân giống thuần chủng và lai giống:

+ Nhân giống thuần chủng: Ghép đôi giữa 2 cá thể cùng giống, giữ lại toàn bộ đặc tính di truyền của giống đó.

+ Lai giống: Ghép đôi giữa các cá thể khác giống, con lai mang những tính trạng duy truyền mới, tốt hơn bố mẹ.

- Phân biệt giữa lai kinh tế và lai gây thành:

+ Lai kinh tế lai giữa các cá thể khác giống với nhau sử dụng ưu thế lai F1để nuôi lấy sản phẩm, không được dùng để làm giống.

+ Lai gây thành là lai 2 hay nhiều giống chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới.

Loigiaihay.com

  • Câu 4 trang 117 SGK Công nghệ 10

    Trình bày cách tổ chức và đặc điểm của hệ nhân giống vật nuôi.

  • Câu 5 trang 117 SGK Công nghệ 10

    Nêu mục đích, cơ sở khoa học và trình bày các bước cơ bản của quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò.

  • Câu 6 trang 117 SGK Công nghệ 10

    Muốn vật nuôi sinh trưởng tốt và tạo ra nhiều sản phẩm, cần đáp ứng những nhu cầu gì về dinh dưỡng? Em hiểu như thế nào về mối liên quan giữa nhu cầu dinh dưỡng - tiêu chuẩn và khẩu phần ăn của vật nuôi.

  • Câu 7 trang 117 SGK Công nghệ 10

    Kể tên các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. Để phát triển chăn nuôi, cần phải áp dụng các biện pháp gì trong khâu sản xuất thức ăn cho vật nuôi?

  • Câu 8 trang 117 SGK Công nghệ 10

    Kể tên các loại thức ăn của cá. Làm thế nào để tăng nguồn thức ăn của cá?

Công nghệ 7 Bài 34: Nhân giống vật nuôi

ngotienlinh Send an email
0 38 4 phút

Cùng LuatTreEm nhận dạng các loại giống vật nuôi và những biện pháp nhân giống vật nuôi để từ đó có thể vận dụng vào thực tế thông qua nội dung 34 trong chương trình Công nghệ 7. Mời các em tìm hiểu các kiến thức này thông qua nội dung bài học dưới đây!

1.1. Chọn phối

a. Thế nào là chọn phối?

Bạn đang xem: Công nghệ 7 Bài 34: Nhân giống vật nuôi

  • Chọn con đực ghép đôi với con cái theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
  • Chọn phối nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống. Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối giống có đúng hay không đúng.

b. Các phương pháp chọn phối

Có 2 phương pháp

– Chọn phối cùng giống:

  • Ghép con đực và con cái trong cùng giống.
  • Cho ra thế hệ sau cùng giống bố, mẹ.
  • Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn con đực với con cái cùng giống. Ví dụ chọn phối cùng giống: chọn phối heo Móng Cái đực với heo Móng Cái cái sẽ được cá thể là heo Móng Cái thuần chủng.

Chọn phối cùng giống

– Chọn phối khác giống:

Bài viết gần đây
  • Công nghệ 7 Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

  • Công nghệ 7 Ôn tập phần IV – Thủy sản

  • Công nghệ 7 Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

  • Công nghệ 7 Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản

  • Ghép đôi con đực và con cái khác giống.
  • Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố, mẹ.
  • Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau.Ví dụ chọn phối khác giống: Chọn gà trống giống Rốt [sức sản xuất cao] với gà mái Ri [thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sinh sản thấp] sẽ được cá thể có ưu điểm của cả hai.

Chọn phối khác giống

1.2. Nhân giống thuần chủng

a. Nhân giống thuần chủng là gì?

  • Là phương pháp nhân giống chọn ghép theo đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
  • Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
  • Ví dụ: Lợn Móng Cái [cái] x Lợn Móng Cái [đực]→ Thế hệ lợn Móng Cái con thuần chủng

b. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

  • Phải có mục đích nhân giống rõ ràng.
  • Chọn nhiều cá thể đực, cái trong giống cùng tham gia.
  • Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi con và vật nuôi mẹ có những đặc điểm không mong muốn.

Câu 1:Em hãy lấy ví dụ về:

  • Chọn phối cùng giống:
  • Chọn phối khác giống:

Gợi ý trả lời

  • Chọn phối cùng giống: Chọn phối lợn đực Móng Cái với lợn cái Móng Cái sẽ được thế hệ sau là những lợn Móng Cái.
  • Chọn phối khác giống: Chọn phối lợn đực Móng Cái và lợn Cái Ba Xuyên được thế hệ sau là lợn lai Móng Cái – Ba Xuyên.

Câu 2:Em hãy đánh dấu X vào các phương pháp nhân giống theo mẫu bảng sau sao cho phù hợp với phương pháp chọn phối:

Gợi ý trả lời

Video liên quan

Chủ Đề