Giáo trình Luật thuế Đại học Luật Hà Nội

Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng thuế ra đời và tồn tại là khách quan, là điều kiện vật chất quan trọng để nhà nước tồn tại và phát triển. Để tạo lập cơ sở pháp lý ổn định vững chắc cho mình thuế, thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội, đòi hỏi Nhà nước cần phải ban hành hệ thống pháp luật thuế đồng bộ. Ở Việt Nam, cùng với quá trình phát triển của đời sống kinh tế – xã hội, hệ thống pháp luật thuế được hình thành và ngày càng phát triển. Trường Đại học Luật Hà Nội có hệ thống quy phạm phức tạp, chi tiết, thường xuyên được sửa đổi, thay thế, bổ sung để đáp ứng yêu cầu của nhà nước, phù hợp với đời sống kinh tế – xã hội. Giáo trình luật thuế Việt Nam được Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn dựa trên cơ sở hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành, tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu, sáng dậy nội dung pháp luật thuế tại trường và đất cầu đổi mới chương trình giảng dạy trong giai đoạn mới. Những yêu cầu, đòi hỏi nêu trên sẽ là nhiệm vụ khó khăn trong quá trình thực hiện. Trên tinh thần đó, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp cho việc hoàn chỉnh giáo trình này trong những năm tới.

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Sách mới

Sau giờ hành chính xin liên hệ:
Zalo: 0922365993 [Ms. Trầm]

11390-2019/CXBIPH/29-14/CAND2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIGIÁO TRÌNHLUẬT THUẾ VIỆT NAM[Tái bản lần thứ 12]NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂNHÀ NỘI - 20193Chủ biênPGS.TS. PHẠM THỊ GIANG THUTập thể tác giả4PGS.TS. PHẠM THỊ GIANG THUChƣơng I, IVTS. NGUYỄN VĂN TUYẾNChƣơng II, VIIIPGS.TS. NGUYỄN THỊ ÁNH VÂNChƣơng III, VITS. VŨ VĂN CƢƠNGChƣơng VTS. VŨ VĂN CƢƠNGPGS.TS. PHẠM THỊ GIANG THUChƣơng VIILỜI NÓI ĐẦULí luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng thuế ra đời và tồn tại làkhách quan, là điều kiện vật chất quan trọng để nhà nước tồntại và phát triển. Để tạo lập cơ sở pháp lí ổn định vững chắc chonguồn thu thuế, thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội, đòi hỏinhà nước cần phải ban hành hệ thống pháp luật thuế đồng bộ.Ở Việt Nam, cùng với quá trình phát triển của đời sốngkinh tế-xã hội, hệ thống pháp luật thuế được hình thành vàngày càng phát triển. Pháp luật thuế có hệ thống quy phạmphức tạp, chi tiết, thường xuyên được sửa đổi, thay thế, bổ sungđể đáp ứng yêu cầu của nhà nước và phù hợp với đời sốngkinh tế-xã hội.Giáo trình luật thuế Việt Nam được Trường Đại học LuậtHà Nội biên soạn trên cơ sở hệ thống các văn bản pháp luậthiện hành, tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy nộidung pháp luật thuế tại Trường và đáp ứng yêu cầu đổi mớichương trình giảng dạy trong giai đoạn mới. Những yêu cầu,đòi hỏi nêu trên sẽ là nhiệm vụ khó khăn trong quá trình thựchiện. Trên tinh thần đó, chúng tôi mong nhận được ý kiến đónggóp cho việc hoàn chỉnh giáo trình này trong những năm tới.Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI5CHƢƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THUẾI. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THUẾ1. Khái niệm thuếThuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử.[1]Lịch sử xã hội loài ngƣời đã chứng minh rằng thuế ra đời làmột tất yếu khách quan, gắn với sự hình thành và phát triển củanhà nƣớc. Để duy trì sự tồn tại đồng thời với việc thực hiện cácchức năng của mình, nhà nƣớc cần có nguồn vật chất để thựchiện những chi tiêu có tính chất xã hội. Bằng quyền lực chínhtrị, nhà nƣớc thu một bộ phận của cải xã hội để có đƣợc nguồnvật chất đó. Quan hệ thu, nộp những nguồn vật chất này chínhlà thuế. Thu thuế đƣợc thực hiện từ hình thức thu bằng hiện vậtchuyển dần sang thu dƣới hình thức giá trị. Điều đó cũng cónghĩa, thuế xuất hiện ban đầu có hình thức biểu hiện rất đơngiản. Quan hệ phu phen, cống nạp là những loại thuế thể hiệndƣới hình thức hiện vật dần có sự phức tạp hơn - hình thứcsƣu, thuế đƣợc cắt đặt một cách thống nhất trong phạm vi lãnhthổ. Đến khi tiền tệ ra đời, hình thức thuế thu bằng tiền làm[1].Xem: Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Đại từ điển kinh tếthị trường, Hà Nội, 1998, tr. 669.7giảm nhẹ sự nghiệt ngã của các hình thức cống nộp.[1] Ởphƣơng Tây, hình thức thuế xuất hiện sớm nhất là ở La Mã cổđại dƣới dạng “thuế ruộng đất”. Cùng với sự phát triển, nhữngloại thuế và hình thức thuế phức tạp hơn dần hình thành.Những hình thức “thuế thập phân” đã xuất hiện ở Anh thế kỉthứ X. Theo đó, “một phần mƣời giá trị sản phẩm phải đƣợctrích nộp cho tổ chức quyền lực công cộng bằng các quan hệpháp luật”. Hoặc vào thời kì này, tại Italia, 10% giá trị của tấtcả hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp phải nộp cho nhà nƣớc. ỞTrung Quốc, hình thức thuế sớm nhất là “cống” thời nhà Hạ.Thuật ngữ “thuế” xuất hiện ở quốc gia này vào năm 594 trƣớcCông nguyên.[2]Đối với Việt Nam, “thuế má” cũng đã bắt đầu xuất hiện từthời kì đầu của chế độ phong kiến, nhằm tập trung nguồn côngquỹ cho nhà vua nhƣng chủ yếu dƣới dạng cống vật.[3] Mặc dùvậy, cho đến năm 1013, vào đời vua Lý Thái Tổ việc đánh thuếmới đƣợc hình thành một cách có tổ chức, hệ thống.[4] Đến thếkỉ thứ XVI, ngoài các loại thuế đã đƣợc thu ổn định, các triềuđại còn đặt thêm những loại thuế mới [thuế mỏ, thuế đò, thuế[1].Xem: Trƣờng đại học tài chính-kế toán Hà Nội, Giáo trình thuế, Nxb. Tàichính, Hà Nội, 2000, tr. 9.[2].Xem: Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Đại từ điển kinh tếthị trường, Hà Nội, 1998, tr. 669.[3].Xem: Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, phần Đại Việt sử kí ngoại kỉ toàn thƣ,Tái bản lần thứ 2, Nxb. Văn hoá-Thông tin.[4]. "Mùa xuân, tháng 2 năm Quý Sửu, năm thứ tƣ [1013], Định lệ các thuếtrong nƣớc: 1. Chằm hồ rộng đất; 2. Tiền và thóc về bãi dâu; 3. Sản vật ở núinguồn các phiên trấn; 4. Các quan ải xét hỏi về mắm muối; 5. Các loại sừng têngà voi và các thứ hƣơng thơm của ngƣời Man Lão; 6. Các thứ gỗ và hoa quảở đầu nguồn". Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, Tái bản lần 2, Nxb. Văn hoáthông tin, tr. 265.8chợ, thuế tuần tuy, thuế muối, thuế thổ sản - thời Chúa Trịnh;thuế xuất cảng, thuế nhập cảng thời nhà Nguyễn]. Bên cạnhmột số triều đại có chính sách thuế hợp lòng dân [nhƣ thời Lý,Trần, Lê sơ], hệ thống thuế trong thời kì phòng kiến có điểmchung là thiếu chuẩn mực về đạo lí và pháp lí; chƣa đáp ứngđƣợc yêu cầu và lợi ích của nhân dân. Sử cũ ghi lại “Thuế máthu đến tơ tóc, mà dùng của cải như bùn đất”.[1] Đến thời kìPháp thuộc, chính phủ thuộc địa Pháp đặt ra rất nhiều loại thuế,tiêu biểu là: thuế rƣợu, thuế muối, thuế đoan [thuế quan], thuếmôn bài, thuế thổ trạch. Hệ thống thuế thời kì này mang nặngtính vơ vét, bóc lột.Sau khi nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, song songvới việc xoá bỏ hệ thống thuế phi nhân đạo [thuế thân, thuếmuối, thuế thổ trạch...], Nhà nƣớc dần dần hình thành hệ thốngthuế mới. Cùng với sự phát triển của kinh tế-xã hội, yêu cầuđặt ra trong từng giai đoạn cụ thể, hệ thống thuế của Việt Namngày càng đi tới sự ổn định và hoàn thiện.Nhƣ vậy, thuế là hiện tƣợng tất yếu, xuất hiện và tồn tạicùng với các hiện tƣợng kinh tế-xã hội khác.[2] Sự xuất hiện,phát triển của thuế gắn với mỗi giai đoạn, lợi ích mà nhànƣớc sử dụng nó làm công cụ điều tiết nguồn thu của nềnkinh tế xã hội ấy.Để đƣa ra khái niệm mới về thuế hoàn toàn không đơn[1].Xem: Sách giáo khoa lịch sử lớp 7, lớp 8, Tái bản lần thứ 14, Nxb. Giáodục, 2003.[2]. Nhận định về điều này, B. Franklin [1706 - 1990] - một trong những tácgiả của Tuyên ngôn độc lập của nƣớc Mỹ đã đƣa ra lời tuyên bố: Trong cuộcsống không có gì tất yếu, ngoài cái chết và thuế.9giản. Các nhà kinh tế học đã có quá trình nghiên cứu sâu sắc ởnhiều khía cạnh khác nhau nhằm tìm khái niệm thuế theo cáchđánh giá của mình. Các Mác viết “thuế là cơ sở kinh tế của bộmáy nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiềnhay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của nhànước”.[1] Bằng cách định nghĩa khác, các nhà nghiên cứu kinhtế cho rằng thuế là “một hình thức phân phối thu nhập tàichính của nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vàoquyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dưcủa xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại”.[2]Ở khía cạnh nghiên cứu thuế với tƣ cách là một nội dungđiều chỉnh của luật pháp, các chuyên gia về luật thuế cũng đãnhận định “thuế là một trật tự đã được thiết lập hòa bình giữachính phủ với cộng đồng trong sự tôn trọng thực hiện nghĩa vụthu, nộp vào ngân sách. Thuế không có bất kì sự phân biệt đốixử nào giữa các bang hay vùng lãnh thổ”.[3]Mặc dù có nhiều cách định nghĩa về thuế nhƣ vậy nhƣngchúng ta đều có thể nhận thấy nét chung sau: thuế là khoản thunộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức hoặc cá nhân phải nộpcho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định.Với cách nhìn nhận khách quan về thuế, có thể thấy bảnchất của thuế là loại quan hệ phân phối gắn với nhà nƣớc, loạiquan hệ giữa nhà nƣớc với ngƣời nộp thuế. Bản chất này[1].Xem: Các Mác, Ăng ghen Tuyển tập, Tập 2, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1961.[2].Xem: Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Đại từ điển kinh tếthị trường, H. 1998, tr. 669.[3].Xem: Taxation Law in Australia. Geoffrey Lehmann, Cynthia Coleman.Butterworths, 1997.10không thay đổi trong những xã hội có chế độ kinh tế, chính trịkhác nhau. Bất kể xã hội nào cũng thể hiện quan hệ thu vànộp nhƣ nhau.2. Đặc điểm của thuếVới nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu cóthể đƣa ra khái niệm riêng phục vụ cho mục đích nghiên cứucủa mình về thuế. Tuy vậy, thuế bao giờ cũng mang nhữngđặc tính nhất định. Việc xác định đặc tính của thuế giúp chochúng ta nhận diện thuế trong các hình thức thu nhập tàichính. Trên phƣơng diện điều chỉnh pháp luật, việc nghiêncứu đặc tính của thuế một mặt giúp nhà làm luật lựa chọn sựđiều chỉnh pháp luật một cách phù hợp đối với thuế; mặtkhác, giúp cho các đối tƣợng có liên quan thực hiện đầy đủchức trách và nhiệm vụ của mình.Thứ nhất, thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách.Tính bắt buộc thể hiện ở chỗ, đối với ngƣời nộp thuế, đây lànghĩa vụ chuyển giao tài sản của họ cho nhà nƣớc khi có đủđiều kiện mà không phải là quan hệ thanh toán dù trong hợpđồng hay ngoài hợp đồng. Đối với các cơ quan thu thuế, khithay mặt nhà nƣớc thực hiện các hành vi nhất định cũng khôngđƣợc phép lựa chọn thực hiện hay không thực hiện hành vi thuthuế, có sự phân biệt đối xử đối với ngƣời nộp thuế.Đặc tính bắt buộc của thuế là một trong những dấu hiệuquan trọng để phân biệt thuế với các khoản thu trên cơ sở tựnguyện hình thành nên ngân sách nhà nƣớc. Điều này có ýnghĩa pháp lí quan trọng khi ban hành pháp luật về thuế và chiphối phƣơng pháp thực hiện thu thuế của các cơ quan nhà nƣớccó thẩm quyền.11Tính bắt buộc của thuế có mối quan hệ mật thiết với tínhkhông hoàn trả. Do thuế không có tính hoàn trả, về lí thuyết,khó tìm thấy sự tự nguyện khi nộp thuế - hành vi chuyển giaomột khối lƣợng tài sản cho nhà nƣớc và chắc chắn sẽ khôngnhận lại đƣợc chúng trong tƣơng lai. Vì vậy, để thực hiện thuthuế ổn định, phải sử dụng biện pháp bắt buộc nhƣ là mộtthuộc tính cơ bản của thuế.Thứ hai, thuế gắn với yếu tố quyền lực. Tính quyền lực củathuế đƣợc xuất phát bởi lí do xuất hiện các khoản thu về thuếcủa nhà nƣớc. Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhànƣớc, thực hiện việc cung cấp cơ sở vật chất cho nhà nƣớcthực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình. Các nhà kinhtế, chính trị đều thống nhất cho rằng thuế là biện pháp chủ yếucủa nhà nƣớc để nhà nƣớc điều tiết hoặc can thiệp vào nềnkinh tế. Bằng quyền lực chính trị, nhà nƣớc tạo ra cho thuế tínhcố định, sự tuân thủ của đối tƣợng nộp thuế. Các yếu tố nhƣđối tƣợng nộp thuế, thuế suất... đƣợc quy định trƣớc và mangtính ổn định trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ gắn vớiyếu tố quyền lực, thuế mới đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tạonguồn thu nhập tài chính cho nhà nƣớc.Để gắn đƣợc yếu tố quyền lực nhà nƣớc cho thuế, các quốcgia, không phân biệt mức độ phát triển, đều có xu hƣớng ghinhận thuế ở văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất các luật thuế. Điều đó cũng gián tiếp đảm bảo tính ổn địnhtrong việc xác định nguồn thu nhập tài chính của nhà nƣớc vàđảm bảo tính ổn định của thuế.Thứ ba, thuế không mang tính đối giá, không hoàn trả trựctiếp. Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối tƣợng nộp12thuế đã nhận đƣợc một lợi ích hay quyền lợi cụ thể nào từ phíanhà nƣớc. Bất kì “ai”, khi đủ điều kiện đều phải hiện nghĩa vụthuế đối với nhà nƣớc, không phân biệt họ đã nhận đƣợc nhữnglợi ích công cộng nào. Điều này cho phép phân biệt thuế vớicác khoản thu nộp do đối tƣợng nộp chỉ thực hiện nghĩa vụ củamình đã nhận đƣợc một lợi ích nhất định từ phía nhà nƣớc. Đólà các khoản thu từ phí, lệ phí.Thuế xuất hiện do nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc, của cácchủ thể quản lí xã hội. Kết quả của việc sử dụng các khoản thutừ thuế chủ yếu là các sản phẩm công [những lợi ích không thểxác định chính xác đƣợc theo giá trị vật chất]. Điều đó lí giải vìsao thuế phải là các khoản thu không có tính hoàn trả. Tuy vậy,kết quả những sản phẩm do nhà nƣớc sử dụng các khoản thu từthuế lại đƣợc thụ hƣởng bởi chính những đối tƣợng nộp thuế,đó là sự yên bình xã hội, sự phát triển và thịnh vƣợng, chế độphúc lợi công cộng… Nói khác đi, ngƣời nộp thuế đƣợc hoàntrả một cách gián tiếp những khoản tiền nộp cho nhà nƣớc.Bên cạnh việc chỉ ra các đặc điểm của thuế, cũng cần phânbiệt thuế với phí, lệ phí. Mặc dù thuế, phí, lệ phí đều là các khoảnthu mang tính bắt buộc, hình thành nguồn thu cho quỹ ngânsách nhà nƣớc nhƣng giữa chúng có một số điểm khác biệt.- Về cơ sở pháp lí để thực hiện các khoản thu từ thuế, lệphí, phí. Nếu các khoản thu từ thuế đƣợc thực hiện trên cơ sởcác văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao [luật, pháp lệnh]thì lệ phí, phí đƣợc thực hiện dựa theo các văn bản dƣới luật.- Về vị trí của các khoản thu từ thuế, lệ phí, phí trong tổngcác khoản thu ngân sách nhà nƣớc. Thuế luôn là khoản thu chủyếu của ngân sách nhà nƣớc, lệ phí, phí cũng là nguồn thu13ngân sách nhƣng không có vị trí quan trọng nhƣ thuế.- Thuế không mang tính đối giá, hoàn trả trực tiếp nhƣngđối với lệ phí, phí lại mang tính hoàn trả trực tiếp rõ ràng.- Phạm vi áp dụng của thuế không có giới hạn, khác biệtgiữa các địa phƣơng, vùng lãnh thổ nhƣng đối với các khoảnthu từ lệ phí, phí có thể mang tính địa phƣơng, địa bàn.3. Phân loại thuếNghiên cứu về thuế không chỉ có ý nghĩa về lí thuyết màcòn có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn. Hệ thống thuế mộtquốc gia thƣờng do nhiều loại thuế hợp thành. Mỗi loại thuế cóđặc điểm và chức năng riêng nhƣng nếu phân tích cân nhắctheo những tiêu chí nhất định thì một số loại thuế lại có chứcnăng, đặc điểm tƣơng tự, có thể gộp thành một “loại”. Việc tìmra những loại thuế với những đặc tính chung sẽ có ý nghĩaquan trọng đối với các nhà lập pháp, hành pháp; với chínhnhững đối tƣợng có liên quan đến hoạt động về thuế. Điều nàylí giải sự cần thiết phải tiến hành phân loại thuế theo các tiêuchí khác nhau.Nếu căn cứ vào mối quan hệ giữa cơ quan thuế với ngƣờichịu thuế, thuế có 2 loại cơ bản là thuế trực thu và thuế gián thu.- Thuế trực thu bao gồm các loại thuế nhƣ thuế thu nhập,thuế đánh vào của cải, thuế đánh vào đối tƣợng thƣờng trú.Chúng đƣợc gọi là thuế trực thu vì ngƣời có nghĩa vụ nộp thuếthƣờng là ngƣời gánh chịu thuế. Nói cách khác, ngƣời nộp thuếkhông thể chuyển nghĩa vụ thuế sang cho các đối tƣợng khác.[1][1]. Lời nói đầu Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2003 của Việt Nam quy14Thuế trực thu có ƣu điểm đảm bảo sự công bằng trong việcđiều tiết thu nhập thặng dƣ của ngƣời nộp thuế nhƣng thƣờnggây ra sự phản ứng về thuế của ngƣời nộp thuế do không có sựchuyển dịch về thuế và có một sự đảm bảo chắc chắn rằng phảithực hiện một nghĩa vụ nộp tiền.- Thuế gián thu bao gồm các loại thuế nhƣ thuế xuấtnhập khẩu, thuế gắn với sản xuất và bán hàng hoá. Gọichúng là thuế gián thu vì ngƣời gánh chịu thuế là kháchhàng nhƣng ngƣời nộp thuế lại là ngƣời bán hàng, nhà nhậpkhẩu.[2] Nói khác đi, đã có sự chuyển nghĩa vụ thuế từ kháchhàng sang ngƣời kinh doanh.Thuế gián thu có ƣu điểm thƣờng hạn chế sự phản ứng thuếtừ ngƣời gánh chịu thuế nhƣng lại không tạo ra sự bình đẳng vềđiều tiết thu nhập của những đối tƣợng có thu nhập chênh lệch.Xác định thuế trực thu và thuế gián thu có ý nghĩa pháp líquan trọng. Để đảm bảo tính công bằng trong điều tiết thunhập, cần gia tăng [ban hành luật điều chỉnh] các loại thuế trựcthu. Tuy vậy, việc tăng các loại thuế trực thu lại đứng trƣớcnguy cơ không thu hút, khuyến khích việc công khai thu nhậpvà gây ra sự phản ứng từ ngƣời nộp thuế. Để đảm bảo nguồnthu cho nhà nƣớc, cần gia tăng [ban hành luật điều chỉnh] cácđịnh: "Bảo đảm sự đóng góp công bằng, hợp lí giữa các tổ chức, cá nhân sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ có thu nhập... Luật này quy định thuế thu nhậpdoanh nghiệp". Quy định này có nghĩa, chủ thể kinh doanh với tƣ cách là"ngƣời" nộp thuế đồng thời là "ngƣời" gánh chịu số tiền thuế thu nhập doanhnghiệp mà không có sự chuyển dịch nghĩa vụ thuế cho đối tƣợng khác.[2]. Lời nói đầu Luật thuế giá trị gia tăng năm 2003 của Việt Nam quy định:Thuế giá trị gia tăng "động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng vàongân sách nhà nƣớc".15loại thuế gián thu nhƣng sẽ làm tăng khoảng cách thu nhập vàtrong chừng mực nào đó, sẽ hạn chế tiêu dùng xã hội. Cho dùvậy, thực tế ở các quốc gia [trong đó có Việt Nam], các loạithuế trực thu thƣờng không phổ biến bằng thuế gián thu do sựdễ dàng chấp nhận hơn từ phía khách hàng đối với các loạithuế gián thu.Nếu căn cứ vào đối tƣợng tính thuế, có thuế đánh vào tàisản, thuế đánh vào thu nhập và thuế tiêu dùng.- Thuế tài sản là thuế đánh vào bản thân tài sản chứ khôngphải đánh vào phần thu nhập phát sinh từ tài sản đó. Các loạithuế nhƣ thuế nhà đất, thuế vốn, thuế chuyển nhƣợng tài sản,chuyển nhƣợng vốn là loại thuế tài sản. Các quốc gia có thểdựa vào đối tƣợng tài sản để tách hoặc gộp thuế phù hợp vớiđiều kiện cụ thể.- Thuế đánh vào thu nhập chỉ thực hiện đối với những đốitƣợng có giá trị thặng dƣ phát sinh từ tài sản của họ. Các loạithuế nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân cóđối tƣợng tính thuế là những phần thu nhập phát sinh trong quátrình sử dụng tài sản của mình hay do kết quả của lao động...- Thuế tiêu dùng, phần lớn là các loại thuế gián thu nhƣthuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt. Đặc điểm của cácloại thuế trong nhóm thuế này đối tƣợng tính thuế chính làphần thu nhập của ngƣời chịu thuế đƣợc mang tiêu dùng vàothời điểm chịu thuế.Việc phân chia thuế dựa trên đối tƣợng tính thuế có ý nghĩapháp lí khi xác định mục tiêu điều chỉnh và mức độ điều chỉnhvề thuế đối với từng nhóm thuế và gắn với các chính sách kinh16tế-xã hội khác nhằm tối ƣu hoá hiệu quả. Ví dụ, việc gia tăngthuế tiêu dùng sẽ chỉ phát huy hiệu quả khi quốc gia ban hànhluật thuế áp dụng đồng thời với các biện pháp kích cầu tiêudùng trong dân cƣ.Nếu căn cứ vào đối tƣợng nộp thuế, thuế bao gồm thuếđánh vào các chủ thể có yếu tố nƣớc ngoài, thuế đối với các tổchức và cá nhân trong nƣớc. Cách phân chia này có ý nghĩapháp lí quan trọng khi nhà nƣớc cần thể hiện chính sách đối vớicác nhà đầu tƣ trong từng thời kì. Chẳng hạn, đối với trƣờnghợp cần thiết phải hạn chế sự tham gia của các chủ thể có vốnđầu tƣ nƣớc ngoài tại một quốc gia, chính sách thuế khoá ngặtnghèo có thể xác định là một trong những rào cản quan trọngđối với đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngƣợc lại, chính sách mở cửa cũngđồng nghĩa với sự nới rộng đến tối đa ƣu đãi về thuế đối vớicác đối tƣợng này. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng cáchphân biệt thuế theo đối tƣợng nộp nếu không đƣợc giải quyếthợp lí, những tác động ngƣợc chiều của chúng hoàn toànkhông nhỏ đối với nền kinh tế, đối với tình hình xã hội.Ngoài các tiêu chí và nội dung phân loại trên đây, còn córất nhiều tiêu chí phân loại và nội dung phân loại thuế, tuỳ theomục đích của ngƣời nghiên cứu đánh giá.II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH THUẾ VÀ QUYỀN THUTHUẾ CỦA NHÀ NƢỚC1. Các nguyên tắc đánh thuế của nhà nướcNguyên tắc đánh thuế của nhà nƣớc là hệ thống quan điểmchỉ đạo chi phối sâu sắc việc đề ra hoặc xoá bỏ hệ thống thuếcủa một quốc gia, có ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình vận17hành của hệ thống pháp luật thuế. Thuế liên quan đến quyềnlợi trực tiếp của ngƣời nộp thuế và nhà nƣớc. Ngƣời nộp thuế[dù thuế trực thu hay thuế gián thu] đều phải trích một phần tàisản để chuyển cho nhà nƣớc mà không thể khƣớc từ hay trìhoãn. Ngƣợc lại, nhà nƣớc nào cũng mong chờ nguồn thu từthuế để đảm bảo nguồn vật chất đầu vào cho việc thực hiệnchức năng nhiệm vụ. Rõ ràng, việc thu nộp thuế ảnh hƣởngtrực tiếp đến quyền lợi của cả hai loại chủ thể. Yêu cầu đặt ralà việc thu nộp thuế phải đạt tới mục tiêu sao cho lợi ích của cảhai bên đều đạt đƣợc hoặc có thể chấp nhận đƣợc [về phíangƣời nộp thuế]. Vì vậy, những tƣ tƣởng xuyên suốt quá trìnhban hành văn bản pháp luật thuế, quá trình thu nộp thuế cầnphải đƣợc làm rõ và quy định pháp luật phải thể hiện rõ tƣtƣởng này. Nếu không xác định hoặc xác định không đúngnguyên tắc đánh thuế, nhà nƣớc sẽ không nhận đƣợc sự ủng hộcủa dân chúng, thể hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣchống thuế hoặc trốn thuế. Có nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ranguyên tắc đánh thuế nhƣng nổi tiếng nhất là nguyên tắc củaAdam Smith “bình đẳng, xác thực, tiện lợi và ít tốn kém”. Mộtsố nguyên tắc cơ bản sau đây cần phải đƣợc tuân thủ:Thứ nhất, đánh thuế phải đảm bảo công bằng.Nội dung của nguyên tắc công bằng là mọi đối tƣợng cónăng lực chịu thuế đều phải nộp thuế và mọi ngƣời có điềukiện liên quan đến thuế nhƣ nhau phải đƣợc đối xử về thuế nhƣnhau. Trƣờng hợp có sự khác nhau về điều kiện, tính côngbằng vẫn đƣợc đảm bảo. Điều này thể hiện ở chỗ, nếu có điềukiện khác nhau thì những đối tƣợng khác nhau nhƣng cùng18loại, phải đƣợc đối xử với nhau tƣơng xứng.[1]Nguyên tắc công bằng phải đƣợc thể hiện xuyên suốt hệthống pháp luật thuế vì đây không chỉ là nguyên tắc của thuếnói chung mà còn là nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ thốngpháp luật về thuế. Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật thuế luônhƣớng tới và đảm bảo sự công bằng. Các đối tƣợng có điềukiện nhƣ nhau phải nộp những loại thuế giống nhau. Mặt khác,những đối tƣợng đƣợc khuyến khích, ƣu đãi khi có đủ điềukiện họ cũng đƣợc hƣởng sự đối xử ƣu đãi tƣơng ứng.Thứ hai, đánh thuế phải đảm bảo cân bằng lợi ích giữa nhànƣớc và ngƣời nộp thuế.Nội dung của nguyên tắc này là thuế phải đảm bảo nguồnthu cho ngân sách nhà nƣớc nhƣng không đƣợc để cho ngƣờinộp thuế lâm vào tình trạng khốn cùng. Đây là yêu cầu quantrọng để đảm bảo tính “trung lập” của thuế. Nguyên tắc đảmbảo hài hoà lợi ích giữa nhà nƣớc và ngƣời nộp thuế hoàn toànkhông có nghĩa coi thuế là khoản phân chia lợi ích giữa nhànƣớc và dân chúng theo nghĩa thông thƣờng. Thực hiệnnguyên tắc này, nhà nƣớc sẽ không tạo ra những đòn giángnặng nề cho xã hội, cho ngƣời lao động. Điều này xuất phát từviệc suy đến cùng, cho dù là thuế gián thu hay thuế trực thu thìloại thuế đó cũng sẽ đánh vào đông đảo dân cƣ trong xã hội ngƣời lao động. Nếu tổng số thuế phải trả quá lớn, đời sốngngƣời dân lao động không đƣợc đảm bảo; nền kinh tế sẽ bị trì[1]. Các nhà kinh tế học nghiên cứu và chỉ ra: Tính công bằng trong thuế cóthể là tính công bằng theo chiều ngang hoặc công bằng theo chiều dọc. Mặc dùvậy, kết luận cuối cùng của các nhà nghiên cứu đều đƣa ra yêu cầu tính côngbằng của thuế.19trệ một cách gián tiếp; nguy cơ trốn thuế rất tiềm tàng. Tuyvậy, hoàn toàn không đơn giản khi xác định thế nào là cânbằng giữa các lợi ích. Đây cũng là một trong những yếu tố dễdẫn tới sự thay đổi trong chế độ chính sách thuế.Nguyên tắc hài hoà lợi ích giữa nhà nƣớc và ngƣời nộpthuế có ý nghĩa pháp lí quan trọng khi xác định những nộidung cụ thể của đạo luật thuế; xác định cơ cấu hệ thống phápluật thuế. Chẳng hạn, việc xác định thuế suất, biểu thuế cầnphải đƣợc cân nhắc rất kĩ lƣỡng để đảm bảo yêu cầu trên. Việcban hành mới một loại thuế cũng đƣợc tính toán trên cơ sởtổng số tiền thuế phải trả của ngƣời dân ở hiện tại và tƣơng lai,thu nhập của ngƣời dân trên tổng số tiền thuế mà họ phải trả...mà không chỉ đơn thuần xuất phát từ nhu cầu chi tiêu củaChính phủ. Về vấn đề này, Montesquieu đã viết:“Phải vận dụng trí thông minh và tính thận trọng để tínhtoán, điều chỉnh giữa hai phần: phần lấy của dân và phần đểlại cho dân.Không phải là tính toán cái gì mà dân có thể đóng góp màcần tính toán dân phải đóng góp cái gì. Nếu tính những gìngười dân có thể đóng góp thì phải tính khả năng đóng gópthường xuyên ở mức ít nhất.”[1]Thứ ba, đánh thuế phải đảm bảo dễ hiểu, đạt hiệu quả.Nội dung của nguyên tắc này là các loại thuế phải đảm rõràng, dễ hiểu cho mọi đối tƣợng và có tính ổn định đồng thờihệ thống thuế phải đƣợc tổ chức sao cho chi phí quản lí thuthuế không cao hơn mức mà mục tiêu đề ra cho phép. Nguyên[1].Xem: Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb. Giáo dục, 1996, tr. 125.20tắc đảm bảo dễ hiểu, đạt hiệu quả có tầm quan trọng khi banhành một văn bản pháp luật về thuế, văn bản giải thích, hƣớngdẫn cho các đối tƣợng có liên quan. Những quy định pháp luậtphải đảm bảo tính dễ hiểu cho mọi đối tƣợng và cần phải đƣợcthực hiện trong một khoảng thời gian dài ổn định. Mặt khác,việc ban hành một loại thuế cũng cần phải tính tới mối tƣơngquan giữa tổng thu dự tính đạt đƣợc và chi phí dự tính phải trảcho việc thu và quản lí thuế.Thứ tư, đánh thuế phải đảm bảo không xảy ra tình trạngmột đối tƣợng tính thuế phải chịu một loại thuế nhiều lần.Nguyên tắc này đặt ra yêu cầu hệ thống pháp luật thuế mộtquốc gia phải “bóc tách” những phần của đối tƣợng tính thuếđã nằm trong diện chịu loại thuế đó ở giai đoạn trƣớc. Bêncạnh đó, hệ thống pháp luật thuế giữa các quốc gia cũng phảitính tới khả năng các nhà đầu tƣ, công dân của quốc gia nàynhƣng có đối tƣợng tính thuế ở một quốc gia khác.Ở Việt Nam, từ năm 1990 trở lại đây, thực hiện đƣờng lốiđổi mới, hệ thống pháp luật thuế đƣợc ban hành và thực hiệnthống nhất cho các đối tƣợng nộp thuế. Nhà nƣớc Việt Namxác định những nguyên tắc pháp lí cơ bản nêu trên nhƣ nhữngyêu cầu xuyên suốt trong việc ban hành pháp luật, tổ chức vàquản lí thu thuế. Thực hiện các nguyên tắc nêu trên, đã cónhiều luật thuế đƣợc ban hành mới nhƣng cũng có những quyđịnh hoặc loại thuế phải thay thế do không đảm bảo nhữngnguyên tắc đánh thuế.2. Nội dung quyền thu thuế của nhà nướcXuất phát từ luận điểm cơ bản thuế gắn với nhà nƣớc, điềuđó cũng có nghĩa là bất kì nhà nƣớc nào cũng có quyền thu thuế21trong phạm vi cai quản của mình. Đây là một nội dung cực kìquan trọng của chủ quyền quốc gia - chủ quyền chính trị pháp líđã đƣợc luật pháp quốc tế công nhận và tôn trọng.[1] Quyền thuthuế của nhà nƣớc là cơ sở quan trọng để nhà nƣớc có thể banhành một hệ thống các văn bản pháp luật thuế trong nƣớc cũngnhƣ giải quyết các vấn đề quốc tế liên quan đến quyền thu thuế.Nói chung, quyền thu thuế của nhà nƣớc gắn với quyền lựcchính trị của một quốc gia có chủ quyền: trên cơ sở toàn bộkhông gian trong biên giới lãnh thổ của nƣớc đó và công dân,cƣ dân của quốc gia có chủ quyền đó. Quyền thu thuế dựa trênyếu tố lãnh thổ [quyền theo lãnh thổ] cho phép nhà nƣớc đƣợcquyền thu thuế đối với mọi đối tƣợng đủ điều kiện trên lãnhthổ quốc gia đó, không phân biệt loại chủ thể.Quyền thu thuế dựa trên yếu tố con ngƣời [quyền theo quốctịch] cho phép nhà nƣớc đƣợc thu thuế đối với mọi công dâncủa quốc gia đó, không phân biệt đối tƣợng này đang cƣ trúhay không cƣ trú trên lãnh thổ quốc gia.Việc nghiên cứu quyền thu thuế của quốc gia có ý nghĩaquan trọng, đặc biệt trong giai đoạn các hoạt động kinh tế quốctế ngày càng trở nên phổ biến và đa dạng hơn. Bên cạnh đó cácquyền cơ bản, nguyên tắc cơ bản của quốc gia và quốc tế vẫnluôn phải tôn trọng và thực hiện. Xét ở khía cạnh kinh tế,quyền thu thuế của nhà nƣớc là cơ sở đảm bảo ổn định nguồnthu cho ngân sách nhà nƣớc. Xét ở khía cạnh lập pháp, việcxác định đúng và áp dụng quyền thu thuế của nhà nƣớc giúpcho nhà làm luật tránh đƣợc tình trạng bỏ sót nguồn thu hoặc[1].Xem: Điều 2 Hiến chƣơng Liên hợp quốc.22không đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế.Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới đều đang áp dụng đồngthời cả hai quyền năng trên, chỉ có một số ít nƣớc áp dụng mộttrong hai nguyên tắc đó. Bên cạnh đó, các quốc gia sử dụnguyển chuyển hai nguyên tắc này để áp dụng cho từng loại thuếcụ thể, đặc biệt đối với thuế thu nhập. Việc các quốc gia phổbiến lựa chọn áp dụng đồng thời cả hai quyền thu thuế sẽ dẫntới khả năng gây ra những gánh nặng mới cho ngƣời dân [hiệntƣợng đánh thuế trùng]. Giải quyết tình trạng trên, các quốc giaphải có những thỏa thuận nhằm tránh đánh thuế trùng.Ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thực tế Nhà nƣớcđang áp dụng cả hai quyền thu thuế theo lãnh thổ và theo quốctịch. Chẳng hạn, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,xuất nhập khẩu đánh vào mọi đối tƣợng sản xuất kinh doanhtrên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt “ngƣời” nộp thuế làcông dân Việt Nam hay không phải là công dân Việt Nam. Bêncạnh đó, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối vớingƣời có thu nhập cao lại áp dụng đối với các tổ chức cá nhânViệt Nam không chỉ đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam màcòn áp dụng đối với “ngƣời” Việt Nam ở nƣớc ngoài. Việc ápdụng quyền thu thuế đã dẫn đến nhiều thay đổi trong các quyđịnh của hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam trong các giaiđoạn cụ thể khác nhau.III. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THUẾ1. Khái niệm pháp luật thuế1.1. Định nghĩaQuan hệ thu, nộp thuế giữa nhà nƣớc và dân cƣ phải đƣợc23thực hiện dựa trên những căn cứ pháp lí nhất định, đó chính làpháp luật thuế.Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộpthuế giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và người nộp thuếnhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực hiệncác mục tiêu xác định trước.Việc đƣa ra khái niệm pháp luật thuế nhằm phân định ranhgiới giữa các nhóm quan hệ, qua đó lựa chọn áp dụng các quyphạm pháp luật phù hợp, đạt đƣợc hiệu quả điều chỉnh cao.Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của luật thuếở Việt Nam cho thấy pháp luật thuế ra đời rất sớm. Nhà nƣớcvới tƣ cách là chủ thể quyền lực, sử dụng công cụ riêng là phápluật để tập trung bộ phận của cải xã hội mà không phụ thuộcvào ý chí của đối tƣợng nắm giữ của cải đó. Điều này cũnggiúp cho việc phân biệt giữa luật thuế với luật ngân sách nhànƣớc mặc dù giữa luật thuế và luật ngân sách nhà nƣớc có mốiliên hệ nội tại.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật thuếTrong giai đoạn hiện nay, khi còn nhiều quan điểm khácnhau về ngành luật, việc đƣa ra đối tƣợng điều chỉnh của luậtthuế chỉ có ý nghĩa xác định rõ những loại chủ thể với nhữngđặc tính nhất định sẽ là đối tƣợng hƣớng tới hoặc cần đƣợc bảovệ bởi các văn bản pháp luật trong nƣớc cũng nhƣ văn bảnpháp luật quốc tế về thuế. Xác định đối tƣợng điều chỉnh củaluật thuế không có nghĩa xác định đây là một ngành luật độclập hay một lĩnh vực khoa học luật riêng biệt mà chỉ nhằm xác24định rõ nội dung nghiên cứu, đề cập trong một lĩnh vực phápluật cụ thể, một môn học luật.Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động và nội dung hoạt động củacác chủ thể, đối tƣợng điều chỉnh của pháp luật thuế bao gồmcác nhóm quan hệ sau:- Nhóm các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lí thuế.Quản lí thuế là một trong những nội dung quan trọng,không thể tách rời hoạt động quản lí nhà nƣớc. Hoạt động quảnlí thuế gồm nhiều nội dung cụ thể khác nhau, tuy vậy bao giờcũng gắn liền với sự tham gia của nhà nƣớc [nhân danh chínhmình hoặc thông qua các cơ quan chức năng].Hoạt động quản lí thuế của các cơ quan có thẩm quyền baogồm những nhóm hành vi cơ bản đƣợc tiến hành trên cơ sởtuân thủ các nguyên tắc quản lí hành chính và thể hiện thôngqua một loạt loại hành vi:+ Chấp hành những quy định về thuế của các cơ quan cóthẩm quyền, chống hiện tƣợng chiếm dụng và trốn lậu thuế;+ Xác định phạm vi ngƣời nộp thuế và các nguyên tắc đánh thuế;+ Xác định đúng đối tƣợng tính thuế và các căn cứ tính thuế;+ Xác định cách thức tính thuế, quyết định việc miễn giảmthuế trên cơ sở quy định của pháp luật;+ Tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm chống thất thu thuế;+ Thanh tra, kiểm tra quá trình thu, nộp thuế.- Nhóm các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiệnnghĩa vụ thuế.25Các tổ chức, cá nhân dù trực tiếp hay gián tiếp đều phảithực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc. Để đảm bảo việcnộp thuế đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo sự công bằng trong việcthực hiện nghĩa vụ thuế, pháp luật thuế điều chỉnh những loạihành vi cơ bản sau đây của những đối tƣợng này:+ Thực hiện đăng kí, kê khai thuế;+ Thực hiện nộp thuế theo trình tự, tức là thực hiện một trậttự phải tuân thủ trong suốt quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế;+ Thực hiện chế độ báo cáo thuế và các vấn đề có liên quanđến cơ sở xác định số thuế phải nộp với cơ quan có thẩm quyền;+ Đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét đúng, chính xácsố thuế phải nộp trong những trƣờng hợp cần thiết.- Nhóm các quan hệ phát sinh trong quá trình xử lí vi phạmvà khiếu nại về thuế.+ Hoạt động xử lí vi phạm về thuế liên quan đến các hànhvi vi phạm pháp luật thuế nhƣ nợ thuế, sót thuế, trốn thuế,chống thuế nhƣng chƣa đến mức cấu thành tội phạm hình sự;+ Giải quyết khiếu nại những quyết định hành chính của cơquan có thẩm quyền khi ra các quyết định không đủ căn cứ,không công bằng, không đúng pháp luật...Xét đối tƣợng điều chỉnh của pháp luật thuế, có thể nhận thấy:- Nhà nƣớc, với tƣ cách là chủ thể quyền lực, luôn là mộtbên tham gia quan hệ thuế và trực tiếp chi phối các quan hệ đó.- Các quan hệ đều nhằm hƣớng tới việc chuyển giao bắtbuộc một nguồn tài chính vào cho nhà nƣớc. Nguồn tài chính26

Video liên quan

Chủ Đề