Khối B1 D5 gồm bao nhiêu ô tính

CHỦ ĐỀ 1: “SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN”Bước 1: Xác định chủ đề dạy học:1. Xác định tên chủ đề:Lựa chọn chủ đề “Sử dụng các hàm để tính tốn”- Mơn tin học lớp 7- Tiết 16 + 17 + 18: Sử dụng các hàm để tính tốn2. Thời lượng chủ đề:* Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 3 tiết- Nội dung tiết 16: Hàm, cách sử dụng hàm.- Nội dung tiết 17 + 18: Giới thiệu một số hàm thông dụngBước 2: Mục tiêu của chủ đềI. Mục tiêu:1. Kiến thức- Biết sử dụng một số hàm cơ bản như SUM,AVERAGE,MAX,MIN.- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉtính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.2. Kĩ năng.- Biết hàm là một dạng đặc biệt của công thức đã được xây dựng sẵn.- Biết hai cách nhập hàm: Gõ từ bàn phím như cơng thức hoặc sử dụng nútlệnh trên thanh công thức.- Viết đúng cú pháp và tính tốn được kết quả đối với các hàm SUM,AVERAGE, MAX, MIN.- Sử dụng được địa chỉ khối làm tham số của hàm.3. Thái độ- Làm cho học sinh thêm u thích lập trình, u thích mơn học hơn.- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.- Xác định nhiệm vụ khi học Tin học để phục vụ cho công việc và cuộc sống.4. Các năng lực và phẩm chất hướng tới hình thành và phát triển ở họcsinh- Về phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, pháttriển cho học sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm1 - Về năng lực:+ Năng lực chung: “tự chủ và tự học”, “giao tiếp và hợp tác”, “giải quyếtvấn đề và sáng tạo”.+ Năng lực đặc thù [NLc]: Sử dụng thành thạo các hàm vận dụng vào cácbài tập thực tế. Cụ thể:. Biết hàm là một dạng đặc biệt của công thức đã được xây dựng sẵn.. Biết hai cách nhập hàm: Gõ từ bàn phím, sử dụng các nút lệnh.. Viết đúng cú pháp và tính tốn được kết quả đối với các hàm SUM,AVERAGE, MAX, MIN.. Sử dụng được địa chỉ khối làm tham số của hàm.II. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:- Phương pháp dạy học: tùy trường- Kỹ thuật dạy học: tùy trườngIII. Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm.IV. Thiết bị dạy học: Phịng máy, Máy chiếu, máy chiếu hắt, máy tính, bảngnhóm, giáo án, …Bước 3: Xây dựng bảng mơ tả:Nội dung1. Hàmtínhtổng[Sum]Loại câuhỏi/bài tậpCâuhỏi/bài tậpđịnh tínhNhận biết[Mô tả yêucầu cần đạt]Thông hiểu[Mô tả yêucầu cần đạt]Vận dụng thấp[Mơ tả u cầucần đạt]HS lấy đượcmột số ví dụ vềviệc sử dụnghàm tính tổngtronggiảiquyết bài tốn.HS chỉ ra vàgiải thích đượccách sử dụnghàm Sum trongmột tình huốngcụ thể.HS xác định vàvận dụng đượchàm Sum để giảiquyết vấn đềtrong tình huốngquen thuộc.Câu hỏiCâu hỏiCâu hỏiND1.DT.NB.*ND1.DT.TH.*ND1.DT.VDT.*Bài tậpđịnh lượngHS biết sử dụnghàm Sum để tínhtổng trong bàitốn quen thuộc.Câu hỏiND1.ĐL. VDT.*2Vận dụng cao[Mô tả yêu cầucần đạt] Bài tậpthực hành2. HàmtínhtrungbìnhcộngCâuhỏi/bài tậpđịnh tínhHS biết sử dụnghàm Sum kết hợpvới các hàm khácđể giải quyết bàitoán quen thuộc.HS biết sử dụnghàm Sum kếthợp với các hàmkhác để giảiquyết bài tốnmới.Câu hỏiCâu hỏiND1.TH. VDT.*ND2.TH.VDC.*HS lấy đượcmột số ví dụ vềviệc sử dụnghàm tính trungbìnhcộngtronggiảiquyết bài tốn.HS chỉ ra vàgiải thích đượccách sử dụnghàm tính trungbìnhcộngtrong một tìnhhuống cụ thể.HS xác định vàvận dụng đượchàm tính trungbình cộng để giảiquyết vấn đềtrong tình huốngquen thuộc.Câu hỏiCâu hỏiCâu hỏiND2.DT.NB.*ND2.DT.TH.*ND2.DT.VDT.*Bài tậpđịnh lượngBài tậpthực hành3HS biết sử dụnghàm Average kếthợp với các hàmkhác để giải quyếtbài toán quenthuộc.HS biết sử dụnghàm Average kếthợp với các hàmkhác để giảiquyết bài toánmới.Câu hỏiCâu hỏiND2.DL.VDT.*ND2.DL.VDC.*HS biết sử dụnghàm Average kếthợp với các hàmkhác để giải quyếtbài toán quenthuộc.HS biết sử dụnghàm Average kếthợp với các hàmkhác để giảiquyết bài toánmới.Câu hỏiCâu hỏiND2.TH.VDT.*ND2.TH.VDC.* 3. HàmMaxCâuhỏi/bài tậpđịnh tínhHS lấy đượcmột số ví dụ vềviệc sử dụnghàm Max tronggiải quyết bàitốn.HS chỉ ra vàgiải thích đượccách sử dụnghàm Max trongmột tình huốngcụ thể.Câu hỏiCâu hỏiND3.DT.NB.*ND3.DT.TH.*Bài tậpđịnh lượngHS biết sử dụnghàm Max để tìmgiá trị lớn nhấttrong bài tốnquen thuộc.Câu hỏiND3.DL.VDT.*Bài tậpthực hành4. HàmMinCâuhỏi/bài tậpđịnh tínhHS lấy đượcmột số ví dụ vềviệc sử dụnghàm Min tronggiải quyết bàitốn.HS chỉ ra vàgiải thích đượccách sử dụnghàm Min trongmột tình huốngcụ thể.Câu hỏiCâu hỏiND4.DT.NB.*ND4.DT.TH.*4HS biết sử dụnghàm Max kết hợpvới các hàm khácđể giải quyết bàitoán quen thuộc.HS biết sử dụnghàm Max kếthợp với các hàmkhác để giảiquyết bài toánmới.Câu hỏiCâu hỏiND3.TH.VDT.*ND3.TH.VDC.* Bài tậpđịnh lượngHS biết sử dụnghàm Mim để tìmGTNN trong bàitoán quen thuộc.Câu hỏiND4.DL.VDT.*Bài tậpthực hànhHS biết sử dụnghàm Min kết hợpvới các hàm khácđể giải quyết bàitoán quen thuộc.HS biết sử dụnghàm Min kết hợpvớicác hàmkhác để giảiquyết bài toánmới.Câu hỏiCâu hỏiND4.TH.VDT.*ND4.TH.VDC.*Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hỏi/bài tập:Câu ND1.DT.NB.1: Công dụng của hàm SUM là:A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy sốB. Tính trung bình cộng dãy sốC. Tính tổng dãy sốD. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số[Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức]Câu ND1.DT.TH.1: Cách nhập hàm nào sau đây là không đúng:A. = Sum[5,A3,B1]B. =Sum[5,A3,B1]C. =Sum [5,A3,B1]D. =SUM[5,A3,B1][Nhận dạng cú pháp cách nhập đúng cuả một hàm]Giả sử ta có bảng tính sau:5 [Hình 1]Câu ND1.DL.VDT1: Tại ơ D7 [hình 1] ta gõ cơng thức = Sum[D3,D5] thì kếtquả sẽ cho là:A. 11B. 19C. 6D. 5[Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm ]Cho bảng tính có tên "Danh sach lop em.xls "như sau:[Hình 2]Câu ND1.TH.VDT.1. Tính tổng điểm cho từng mơn.[Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc]Câu ND2.DT.NB.1: Công dụng của hàm AVERAGE là:A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy sốB. Tính trung bình cộng dãy sốC. Tính tổng dãy sốD. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số[Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức]Câu ND2.DT.TH.1 Tính điểm trung bình cho bạn Nguyễn Hồng Anh [hình 1] ,Hàm nào dưới đây viết đúng cú phápA. = AVERAGE[B3,C3,D3]B. =AVERAGE[B3:D3]C. =AVERAGE[6,7,9]D. =AVERAGE[B3,D3][Nhận dạng cú pháp cách nhập đúng cuả một hàm]Câu ND2.DL.VDT1: Tại ơ G4 [hình 1] ta gõ cơng thức = AVERAGE[B4,E4]thì kết quả sẽ cho là:A. 11B. 19C. 6[Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm ]6D. 5 Câu ND2.TH.VDC.1: Điểm TB mơn được tính như sau: Văn, Tốn nhân hệ số2, các mơn cịn lại nhân hệ số 1. Hãy viết hàm tổng quát tính điểm TB mơn chobạn Phương Anh [hình 1]............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................[Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống mới]Câu ND3.DT.NB.1: Cơng dụng của hàm MAX là:A. Tính trung bình cộng dãy sốB. Tính tổng dãy sốC. Xác định giá trị lớn nhất của dãy sốD. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số[Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức]Câu ND3.DT.TH.2: Để xác định điểm TB cao nhất của 5 bạn HS trên hình 1em dùng công thức nào?A. = Max[G2:G6]B. =Max[B2:G6]C. =Max[B2: F6]D. =Max[F2:G6][Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm ]Câu ND3.DL.TH.1:Tại ô E7 [hình 1]ta gõ cơng thức = Max [E2: E6] kết quả sẽcho là:A.5B. 6C. 9D. 7[Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm ]Câu ND3.DL.VDT.1]. Hãy cho biết trong bảng sau điểm trung bình của bạn HồBảo Nhi là bao nhiêu? Điểm trung bình của bạn Hồ Bảo Nhi có phải cao nhấtkhơng?[Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc]Câu ND3.TH.VDT.1]. [Hình 2] Xác định điểm trung bình lớn nhất của lớp 7A[Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc]Câu ND4.DT.NB.1: Cơng dụng của hàm MIN là:A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy sốB. Tính trung bình cộng dãy sốC. Tính tổng dãy sốD. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy số[Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức]Câu ND4.DT.TH.2: Viết công thức hàm Min.7 [Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức]Câu ND4.DL.TH.1:Tại ơ C7 [Hình 1] ta gõ cơng thức = Min[B2:F2] kết quảcho là:A. 9B. 8C. 5D. 4[Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm ]Câu ND4.TH.VDT.1. [hình 2] Xác định điểm trung bình nhỏ nhất của lớp 7A[Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc]Bước 5: Kế hoạch thực hiện chủ đề:Nội dungHình thức tổ chứcdạy học- Dạy học trên lớp,hoặc phịng máy1. Hàm và cách sửtính + Hướng dẫndụng hàm.học sinh học tập tạinhà.ThờilượngThời điểmThiết bị DH,Học liệu1 iếtHọc kì 1Máy tính,máy chiếu, ..Học kì 1Phịng máytính, máychiếu, ..Học kì 1Phịng máytính, máychiếu, ..- Dạy học trên lớp,2. Hàm tính tổng hoặc phịng máy[Sum]tính.- Tổ chức thựchành trên phịng3. Hàm tính trung máy tính + Hướngbình cộng.dẫn học sinh họctập tại nhà.4. Hàm Max5. Hàm MinTổ chức thực hànhtrên phịng máytính + Hướng dẫnhọc sinh học tập tạinhà.Bước 6: Tổ chức thực hiện chủ đề:TIẾT 181 tiết1 tiết I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [5']- Mục tiêu: Tìm hiểu phần đóng khung trên phần 1 và trả lời câu hỏi [Sgk – 32]- Nhiệm vụ: Nghiên cứu, trả lời câu hỏi phần mở đầu [Sgk – 32]- Phương pháp thực hiện: Tổ chức hoạt động của học sinh [cá nhân]- Sản phẩm: Đáp án câu hỏi phần [? ] [Sgk – 32]- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.- Tiến trình thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinhGvHĐ cá nhân: Nghiên cứu phần thông tin mởđầu Sgk – 32 và trả lời câu hỏi phần [?]HsHoạt động cá nhân và đưa ra câu trả lời.Sản phẩmDự kiến câu trả lời của HS:+ Sử dụng công thức để tính điểm trungbình từng mơn học của cả lớp, em phảinhập 3 địa chỉ trong công thức.+ Để có đủ kết quả của cả ba mơn, em cầnnhập ... địa chỉ trong các công thức.GvĐVĐ: Trong bài trước các em đã biết cáchtính tốn với các cơng thức trên trang tính.Để thực hiện các phép tính đơn giản trongExcel chúng ta có thể thực hiện một cách dễdàng. Tuy nhiên với những phép tính phứctạp, dài dịng thì đó khơng phải là cơng việcdễ dàng. Chương trình bảng tính Excel cóthư viện hàm chuẩn khá phong phú giúpchúng ta tính tốn các phép tính phức tạp vàdài dịng một cách dễ dàng và nhanh chónghơn. Vậy sử dụng hàm để tính tốn như thếnào? Ta đi tìm hiểu trong bài hơm nay.II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính. [15']- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm hàm là gì? Lấy được các ví dụ về cáchàm sẵn có.- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.9 - Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứucá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.- Sản phẩm: Lấy được các ví dụ về hàm tính điểm trung bình.- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân, cặp đơi.- Tiến trình thực hiện:GvGvHoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩmVậy để biết thế nào là Hàm trong chương 1. Hàm trong chương trìnhtrình bảng tính ta vào xét 1.bảng tính.Đưa lên 2 bảng phụ yêu cầu học sinh quansát và ơ tính đang được kích hoạt và nhìnvào thanh cơng thức.Cũng bảng tính đó giáo viên đưa ra cáchtính khác.?KGvGvTbGvQua quan sát em hãy cho biết 2 bảng tínhnày có gì giống và khác nhau.Qua quan sát em thấy cùng các giá trị giốngnhau và cho tra cùng một kết quả nhưngcông thức nhập lại khác nhau.Trong 2 bảng tính trên cùng các giá trị vàkết quả nhưng trong bảng tính thứ 2 ngườita đã dùng hàm để tính tốn.HĐ cá nhân nghiên cứu mục 1 [Sgk - 33]Hãy cho biết thế nào là hàm? Dùng để làmgì?Hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước, - Hàm là cơng thức được địnhsử dụng để tính tốn theo công thức với các nghĩa từ trước, sử dụng đểgiá trị dữ liệu cụ thểtính tốn theo cơng thức vớicác giá trị cụ thể.HĐ cặp đơi: Nghiên cứu ví dụ 1 [Sgk - 33]* Ví dụ 1 [Sgk – 33]10 ?Sau khi nghiên cứu cho biết VD1 yêu cầu gìvà cho biết gì?Y - u cầu ta tính tổng của 3 số: 3, 10 và 2- cho biết để tính TB ta có thể nhập cơngthức, và có thể sử dụng hàm có sẵn.Gv Cũng giống như trong cơng thức, có thể sửdụng địa chỉ của ơ tính trong hàm thay chodữ liệu cụ thể.? Khi đó giá trị của hàm và giá trị của dữ liệusẽ được tính như thế nào?KG Giá trị của hàm sẽ được tính với giá trị dữliệu trong các ơ tính có địa chỉ tương ứng.? Lấy ví dụ minh họa?K = AVERAGE[A1,A5] [Tính trung bìnhcộng của hai số trong ơ A1 và ơ A5].Gv Đây chính là nội dung VD2 [Sgk - 33]* Ví dụ 2 [Sgk – 33]Gv Chiếu minh họaGv?TbGvKhi sử dụng hàm để tính tốn ngồi cáchnhập giá trị cụ thể ta có thể sử dụng địa chỉcủa ơ tính.Để nhập công thức em thực hiện nhữngthao tác nào?- Chọn ô cần nhập, gõ dấu =,…..Đó là các bước nhập công thức vậy để sửdụng hàm em thực hiện như thế nào? Tasang phần 2.Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm. [15']- Mục tiêu: HS nắm được cách sử dụng hàm.- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.- Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứucá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.- Sản phẩm: Viết được cú pháp hàm.- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.- Tiến trình thực hiện:11 ?Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩmGiao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứu 2. Cách sử dụng hàmmục 2 [Sgk – 33]Cho biết cú pháp của hàm?* Cú phápKTrả lờiGv= Hàm[biến1, biến2, … biếnn]+ Hàm: các hàm có sẵn củaExcel+ Biến1, … biếnn; có thể là sốhoặc địa chỉ ơ.Ví dụ: =Sum[12,3,4]?TbSố lượng của biến là bao nhiêu?Không giới hạn, tùy thuộc vào từng hàmcụ thể.Gv Lưu ý: Thứ tự liệt kê các biến nếu thayđổi thứ tự này sẽ làm thay đổi giá trị tínhtốn của hàm. Tuy nhiên một số hàm chophép các biến có liệt kê theo một thứ tựbất kì.Gv Chiếu ví dụ sau:Khi viết AVERAGE[10,B1,D5:A10] thìAVERAGE là tên hàm cịn 10, B1,D5:A10 là các số đối của hàm.? Vậy số đối của hàm có thể là những dữliệu kiểu nào?KG Có thể là dữ liệu kiểu số, địa chỉ ô hoặckhối hay các kiểu dữ liệu khác do cúpháp hàm quy định.? Để sử dụng hàm em cần nhập như thếnào?Tb Chọn ô cần nhập, gõ dấu =, gõ hàm theođúng cú pháp và kết thúc nhấn EnterGv Cũng giống như là nhập cơng thức, khinhập hàm thì đầu tiên ta cũng cần phảichọn ô cần nhập, gõ dấu =, …..GvQuan sát cách nhập hàm ở ví dụ sau12* Các bước để nhập hàm vàomột ô:- Chọn ô cần nhập- Gõ dấu =- Gõ hàm theo đúng cú pháp- Nhấn Enter ?KGvCác bước nhập hàm trên?Dấu = tên Hàm [địa chỉ ô tính]Chúng ta đã biết cách nhập hàng rồi làphải đúng cú pháp vậy trong khi nhậphàm em cần chú ý điều gì nữa?Tb Em cần chú ý khi nhập hàng phải có dấu = ở * Lưu ý:đầu.Khi nhập hàm vào một ơ tính,giống như với cơng thức, dấu = ởđầu là kí tự bắt buộc.* Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh học ở nhà [10’]- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các KT đã học vào các bài tập cụ thể.- Nhiệm vụ: Giải bài tập 1 [Sgk – 36]- Phương pháp thực hiện: Tổ chức các hoạt động của học sinh [Cặp đôi]- Sản phẩm: Lời giải bài tập 1 [Sgk – 36]- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cặp đơi.- Tiến trình thực hiện:Hoạt động của GV và HSSản phẩmGVYêu cầu HS hoạt động cặp đôi,thảo luận trả lời bài 1 [Sgk – 36]Nếu sai hãy giải thích tại sao sai?HSThảo luậnĐại diện 1 bạn trình bày KQ, các Bài 1 [Sgk – 36]nhóm đơi khác đổi bài để đốiGiảichiếu, đánh giá. GV chốt câu trảĐáp án Clời.*] Hướng dẫn học sinh tự học- Làm bài tập:[SBT –]- Chuẩn bị phần 3a, b của bài 4: «Sử dụng các hàm để tính toán» cho tiết học sau.TIẾT 213 Hoạt động 3: Hàm tính tổng và hàm tính giá trị trung bình. [30']- Mục tiêu: HS nắm được cú pháp của hàm tính tổng và tính giá trị trungbình.- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.- Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứucá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.- Sản phẩm: Viết được cú pháp 2 hàm.- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.- Tiến trình thực hiện:GvGv?Tb?KGvGvGv?YGv?Hoạt động của giáo viên và học sinhỞ hình trên các em thấy trên thanh côngthức xuất hiện =Sum[A1:D1] và kết quảcũng giống như khi ta nhập công thức ởtrên thì hàm =Sum[A1:D1] chính là hàmtính tổng mà các em tìm hiểu hơm nay.Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứumục 3a [Sgk – 34]Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàmtính tổng của một dãy số có tên như thếnào?Hàm tính tổng của một dãy có tên số cótên là SumDựa vào cú pháp của hàm một em hãylên bảng nhập cơng thức tính tổng chocác số sau: =12 + 10 + 6=Sum[12,10,6]Hàm SUM được nhập vào ơ tính nhưsau:- Hàm SUM được nhập vào ơ tính nhưsau: =SUM[a,b,c]+ Trong đó: a, b, c … là các biến, cácbiến có thể là số hay địa chỉ của ơ tính.Số lượng biến không hạn chế.Chú ý: Sau dấu = là tên hàm và các biếnluôn được đặt trong dấu ngoặc [ ]Để hiểu rõ hơn về hàm tính tổng các emhãy nghiên cứu ví dụ 1VD1 cho ta biết điều gì?VD1 u cầu tính tổng 3 số và nêu cáchtính bằng hàm SumTiếp theo ta sang ví dụ 2N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?14Sản phẩm3. Một số hàm thường dùnga] Hàm tính tổng:- Hàm tính tổng của một dãy cótên là SUMVí dụ: =Sum[12,10,6]* Cú pháp hàm SUM:=SUM[a,b,c,…]+ Trong đó: a, b, c … là các biến,các biến có thể là số hay địa chỉcủa các ơ tính hoặc địa chỉ khối.Số lượng biến khơng hạn chế.* Ví dụ 1 [Sgk – 34]* Ví dụ 2 [Sgk – 35] KGvGv?Tb?KGvGv?TbGv?YKGvCho ta biết cách tính hàm SUM dựa vàođịa chỉ của ơ tính và các biến số và địachỉ ơ tính có thể dùng kết hợp.Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khối để tínhtốn.Nếu trong bảng tính có rất nhiều dữ liệu,việc tính tốn sẽ phức tạp hơn khi đó tanên sử dụng đến khối để tính toán.Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứuphần b mục 3 [Sgk - 35]Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàmtính trung bình cộng của một dãy số cótên như thế nào?Hàm tính trung bình cộng của một dãycó tên số có tên là AverageDựa vào cú pháp của hàm một em hãylên bảng nhập cơng thức tính trung bìnhcho các số sau: =[12 + 10 + 6]/3=AVERAGE [12,10,6]Hàm AVERAGE được nhập vào ơ tínhnhư saub] Hàm tính trung bình cộng- Hàm tính trung bình cộng củamột dãy có tên là AVERAGEVí dụ: =Average [12,10,6]* Cú pháp hàm AVERAGE:= AVERAGE [a,b,c]+ Trong đó: a, b, c … là các biến,các biến có thể là số hay địa chỉcủa các ơ tính hoặc địa chỉ khối.Số lượng biến khơng hạn chế.Để hiểu rõ hơn về hàm tính trung bình * Ví dụ 1[Sgk – 35]cộng các em hãy nghiên cứu ví dụ 1VD1 cho ta biết điều gì?VD1 u cầu tính trung bình cộng 3 sốvà nêu cách tính bằng hàm AverageTiếp theo ta sang ví dụ 2* Ví dụ 2[Sgk – 35]N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?Cho ta biết cách tính hàm Average dựavào địa chỉ của ô tính và các biến số vàđịa chỉ ô tính có thể dùng kết hợp.Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khốiđể tính tốn.Nếu trong bảng tính có rất nhiều dữ liệu,việc tính tốn sẽ phức tạp hơn khi đó tanên sử dụng đến khối để tính tốn.* Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh học ở nhà [15’]15 - Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các KT đã học vào các bài tập cụ thể.- Nhiệm vụ: Giải bài tập 1 và bài tập 2 [Sgk – 36]- Phương pháp thực hiện: Tổ chức các hoạt động của học sinh [Cặp đơi, nhóm]- Sản phẩm: Lời giải bài tập 1 và bài tập 2 [Sgk – 36]- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cặp đơi, nhóm.- Tiến trình thực hiện:Hoạt động của GV và HSSản phẩmGVHSGvHsHĐ cặp đôi làm bài tập 1:Bài tập 1: Hãy sử dụng hàm Sumđể tính tốn các phép tốn sau:a] 14 + 23 + 322;b] B1 + B2 + B3 + B4 + C8 + A2;c] 123 + 34 + C6 + A8.Thảo luậnĐại diện 1 bạn trình bày KQ, các Bài tập 1nhóm đơi khác đổi bài để đốiGiảichiếu, đánh giá. GV chốt câu trảa] =sum[14,23,322]lời.b] =sum[B1:B4,C8,A2]c] =sum[123,34,C6,A8]Chiếu nội dung của bài tập 2 Bài tập 2 [Sgk – 36]:[Sgk – 36]: Giả sử trong các ô A1,GiảiB1 lần lượt chứa các số -4, 3. Emhãy cho biết kết quả các công thức Theo giả thiết: A1 = -4; B1 = 3, tatính sau:có:a] =SUM[A1,B1];a] = A1+ B1 = -1;b] =SUM[A1,B1,B1];b] = A1+ B1+ B1 =2;c] =SUM[A1,B1,-5];c] = A1+ B1+ [-5] = -6;d] =SUM[A1,B1,2];d] = A1+ B1+ 2 = 1;e] =AVERAGE[A1,B1,4];e] = [A1+ B1+ 4]/3 = 1;f] =AVERAGE[A1,B1,5,0]f] = [A1+B1+ 5+0]/4 = 1;HĐ nhóm làm bài 2 vào phiếu họctập.Thảo luận nhómHai nhóm trình bày KQ, các nhómkhác đổi bài để đối chiếu, đánh giá.Đại diện 1 bạn lên thực hành trênmáy để đối chiếu kết quả với cácnhóm cịn lại.16 GV chốt câu trả lời.*] Hướng dẫn học sinh tự học- Làm bài tập:[SBT –]- Chuẩn bị phần 3c, d của bài 4: «Sử dụng các hàm để tính tốn» cho tiết học sau.TIẾT 3Hoạt động 4: Hàm xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. [20']- Mục tiêu: HS nắm được cú pháp của hàm xác định giá trị lớn nhất và nhỏnhất.- Nhiệm vụ: Học sinh thực hiện các câu hỏi và bài tập liên quan.- Phương thức thực hiện: Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, HS nghiên cứucá nhân phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề.- Sản phẩm: Viết được cú pháp 2 hàm.- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ cá nhân.- Tiến trình thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinhSản phẩmGv Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứu c] Hàm xác định giá trị lớnphần c mục 3 [Sgk - 35]nhất? Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàm xácđịnh giá trị lớn nhất của một dãy số cótên như thế nào?Tb Hàm tính xác định giá trị lớn nhất của - Hàm tính xác định giá trị lớnmột dãy có tên số có tên là Maxnhất của một dãy có tên số có tênlà Max? Dựa vào cú pháp của hàm một em hãylên bảng nhập cơng thức tính xác địnhgiá trị lớn nhất của dãy [7,8,9,2,3,4]K =Max [7,8,9,2,3,4]Ví dụ: =Max [7,8,9,2,3,4]Gv Hàm Max được nhập vào ơ tính như sau * Cú pháp hàm Max:= Max [a,b,c]+ Trong đó: a, b, c … là các biến,các biến có thể là số hay địa chỉcủa các ơ tính hoặc địa chỉ khối.Số lượng biến khơng hạn chế.Gv Để hiểu rõ hơn về hàm xác định giá trị * Ví dụ 1[Sgk – 35]lớn nhất các em hãy nghiên cứu ví dụ 1mục c? VD1 cho ta biết điều gì?Y VD1 yêu cầu xác định giá trị lớn nhất và17 nêu cách tính bằng hàm MaxGV Tiếp theo ta sang ví dụ 2? N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?Tb Cho ta biết cách tính hàm Max vào địachỉ của ơ tính và các biến số và địa chỉ ơtính có thể dùng kết hợp.K Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khối để tínhtốn.Gv Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân nghiên cứuphần d mục 3 [Sgk - 36]? Sau khi nghiên cứu em cho biết Hàm xácđịnh giá trị nhỏ nhất của một dãy số cótên như thế nào?Tb Hàm tính xác định giá trị nhỏ nhất củamột dãy có tên số có tên là Min? Dựa vào cú pháp của hàm một em hãylên bảng nhập cơng thức tính xác địnhgiá trị lớn nhất của dãy [7,8,9,2,3,4]K =Min [7,8,9,2,3,4]Gv Hàm Min được nhập vào ô tính như sauGv Để hiểu rõ hơn về hàm xác định giá trịnhỏ nhất các em hãy nghiên cứu ví dụ 1mục d?YGv?YKGvGv* Ví dụ 2[Sgk – 35, 36]d] Hàm xác định giá trị nhỏnhất- Hàm tính xác định giá trị lớnnhất của một dãy có tên số có tênlà MaxVí dụ: =Min [7,8,9,2,3,4]* Cú pháp hàm Min:= Min [a,b,c]+ Trong đó: a, b, c … là các biến,các biến có thể là số hay địa chỉcủa các ơ tính hoặc địa chỉ khối.Số lượng biến khơng hạn chế.* Ví dụ 1[Sgk – 36]VD1 cho ta biết điều gì?VD1 yêu cầu xác định giá trị nhỏ nhất vànêu cách tính bằng hàm MinTiếp theo ta sang ví dụ 2N/C và cho biết VD2 cho biết điều gì?* Ví dụ 2[Sgk – 36]Cho ta biết cách tính hàm Min vào địachỉ của ơ tính và các biến số và địa chỉ ơtính có thể dùng kết hợp.Cho ta biết có thể sử dụng địa chỉ khối để tínhtốn.Nếu trong bảng tính có rất nhiều dữ liệu,việc tính tốn sẽ phức tạp hơn khi đó tanên sử dụng đến khối để tính tốn.HS đọc lưu ý Sgk – 36* Lưu ý [Sgk – 36]III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP [10’]18 - Mục tiêu: HS thực hành được yêu cầu của bài tập giáo viên giao- Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin phần bài tập và thực hành.- Phương thức thực hiện: Tổ chức các HĐ của học sinh [Cá nhân, nhóm]- Sản phẩm: Thực hành được bài tập- Phương án KTĐG: KTQK thực hành của HĐ cá nhân, nhóm.- Tiến trình thực hiện:Gv: Yêu cầu học sinh thực hành bài tập sau:Bài tập: [Gv chiếu hình]u cầu: Lập cơng thức thực hiện các yêu cầu sau:- Tính thành tiền của các loại sách.- Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của cột đơn giá.- Xác định giá trị lớn nhất và nhở nhất của cột số lượng.- Tính tổng cộng của cột thành tiền.Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập trên máy.Gv: Chiếu kiểm tra kết của 1 số nhóm.Hs: Nhận xét, đánh giá lẫn nhauDự kiến câu trả lời của học sinh:- Thành tiền = Đơn giá * Số lượng- Giá trị lớn nhất của cột đơn giá là: = MAX[D2:D6]- Giá trị nhỏ nhất của cột đơn giá là: = MIN[C2:C6]- Tổng cột thành tiền là: = SUM[E2:E6]IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG [10’]* Hoạt động luyện tập và vận dụng- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức thông qua bài tập 3[Sgk – 36]- Nhiệm vụ: Nghiên cứu, thảo luận, tổng hợp kiến thức làm bài tập 3- Phương pháp thực hiện: Tổ chức các hoạt động của học sinh [nhóm].19 - Sản phẩm: Tổng hợp kiến thức sau khi thực hành bài tập 3- Phương án KTĐG: KT KQ của HĐ nhóm- Tiến trình thực hiện:GV: Chiếu nội dung Bài tập 3 [Sgk - 36]:Khởi động Excel và mở bảng tính có tên Chi_phi_gia_dinh.a] Sử dụng hàm SUM để tính lại các tổng và trung bình đã tính. So sánh vớicác kết quả đã có.b] Sử dụng các hàm MAX và MIN để tính chi phí nhiều nhất và ít nhất chomỗi mục tiền điện, tiền nước [vào các ô trống tùy ý].Hs: Hoạt động nhóm làm bài tập 3 trên máy.Gv: Chiếu kiểm tra kết của 1 số nhóm.Hs: Nhận xét, đánh giá lẫn nhauDự kiến câu trả lời của học sinh:a] Nháy đúp chuột ở biểu tượngtrên màn hình khởi động của Windowsđể khởi động Excel:- Để mở bảng tính có tên Chi_phi_gia_dinh, em mở thư mục lưu tệp và nháyđúp chuột trên biểu tượng của tệp:b] Sau khi mở tệp bảng tính Chi_phi_gia_dinh, em thấy nội dung bảng tínhnhư sau:- Gọi C8 là chi phí lớn nhất của tiền điện: → C8 = MAX[C3,C4,C5]- Gọi C9 là chi phí nhỏ nhất của tiền điện: → C9 = MIN[C3,C4,C5]- Gọi D8 là chi phí lớn nhất của tiền nước: → D8 = MAX[D3,D4,D5]- Gọi D9 là chi phí nhỏ nhất của tiền nước: → D9 = MIN[D3,D4,D5]Lần lượt nhập các cơng thức tính vào bảng tính, ta được kết quả:20 V. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG [5’]* Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thứcvề các sử dụng hàm. Giao bài tập cho học sinh về làm ở nhà* Thời gian: 5 phút* Cách thức tiến hành: Học sinh về nhà làm bài tập 4:Bài 4 [Sgk – 36, 37]: Hàm SUM được sử dụng rất thường xun, do đóchương trình bảng tính hiển thị sẵn lệnhtrong nhóm Editing trên bảngchọn Home.Sử dụng tiếp bảng tính Chi_phi_gia_dinh và thực hiện các bước sau đây:a] Nháy chuột chọn ô E3 và chọn lệnh.b] Quan sát và nhận biết hàm SUM được tự động chèn vào cùng với gợi ý vềkhối dữ liệu sẽ được tính tổng [hình 1.30]. Nhấn phím Enter nếu chương trình chogợi ý đúng, nếu khơng, hãy sử dụng chuột để chọn lại khối dữ liệu rồi nhấn Enter.c] Xóa dữ liệu trong ô B3 và lặp lại bước a]. Quan sát vùng dữ liệu được gợiý.d] Khôi phục lại dữ liệu trong ô B3 và nhập dữ liệu văn bản tùy ý vào ô B3.Thực hiện lại bước a] và quan sát vùng dữ liệu được gợi ý. Ghi lại nhận xét của em.* Dự kiến sản phẩm của học sinh:a] Nháy chuột chọn ô E3 và chọn lệnh.21 b] Do chương trình gợi ý sai nên em phải sửa lại hàm SUM gợi ý thành E3 =SUM[C3,D3] rồi nhấn Enter:c] Xóa dữ liệu trong ơ B3 và lặp lại bước a, chương trình sẽ hiện gợi ý hàmSUM như sau:d] Khôi phục lại dữ liệu trong ô B3 và nhập dữ liệu văn bản tùy ý vào ô B3.Thực hiện lại bước a, chương trình sẽ hiện gợi ý hàm SUM như sau:→ Nhận xét: Lệnhcho phép gọi nhanh hàm SUM với các đối sốtruyền vào gợi ý gồm các ơ phía trước ơ đang chọn thỏa mãn yêu cầu nằm liền kềnhau và có dữ liệu là kiểu số.22 * Dự kiến đánh giá năng lực: năng lực phát triển bản thân, năng lực tự học.23

Video liên quan

Chủ Đề