Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào đối với mọi người và xã hội

Xưa nay, chữ tín luôn là phẩm chất cao quý trong đời sống xã hội. Từ thực tiễn cuộc sống, ông cha ta đúc rút rằng: có lòng tin là có tất cả, mất lòng tin thì có khi trắng tay vì chẳng mấy ai còn muốn đến với ta. Để có thể hiểu sâu sắc giá trị của chữ tín, mời các bạn đến với bài học "giữ chữ tín".

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

I. Đặt vấn đề:

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì?

Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi chúng ta cần phải thực hiện tốt chức trách và trách nhiệm của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ với mọi người [ nói và làm luôn luôn phải song hành cùng nhau].

b. Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?

Giữ lời hứa chỉ là một trong những biểu hiện rõ nhất mà ai cũng có thể nhận thấy được của giữ chữ tín. Bản chất, giữ chữ tín không chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa [ chất lượng, hiệu quả và sự tin cậy của mọi người…] trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh.

II. Nội dung bài học.

* Khái niệm: giữ chữ tín là coi tọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.

* Ý nghĩa: Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.

* Cách rèn luyện: Cần làm tốt chức trách và nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.

Câu 1: Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín [hoặc không giữ chữ tín] và giải thích tại sao?

a] Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nghiệm là sẽ cố gắng giúp đỡ Quang học tập tiến bộ. Vì thế, những bài tập nào Quang không làm được thì Minh đều làm hộ và đưa cho Quang chép.

b] Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên, nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố không thực hiện được lời hứa của mình.

c] Nam cho rằng, nếu có khuyết điểm thì thật thà nhận lỗi và cứ hứa sửa chữa, còn làm được đến đâu lại là chuyện khác.

d] Vì không muốn làm mất lòng người khác, nên ông Vĩnh – giám đốc một công ti thường nhận lời, động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi họ đến nhờ, mặc dù ông biết rằng việc đó ông không thể làm được.

e] Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng, cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được.

f] Phương bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. Nga hứa với cô giáo sẽ sang nhà giúp Phương học tập, nhưng vì mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên Nga quên mất.

Câu 2: Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín mà em biết?

Câu 4: Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín?

=> Trắc nghiệm công dân 8 bài 4: Giữ chữ tín [P2]

Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa.

Câu 1.

- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình ,biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. 

- Ý nghĩa :Người giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy ,tín nhiệm của người khác đối với mình ,giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.

Câu 2:

- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung ,có tính bắt buộc ,do Nhà nước ban hành,được nhà nước đảm bảo thức hiện bằng các biện pháp gd,thuyết phục ,cưỡng chế.

- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổi chức xã hội [nhà trường ,cơ sở sản xuất,cơ quan...]yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng,hiệu quả trong công việc.

Câu 3:

- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức ,coi trọng danh dự ,phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

- Có tôn trọng người khác thì mới nhận ra được sự tôn trọng của ng khác đối vs mình .Mọi ng tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh ,trong sáng và tốt đẹp hơn.

Câu 4:

- Tự lập được hiểu là một cách sống khi con người tự mình quyết định, tự hành động, tự lựa chọn một con đường trong tương lai để đi.

-Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:

+ Tự làm bài tập, bài kiểm tra không quay cóp, nhìn tài liệu

+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

+ Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa.

+ Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.

Câu 5: 

- Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội của địa phương, của đất nước.

- Bởi vì, học văn hóa tốt, tiếp thu rèn luyện kĩ năng lao động tốt, biết tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội sẽ trở thành con người phát triển toàn diện.

- Có trách nhiệm với tập thể, có lối sống cộng đồng.

Câu 6:

- Gia đình là thiết chế xã hội, trong đó những người có quan hệ ruột thịt [hoặc đặc biệt cùng chung sống]. Gia đình là phạm trù biến đổi mang tính lịch sử và phản ánh văn hóa của dân tộc và thời đại.

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.

- Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ và các anh chị em.

- Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

Câu 7: Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng:

- Thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước- Xây dựng đời sống văn hóa và tinh thần lành mạnh, phong phú- Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục sức khỏe- Xây dựng đoàn kết

- Giữ gìn trật tự an ninh

Học sinh cần làm:

- Ngoan ngoãn kính trọng lễ phép với bố mẹ, anh chị em và mọi người xung quanh mình- Chăm chỉ học tập- Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội

- Quan tâm giúp đỡ mọi người lúc khó khăn

Câu 8:

-Chúng ta cần tôn trọng dân tộc khác vì làm như vậy họ mới tôn trọng mik và tình hữu nghị giữa hai nước sẽ tốt đẹp.

- Chúng ta cần học hỏi một số nước đang phát triển vì nước ta còn nghèo, cần học hỏi nhiều các nc bạn để chúng ta có thể phát triển giống họ, đưa nước ta lên tầm cao mới.

Câu 9:

- Tình bạn trong sáng,lành mạnh là tình cảm gắn bó giữa 2 hay nhiều người dựa trên cơ sở hợp nhau về tính tình,sở thích,có chung xu hướng hoạt động,có cùng lí tưởng sống.
- Biểu hiện : Phù hợp với nhau về quan niệm sống,bình đẳng và tôn trong nhau,chân thành,tin cậy,có trách nhiệm,thông cảm ,đồng cảm sâu sắc với nhau,giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
- Ý nghĩa : Giúp con người cảm thấy ấm áp , tin cậy hơn ,yêu con người , yêu cuộc sống hơn,biết tự hoàn thiện bản thân để sống tốt hơn , xứng đáng với bạn bè hơn.

Câu 10:

- ‘Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng như con bướm đậu rồi lại bay’

- Câu ca dao nêu lên một lời khuyên nhằm nhắc nhở mọi người ăn nói phải chín chắn, phải có ý thức, có trách nhiệm trước lời nói của mình, phải biết lấy chữ tín làm đầu, không được hứa suông hứa liều; phải làm đúng, thực hiện đúng điều đã nói và đã hứa.

Câu 11:

- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài.

- Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

     + Tự giác học tập, làm bài tập.

     + Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

     + Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

     + Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

     + Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

Câu 12: 

- Làng xóm láng giềng giúp đỡ nhau.

- Vệ sinh làng xóm.

- Bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

Video liên quan

Chủ Đề