Giải bài tập làm văn lớp 4 trang 141

Câu 1 [trang 141]: Đọc bài văn sau và giải đáp câu hỏi

Giải đáp:

Tìm đoạn mở bài và kết bài của bài văn:

- Đoạn mở bài: từ "Mùa xuân trăm hoa" đến "cũng là mùa công múa".

- Đoạn kết bài: từ "Quả không ngoa khi" đến "nghệ sĩ múa của rừng xanh".

b] Các đoạn văn trên thuộc kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.

c] Em có thể chọn những câu nào trong bài văn cho trên để:

- Mở bài theo cách trực tiếp?

- Kết bài theo cách không mở rộng?

+ Em có thể chọn các câu văn sau để viết thành mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa của loài công múa.

+ Em có thể chọn các câu sau để viết thành kết bài không mở rộng:

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo lúc thì xập xòe lúc thì uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Câu 2 [trang 142]: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả con vật em yêu thích vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp

Giải đáp:

Vào dịp sinh nhật lần thứ 10 của em, mẹ em đã tặng cho em một con mèo bằng bông trông rất đẹp. Em rất yêu thích món quà này thầm ước ao rằng giá như mình có một con mèo thật, cũng xinh xắn và đáng yêu như con mèo bằng bông thì thích quá. Một hôm, bố em đi công tác về, mang theo một con mèo con rất xinh xắn về! Em thích lắm và đặt tên cho nó là Mimi.

Câu 3 [trang 142]: Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật em đã làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng

Giải đáp:

Từ ngày có con Mimi trong nhà, lũ chuột hình như cũng biến mất. Con mèo như một vị chúa tể với dáng đi đầy uy quyền trong lãnh địa của mình. Cả nhà ai cũng yêu quý Mimi. Hình như chú cũng biết điều đó nên rất hay dụi đầu vào chân người này sang chân người khác. Trông chú thật đáng yêu.

Bài trước: Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu [trang 141 sgk Tiếng Việt 4] Bài tiếp: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười [tiếp theo] [trang 144 sgk Tiếng Việt 4]

Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích “Mưa” [Sách Tiếng Việt 5 tập 1 – Trang 141]?

Hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh đó.

- Em thích hình ảnh:

Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười.

Cây dừa sải tay bơi.

Ngọn mùng tơi nhảy múa.

Khắp nơi toàn màu trắng của nước.

Bố bạn nhỏ đi cày về..

- Viết 1, 2 câu miêu tả trong những hình ảnh đó:

+ Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gió. Lá dừa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa, mênh mông.

+ Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “ đùng đùng, đoàng đoàng” làm cho mọi người giật nảy.

Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung.

Những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung là:

“Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son”

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 1
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2
  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 4
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2

Tình yêu cuộc sống Tuần 32

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả

Câu 1 [trang 141 sgk Tiếng Việt 4] : Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi

Trả lời:

Tìm đoạn mở bài và kết bài:

– Đoạn mở bài: “Mùa xuân trăm hoa., cũng là mùa công múa”.

– Đoạn kết bài: “Quả không ngoa khi., nghệ sĩ múa của rừng xanh”.

b] Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.

c] Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:

– Mở bài theo cách trực tiếp?

– Kết bài theo cách không mở rộng?

+ Em có thể chọn các câu văn sau để mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.

+ Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Câu 2 [trang 142 sgk Tiếng Việt 4] : Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp

Trả lời:

Nhân dịp sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ em tặng cho cho em một chú mèo bằng bông rất đẹp. Em quý món này lắm và thầm ao ước giá như mình có một con mèo thật, cũng xinh xắn và duyên dáng. Một hôm, ba em đi công tác, mang theo một con mèo xinh ơi là xinh! Em thích lắm và đặt tên cho là Mimi.

Câu 3 [trang 142 sgk Tiếng Việt 4] : Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng

Trả lời:

Từ ngày có Mimi trong nhà, lũ chuột dường như biến mất. Con mèo như một vị chúa tể bước đi đầy uy quyền trong lãnh địa của mình. Cả nhà ai cũng yêu quý chú. Dường như chú cũng biết mọi người yêu quý mình nên chú dụi đầu vào chân người này sang chân người khác. Trông chú rất đáng yêu.

Tiếng Việt 4 tập 2, Giải bài Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật - trang 141 sgk. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.

Câu 1: trang 141 sgk tiếng Việt 4 tập hai 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dười:

Chim công múa  

Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gà nhà. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xing quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu "cút, cút" thì lập tức con đực cũng lên tiếng "ực, ực" đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo, xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Quả không ngoa khi người ta vid chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Theo Vi Hồng, Hồ Thủy Giang

a] Tìm đoạn mở bài và kết bài

b] Các đoạn trên giống những cách mở bài, kết bài nào mà em đã học?

c] Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để: 

- Mở bài theo cách trực tiếp?

- Kết bài theo cách không mở rộng?

Trả lời: 

a] Đoạn mở bài và kết bài là:

  • Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. 
  • Kết bài: Quả không ngoa khi người ta vid chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. 

b] Các đoạn trên giống cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng mà em đã học.

c] Những câu trong bài văn để:

  • Mở bài theo cách trực tiếp: Mùa xuân cũng là mùa công múa
  • Kết bài theo cách không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. 

Câu 2: trang 142 sgk tiếng Việt 4 tập hai 

Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp.

Trả lời 

Có nhiều con vật gắn bó với cuộc sống của con người. Nhưng con vật mà em thích nhất chính là chú lợn con bác em vừa mới bắt về hôm trước.

Câu 3: trang 142 sgk tiếng Việt 4 tập hai 

Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng.

Trả lời 

Người ta gọi những chú lợn là loài động vật vô tư nhất của vương quốc rừng xanh quả không sai.



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải bài tập Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả trang 141, 142 Tiếng Việt lớp 4 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi sgk Tiếng Việt lớp 4.

Câu 1 [trang 141 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2] : Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi

Trả lời:

Quảng cáo

Tìm đoạn mở bài và kết bài:

- Đoạn mở bài: "Mùa xuân trăm hoa., cũng là mùa công múa".

- Đoạn kết bài: "Quả không ngoa khi., nghệ sĩ múa của rừng xanh".

b] Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.

c] Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:

- Mở bài theo cách trực tiếp?

- Kết bài theo cách không mở rộng?

Quảng cáo

+ Em có thể chọn các câu văn sau để mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.

+ Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Câu 2 [trang 142 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2] : Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp

Trả lời:

Nhân dịp sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ em tặng cho cho em một chú mèo bằng bông rất đẹp. Em quý món này lắm và thầm ao ước giá như mình có một con mèo thật, cũng xinh xắn và duyên dáng. Một hôm, ba em đi công tác, mang theo một con mèo xinh ơi là xinh! Em thích lắm và đặt tên cho là Mimi.

Câu 3 [trang 142 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2] : Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng

Trả lời:

Từ ngày có Mimi trong nhà, lũ chuột dường như biến mất. Con mèo như một vị chúa tể bước đi đầy uy quyền trong lãnh địa của mình. Cả nhà ai cũng yêu quý chú. Dường như chú cũng biết mọi người yêu quý mình nên chú dụi đầu vào chân người này sang chân người khác. Trông chú rất đáng yêu.

Quảng cáo

Tham khảo giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4:

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập làm văn Tuần 32 [trang 96, 97]

Xem thêm các bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tuần 32 khác:

Trắc nghiệm Tập làm văn: Luyện tập miêu tả con vật [mở bài và kết bài] [có đáp án]

Câu 1: Đọc kĩ bài văn Con tê tê [SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139] và sắp xếp các đoạn sau theo đúng thứ tự xuất hiện trong bài: 

Đoạn: Từ “Tê tê săn mồi…” đến “…ăn kì hết mới thôi”

Đoạn: Từ “Tuy vậy,...” đến “...ngoài miệng lỗ”

Đoạn: Từ “Đặc biệt nhất…” đến “… trong lòng đất”

Đoạn: Từ “Con tê tê…” đến “… đào thủng núi”

Đoạn: Từ “Bộ vẩy của tê tê…” đến “… tận mút chỏm đuôi”

Đoạn : Từ “Tê tê là...” đến “... bảo vệ nó”

Hiển thị đáp án

Đáp án

Bài văn có thể phân đoạn như sau:

Đoạn 1: Từ “Con tê tê…” đến “… đào thủng núi”

Đoạn 2: Từ “Bộ vẩy của tê tê…” đến “… tận mút chỏm đuôi”

Đoạn 3: Từ “Tê tê săn mồi…” đến “…ăn kì hết mới thôi”

Đoạn 4: Từ “Đặc biệt nhất…” đến “… trong lòng đất”

Đoạn 5: Từ “Tuy vậy,...” đến “...ngoài miệng lỗ”

Đoạn 6: Từ “Tê tê là...” đến “... bảo vệ nó”

Câu 2: Đọc kĩ bài văn Con tê tê [SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139] và nêu nội  dung chính của từng đoạn:

1. Đoạn 1: Từ “Con tê tê…” đến “… đào thủng núi”

a. Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi

2. Đoạn 2: Từ “Bộ vẩy của tê tê…” đến “… tận mút chỏm đuôi”

b. Miêu tả bộ vẩy của con tê tê

3. Đoạn 3: Từ “Tê tê săn mồi…” đến “…ăn kì hết mới thôi”

c. Miêu tả nhược điểm của tê tê

4. Đoạn 4: Từ “Đặc biệt nhất…” đến “… trong lòng đất”

d. Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó

5. Đoạn 5: Từ “Tuy vậy,...” đến “...ngoài miệng lỗ”

e. Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.

6. Đoạn 6: Từ “Tê tê là...” đến “... bảo vệ nó”

f. Giới thiệu chung về con tê tê

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Đoạn 1: Từ “Con tê tê…” đến “… đào thủng núi”: Giới thiệu chung về con tê tê

Đoạn 2: Từ “Bộ vẩy của tê tê…” đến “… tận mút chỏm đuôi”: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê

Đoạn 3: Từ “Tê tê săn mồi…” đến “…ăn kì hết mới thôi”: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi

Đoạn 4: Từ “Đặc biệt nhất…” đến “… trong lòng đất”: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.

Đoạn 5: Từ “Tuy vậy,...” đến “...ngoài miệng lỗ”: Miêu tả nhược điểm của tê tê

Đoạn 6: Từ “Tê tê là...” đến “... bảo vệ nó”: Tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó

Câu 3: Đọc kĩ bài văn Con tê tê [SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139] và cho biết tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?

A. Bộ vẩy

B. Miệng

C. Hàm

D. Lưỡi

E. Bốn chân

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Đọc toàn bộ bài văn ta thấy các bộ phận ngoại hình của tê tê được miêu tả đó là: bộ vẩy – miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. Tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của con tê tê để có những so sánh rất phù hợp,nêu được những điểm khác biệt khi so sánh: Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều;Bộ vẩy như một bộ giáp sắt.

Chọn đáp án:A. Bộ vẩy

Câu 4: Đọc kĩ bài văn Con tê tê [SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139] và chỉ ra những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú? Con hãy kéo thả những chi tiết đó vào đúng ô chỉ hoạt động đó:

Nó thè cái lưỡi, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lưỡi vào sâu bên trong.

- Dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra... Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.

- Đợi kiến  bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.

Nó dũi đầu xuống nhanh như  một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó.

Cách tê tê bắt kiến

Cách tê tê đào đất

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:

- Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến  bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.

- Các tê tê đào đất: Khi đào đất nó dũi đầu xuống nhanh như  một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy,dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra... Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.

Câu 5: Dưới đây là đoạn văn miêu tả ngoại hình của con gà trống, con hãy lựa chọn các từ in đậm trong ngoặc thích hợp để hoàn thiện đoạn văn:

Con trống tía nhà em chừng độ ba kí rưỡi, nó được liệt vào hạng nhất nhì trong xã. Nhìn nó thật oai vệ. Cả [thân hình/đôi chân] nó trùm lên một màu đỏ tía pha lẫn những vệt xanh đen bóng mượt. Trên đầu, [cái mỏ/cái mào] đĩa xôi hình bầu dục đỏ như màu cờ, ôm sát lấy đầu. Đấy cũng là một lợi thế của những chàng gà chọi khi giao đấu. Hai [cái chân/con mắt] tròn xoe như hai hạt cườm trông vừa lanh lợi vừa điển trai. Cái [đuôi/mỏ] gọn nhỏ nhưng dài lê thê, cong vút về sau, tôn thêm vẻ oai phong của một “Tề thiên đại thánh” từng “đại náo thiên cung”. Mỗi lần chú đứng ở thế “trung bình tấn” hai [cái chân/cái chân] dang ra trông như một con đại bàng và lông cổ xù ra để lộ lớp da cổ, da ngực đỏ như màu máu. Hai  [cái chân/chiếc cánh]  như hai thanh thép mười hai li, được bọc bằng những miếng vảy sừng vàng óng xếp lại như hình của những chiếc áo giáp. Cách từ bàn chân lên độ ba phân, hai cái cựa chòi ra như hai mũi dao Thái. Cũng chính nhờ hai cái cựa này mà trống tía đã chiến thắng đối phương bằng những miếng võ cực kì điêu luyện.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

“Con trống tía nhà em chừng độ ba kí rưỡi, nó được liệt vào hạng nhất nhì trong xã. Nhìn nó thật oai vệ. Cả thân hình nó trùm lên một màu đỏ tía pha lẫn những vệt xanh đen bóng mượt. Trên đầu, cái mào đĩa xôi hình bầu dục đỏ như màu cờ, ôm sát lấy đầu. Đấy cũng là một lợi thế của những chàng gà chọi khi giao đấu. Hai con mắt tròn xoe như hai hạt cườm trông vừa lanh lợi vừa điển trai. Cái đuôi gọn nhỏ nhưng dài lê thê, cong vút về sau, tôn thêm vẻ oai phong của một “Tề thiên đại thánh” từng “đại náo thiên cung”. Mỗi lần chú đứng ở thế “trung bình tấn” hai chiếc cánh dang ra trông như một con đại bàng và lông cổ xù ra để lộ lớp da cổ, da ngực đỏ như màu máu. Hai cái chân như hai thanh thép mười hai li, được bọc bằng những miếng vảy sừng vàng óng xếp lại như hình của những chiếc áo giáp. Cách từ bàn chân lên độ ba phân, hai cái cựa chòi ra như hai mũi dao Thái. Cũng chính nhờ hai cái cựa này mà trống tía đã chiến thắng đối phương bằng những miếng võ cực kì điêu luyện”.

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 4 | Giải bài tập Tiếng Việt 4 | Để học tốt Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 4Để học tốt Tiếng Việt 4 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tinh-yeu-cuoc-song-tuan-32.jsp

Video liên quan

Chủ Đề