Favorite person là gì

1. Để hỏi về điều ai đó thích ta có thể dùng những cách hỏi sau:


P

Who is your favorite singer? [Ca sĩ yêu thích của bạn là ai?]

P

Who is your favorite person? [Người yêu thích của bạn là ai?]

P

Who is your favorite athlete? [Vận động viên yêu thích của bạn là ai?]

P

Who was your favorite elementary teacher? [Giáo viên tiểu học yêu thích của bạn là ai?]

P

What is your favorite show? [Chương trình yêu thích của bạn là gì?]

P

What is your favorite movie? [Bộ phim yêu thích của bạn là gì?]

P

What is your favorite dessert? [Món tráng miệng yêu thích của bạn là gì?]

P

What is your favorite program? [Chương trình yêu thích của bạn là gì?]

P

What is your favorite class? [Lớp học yêu thích của bạn là gì?]

P

What is your favorite game? [Trò chơi yêu thích của bạn là gì?]

P What was the title of your favorite song? [

Tiêu đề bài hát yêu thích của bạn là gì?]

P

What was the name of your favorite sit-com? [Tên bộ hài kịch tình huống yêu thích của bạn là gì?]

2. Cách trả lời cho những câu hỏi trên.

Để trả lời cho những câu hỏi này rất dễ. Ta chỉ cần đổi your thành my, lặp lại phần cuối của câu hỏi và thêm câu trả lời của bạn vào.

Ví dụ:


P My favorite show is Smurfs. [

Chương trình yêu thích của tôi là Smurfs.]

P

My favorite movie is Matrix. [Bộ phim yêu thích của tôi là Ma trận.]

Thực chất, trong từ favourite đã bao gồm sự so sánh nhất, nên trong câu trả lời có thể không cần dùng chính xác từ favourite.


Ví dụ:

"What is your favorite baseball team?" - "I like Seattle Mariners the most."
"Đội bóng chày ưa thích của bạn là đội nào?" - "Tôi thích đội Seattle Mariners nhất."

"What is your favorite type of food?" - "I love Italian food... especially pasta. They are so good."

"Loại thức ăn nào mà bạn thích nhất?"  - "Tôi thích đồ ăn Ý... đặc biệt là mì ống. Chúng rất ngon."


"Who is your favorite music group?" - "I really enjoy listening to Depeche Mode."

"Nhóm nhạc yêu thích của bạn là ai?"  - "Tôi thực sự thích nghe nhạc của Depeche Mode."

3. Hỏi và đáp về sở thích.

Để hỏi về sở thích của ai đó, ta có thể dùng một trong các câu hỏi bên dưới:

P What are your hobbies? [Sở thích riêng của bạn là gì?]


P

What do you do in your spare time? [Bạn làm gì trong thời gian rảnh rỗi?]

P What do you like to do? [Bạn thích làm gì?]


P What do you like to do for fun? [Những gì bạn muốn làm cho vui?]


P

If you had extra time, what would you do with it? [Nếu bạn có thêm thời gian, bạn sẽ làm gì với nó?]

Khi đó, người nhận được câu hỏi sẽ trả lời bằng các mẫu câu sau:


P My hobbies consist of...

   Sở thích của tôi bao gồm ….

P I like to … in my free time.

   Tôi thích … trong thời gian rỗi.

P If I'm not working, then I'm busy ….

   Nếu tôi không làm việc, thì tôi sẽ đang bận rộn ….


P During my spare time, I like to ….

   Trong thời gian rỗi, tôi thích ...

P In the summer I play golf, and in the winter, I go skiing.

   Vào mùa hè tôi chơi gôn, và vào mùa đông, tôi đi trượt tuyết.


P I love every type of sports.

   Tôi yêu mọi môn thể thao.


4. Đưa ra những lời tuyên bố.

 
P I need to find a hobby. I have nothing to do all day.

   Tôi cần phải tìm một sở thích riêng. Cả ngày tôi chẳng có gì để làm.


P Maybe you wouldn't be so lonely if you had a hobby.

   Có lẽ bạn sẽ không cô đơn nếu bạn có một sở thích riêng.


P Hobbies are great because it allows you to do what you enjoy.

   Các sở thích riêng rất tuyệt bởi vì nó cho phép bạn làm những gì bạn thích.

P Although I have many hobbies, I wish I had more time to do more.

   Mặc dù tôi có nhiều sở thích riêng, nhưng tôi muốn tôi có thêm thời gian để làm nhiều hơn nữa.

P I love to go snowboarding. It's exhilarating.

   Tôi thích đi trượt tuyết. Nó làm ta vui vẻ.

P I would go skiing more often, but it takes such a long time to go up to the mountains.

   Tôi sẽ đi trượt tuyết thường xuyên hơn, nhưng phải mất một thời gian dài để đi lên núi.

P I wish golfing wasn't so expensive. I would golf almost everyday if I could afford it.

   Tôi ước chơi gôn không quá tốn kém. Tôi sẽ chơi gôn gần như hàng ngày nếu tôi có đủ khả năng.

Ngày Quốc tế Phụ nữ đang đến gần, bạn đã chuẩn bị những món quà đặc biệt cho người phụ nữ mình thương trong ngày này chưa? Đừng quên kèm theo những lời khen khiến phái đẹp “tan chảy” vì hạnh phúc nhé!

1.“You’ve got such nice eyes/lips/hair.”

– “Bạn có một cặp mắt/đôi môi/mái tóc thật đẹp.”

Là phụ nữ, dù nhiều khi không thể hiện ra nhưng ai cũng muốn được khen xinh đẹp. Những lời khen như thế sẽ khiến họ tự tin hơn về vẻ ngoài, và cảm thấy hạnh phúc hơn.

Các câu hỏi tu từ có thể được định nghĩa là những câu hỏi không thực sự cần thiết được trả lời. Thay vào đó, các câu hỏi tu từ thường được hỏi để làm rõ về một tình huống hoặc chỉ ra một cái gì đó để xem xét. Đây là cách sử dụng rất khác so với câu hỏi yes/no hoặc câu hỏi yêu cầu thông tin. Hãy cùng nhanh chóng xem xét hai loại câu hỏi cơ bản này trước khi chuyển sang các câu hỏi tu từ.

Câu hỏi Yes / No được sử dụng để nhanh chóng yêu cầu câu trả lời cho một câu hỏi đơn giản.

Câu hỏi Yes / No thường được trả lời bằng câu trả lời ngắn chỉ sử dụng động từ phụ. Ví dụ:

  • Would you like to come with us tonight?
    [Bạn có muốn đến với chúng tôi tối nay?]
  • Yes, I would.
    [Có chúng tôi muốn]
  • Did you understand the question?
    [Bạn đã hiểu câu trả lời chưa?]
  • No, I didn’t.
    [Không, tôi không hiểu]
  • Are they watching TV at the moment?
    [Họ có đang xem TV lúc này không?]
  • Yes, they are.
    [Có, họ đang xem]

Các câu hỏi thông tin được hỏi bằng các từ để hỏi sau đây:

  • Where
  • What
  • When / What time
  • Which
  • Why
  • How many / much / often / far / etc.

Các câu hỏi thông tin được trả lời bằng câu đầy đủ cung cấp thông tin được yêu cầu. Ví dụ:

  • Where do you live?
    [Bạn sống ở đâu?]
  • I live in Portland, Oregon.
    [Tôi sống ở Portland, Oregon]
  • What time does the movie start?
    [Bộ phim bắt đầu lúc mấy giờ?]
  • The movie starts at 7:30.
    [Bộ phim bắt đầu lúc 7:30]
  • How far is it to the next gas station?
    [Còn bao xa nữa tới trạm kế tiếp?]
  • The next gas station is in twenty miles.
    [Khoảng 20 dặm nữa đến trạm ga kế tiếp.]

       1. Câu hỏi tu từ cho các câu hỏi lớn trong cuộc sống

Các câu hỏi tu từ đặt ra một câu hỏi nhằm làm cho mọi người nghĩ. Ví dụ: cuộc hội thoại có thể bắt đầu bằng:

  • What do you want to do in life? That’s a question we all need to answer, but it’s not easy to find an answer …
    Bạn muốn làm điều gì trong cuộc đời mình? Đây là một câu hỏi mà chúng ta đều cần đáp án, nhưng thật không dễ để tìm câu trả lời….
  • How much time does it take to become successful? That’s an easy question. It takes a lot of time to become successful! Let’s take a look at what success requires so that we can get a better understanding.
    Bạn cần bao nhiêu thời gian để trở nên thành công? Đây là một câu hỏi dễ. Sẽ tốn rất nhiều thời gian để trở nên thành công! Hãy xem qua các yêu cầu của sự thành công để chúng ta có thể hiểu tốt hơn.
  • Where do you want to be in fifteen years? That’s a question that everyone should take seriously no matter how old they are.
    Bạn muốn trở nên như thế nào trong 15 năm nữa? Đây là một câu hỏi mà ai cũng nên nghiêm túc suy xét cho dù là đang ở độ tuổi nào.

       2. Các câu hỏi tu từ để thu hút sự chú ý

Các câu hỏi tu từ cũng được sử dụng để chỉ ra điều gì đó quan trọng và thường có ý nghĩa ngụ ý. Nói cách khác, người đặt ra câu hỏi này không tìm kiếm câu trả lời nhưng muốn đưa ra một tuyên bố. Dưới đây là một số ví dụ:

  • Do you know what time it is? – MEANING: It’s late!
    Bạn có biết bây giờ là mấy giờ rồi không? – NGHĨA LÀ: đã trễ rồi!
  • Who is my favorite person in the world? – MEANING: You are my favorite person!
    Ai là người mà tôi yêu mến nhất trên thế trới – NGHĨA LÀ: bạn là người mà tôi yêu thích!
  • Where’s my homework? – MEANING: I expected you to turn in the homework today!
    Bài về nhà đâu? – NGHĨA LÀ: tôi mong bạn nộp bài tập về nhà hôm nay!
  • What does it matter? – MEANING: It doesn’t matter.
    Nó có nghĩa gì chứ? – NGHĨA LÀ: nó không mang ý nghĩa gì cả.

       3. Câu hỏi tu từ để chỉ ra một tình huống xấu

Các câu hỏi tu từ cũng thường được sử dụng để khiếu nại về một tình huống xấu. Một lần nữa, ý nghĩa thực sự câu hỏi tu từ hoàn toàn khác biệt. Dưới đây là một số ví dụ:

  • What can she do about that teacher? – MEANING: She can’t do anything. Unfortunately, the teacher isn’t very helpful.
    Cô ấy có thể làm gì với người giáo viên chứ? – NGHĨA LÀ: Cô ấy không thể làm gì được. Thật không may, người giáo viên đó không hữu ích.
  • Where am I going to find help this late in the day? – MEANING: I’m not going to find help this late in the day.
    Tôi sẽ tìm kiếm trợ giúp ở đâu vào cuối ngày chứ? – NGHĨA LÀ: tôi sẽ không tìm kiếm sự trợ giúp vào cuối ngày.
  • Do you think I’m rich? – MEANING: I’m not rich, don’t ask me for money.
    Bạn nghĩ tôi giàu hả? – NGHĨA LÀ: tôi không giàu, đừng hỏi tiền tôi.

       4. Câu hỏi tu từ để thể hiện tâm trạng xấu

Các câu hỏi tu từ thường được sử dụng để thể hiện tâm trạng xấu, thậm chí trầm cảm. Ví dụ:

  • What should I try to get that job? – MEANING: I’ll never get that job!
    Tôi nên làm gì để có được công việc đó? – NGHĨA LÀ: tôi sẽ không bao giờ có được công việc đó!
  • What’s the point in trying? – MEANING: I’m depressed and I don’t want to make an effort.
    Cố gắng để làm gì? – NGHĨA LÀ: tôi đang tuyệt vọng và tôi không muốn cố gắng.
  • Where did I go wrong? – MEANING: I don’t understand why I’m having so many difficulties lately.
    Tôi đã làm sai gì? – NGHĨA LÀ: tôi không hiểu tại sao tôi gặp nhiều khó khăn gần đây.

       5. Phủ định câu hỏi Yes/No tu từ để hướng đến một sự tích cực

Các câu hỏi tu từ phủ định được sử dụng để gợi ý rằng một tình huống thực sự là tích cực. Dưới đây là một số ví dụ:

  • Haven’t you had enough awards this year? – MEANING: You’ve won a lot of awards. Congratulations!
    Không phải là bạn đã có nhiều giải thưởng năm nay sao? – NGHĨA LÀ: Bạn đã thắng nhiều giải. Chúc mừng!
  • Didn’t I help you on your last exam? – MEANING: I helped you on your last exam and it helped.
    Không phải tôi đã giúp bạn bài kiểm tra trước – NGHĨA LÀ: tôi đã giúp bạn bài kiểm tra trước và nó đã giúp bạn.
  • Won’t he be excited to see you? – MEANING: He will be very excited to see you.
    Không phải anh ta rất phấn khích khi nhìn thấy bạn? – NGHĨA LÀ: anh ta rất phấn khích khi thấy bạn.

Tôi hy vọng bài hướng dẫn ngắn này về các câu hỏi tu từ đã trả lời bất kỳ câu hỏi nào bạn có thể có về cách thức và lý do tại sao chúng ta sử dụng loại câu hỏi mà không thực sự là một câu hỏi này.

Người dịch: Đức


Nguồn: www.thoughtco.com

Video liên quan

Chủ Đề