Kol là viết tắt của gì năm 2024

? Phân loại KOL như thế nào? KOL và Influencer, KOC có khác biệt như thế nào? … Cùng REVU Việt Nam tìm hiểu trong bài viết này nhé?

KOL là thuật ngữ viết tắt của Key Opinion Leader – người dẫn dắt dư luận chủ chốt, hay nôm na là “người có ảnh hưởng”.

Kol là viết tắt của gì năm 2024

Những nền tảng về sự ảnh hưởng của KOL được bắt nguồn từ những năm 1940 bởi nhà nghiên cứu truyền thông . Ông đã xây dựng khái niệm đó trên một quan sát rằng con người rất dễ thay đổi quan điểm và sở thích của họ sau khi chịu sự tác động của những người mà họ cho là đáng tin cậy.

Ngoài Việt Nam, thuật ngữ KOL cũng được sử dụng ở các quốc gia châu Á khác như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines,…

Phân loại KOL

Để đạt được hiệu quả booking cao nhất, nhãn hàng cần phân loại influencer, KOL theo đúng phương pháp. Hiện nay có 2 cách phân loại KOL chính:

  • Theo lĩnh vực
  • Theo lượt người theo dõi
  • Theo nền tảng

Kol là viết tắt của gì năm 2024

Theo lĩnh vực

KOL thường là những chuyên gia trong lĩnh vực của họ, và người tiêu dùng có thể đặc biệt tin tưởng họ trong lĩnh vực chuyên môn và không tin tưởng về những ý kiến nằm quá xa ngoài chuyên môn.

Một số KOL theo các lĩnh vực:

  • KOL Mỹ Phẩm – Làm Đẹp: Beauty Blogger, Reviewer Mỹ Phẩm, Hot Face… Ví dụ: HannahOlala, Changmakeup,…
  • KOL Thời Trang: Fashionista, Fashion Blogger, người mẫu, nhà thiết kế… Ví dụ: Châu Bùi, Quỳnh Anh Shin,…
  • : Cầu thủ, vận động viên, Fitness Blogger, chuyên gia tập luyện… VD: Hana Giang Anh, Shin Phạm…
  • KOL Doanh Nhân: Doanh nhân, giám đốc, chuyên gia kinh tế, nhà đầu tư… VD: Thái Vân Linh,…
  • : Celebrity, ca sĩ, diễn viên, MC… VD: Chi Pu, Chị Ca Nô…
  • KOL Sức Khỏe – Chuyên Gia: Bác sĩ, y tá, giáo sư – tiến sĩ chuyên ngành sức khỏe,…

Đọc thêm: Danh sách KOL Việt Nam các lĩnh vực

Theo lượt người theo dõi

Hầu hết các KOL đều có khả năng ảnh hưởng đến một tập khán giả cố định. Các Agency và nhãn hàng sẽ lựa chọn người phù hợp nhất cho chiến dịch dựa trên những con số cụ thể.

  • Nano KOL: 1000 – 10.000 người theo dõi
  • Micro KOL: 10.000 – 100.000 người theo dõi
  • Macro KOL: 100.000 – 1 triệu người theo dõi
  • Mega KOL: 1 triệu người theo dõi trở lên

Kol là viết tắt của gì năm 2024

Theo nền tảng

  • KOL Facebook
  • KOL Instagram
  • KOL TikTok
  • KOL Youtube
  • KOL Shopee

Đọc thêm: 

3 HOT INSTAGRAM INFLUENCER VIỆT NAM CÁC LĨNH VỰC

Dịch vụ Booking TikTok KOL - KOC - Influencer REVU Việt Nam

Phân biệt KOL – Influencer

Có 4 điểm khác biệt chính giúp phân biệt KOL và KOC:

  • Nhiệm vụ
  • Nội dung
  • Kênh
  • Tính bền vững

KOL

Influencer

Định nghĩa

Người dẫn dắt dư luận chủ chốt.

Người có tầm ảnh hưởng.

Nhiệm vụ

Thúc đẩy uy tín, tầm ảnh hưởng của thương hiệu.

Thúc đẩy độ phủ, tầm ảnh hưởng, tương tác của thương hiệu.

Nội dung

Đa dạng, chỉnh chu, chuyên nghiệp.

Nội dung có chiều sâu, nhiều kiến thức chuyên môn.

Đa dạng, chỉnh chu, chuyên nghiệp.

Nội dung tự nhiên, gần với khán giả.

Kênh

Các kênh mạng xã hội cá nhân.

Youtube, TikTok, Facebook, Instagram

Tính bền vững

Luôn có một đối tượng người theo dõi “bền vững” của KOL vì những đóng góp của họ cho xã hội

Thường dễ bị mất fan giữa biển trời nội dung trên các mạng xã hội

Đôi khi người là influencer có trở thành KOL trong một lĩnh vực. Ví dụ: Châu Bùi – một mega influencer có thể là KOL mảng thời trang.

Phân biệt KOL – KOC

3 điểm khác biệt chính giúp phân biệt KOL và KOC:

  • Nhiệm vụ
  • Nội dung
  • Kênh

KOC

KOL

Định nghĩa

Người tiêu dùng chủ chốt.

Người dẫn dắt dư luận chủ chốt.

Nhiệm vụ

Xác thực chất lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu.

Thúc đẩy uy tín, khả năng ảnh hưởng của thương hiệu.

Nội dung

Đa phần là review.

Đa dạng, chỉnh chu, chuyên nghiệp.

Nội dung có chiều sâu, nhiều kiến thức chuyên môn.

Kênh

, Reels, , Facebook Group.

Các kênh mạng xã hội cá nhân.

@reviewallthing Dầu gội giống mùi Nar hồng nha ạ

beautytok

reviewlamdep

learnontiktok

thanhthoiluottet

goclamdep

dcgr ♬ Cartoon-style piano solo jazz(853970) – motofuji

KOC đang chia sẻ về sản phẩm với khán giả. Nguồn: TikTok Review By Quyên.

3 lưu ý khi booking KOL

Đọc thêm: 9 lỗi tư duy khi làm Influencer Marketing

Đừng yêu cầu quá cao về lượt tương tác của KOL

KOL rất bận, vì họ có thể là những chuyên gia, bận trong chuyên môn riêng của mình và cả việc làm KOL. Đồng thời, họ cũng không có đủ kiến ​​thức về sản phẩm, thương hiệu (mua ở đâu, miễn ship không,…) để trả lời người theo dõi/người hâm mộ.

Để giải quyết bài toán “chăm tương tác” này, bạn phải sử dụng công nghệ Auto Engagement theo kịch bản sẵn có (với sự đồng ý của KOL).

Tận dụng nội dung hợp tác với KOL

Nếu nhận thấy nội dung của một KOL nào mang lại hiệu quả, đừng dừng lại ở một bài đăng. Hãy “tái sử dụng” nó trên phạm vi rộng hơn, tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng hơn.

Một số gợi ý cho bạn:

  • Viral cho nội dung: Bằng các bài PR, chia sẻ nội dung vào các hội nhóm, fanpage, thuê reviewer đánh giá lại chính nội dung đó, tạo ra các phiên bản “chế” của nội dung…
  • Chạy quảng cáo: Cách đơn giản nhất là thuê lại bản quyền nội dung và chạy quảng cáo với mục tiêu tiêu đề phù hợp để gia tăng mức phủ, tương tác, thậm chí chí là tăng Tỷ lệ chuyển đổi và doanh thu từ nội dung này (tìm hiểu thêm về CreatorAds)

Đừng cố chèn các yếu tố thương mại quá đà

Việc lạm dụng và đưa nội dung quảng cáo quá lộ liễu vào content của KOL sẽ khiến bài đăng mất đi tính tự nhiên, gây “ngộp” cho người xem và từ đó có thể gây ra hiệu ứng ngược. Bên cạnh đó, sử dụng quá nhiều hashtag chính ra một đòn chí mạng phá hỏng hiệu quả của chiến dịch bởi những thuật toán thông minh của mạng xã hội luôn hạn chế bài đăng có quá nhiều hashtag.

Lồng ghép nội dung khéo léo, tôn trọng phong cách của từng KOL sẽ giúp việc đưa thương hiệu của bạn đến gần hơn với người tiêu dùng vì hơn ai hết, KOL là người hiểu khán giả của mình nhất.

Khi nào nên booking KOL?

Những KOL là những chuyên gia trong lĩnh vực của họ và họ được những người theo dõi coi như là những nguồn thông tin trung thực, đáng tin cậy. Việc hợp tác với các KOL có thể giúp thương hiệu tiếp cận được lượng khán giả lớn hơn và phù hợp hơn, đồng thời đạt được sứ tín nhiệm, tin tưởng của họ.

Sau đây là những lý do các thương hiệu nên cân nhắc đưa KOL vào chiến lược Marketing của mình.

Xây dựng uy tín thương hiệu

Sự tín nhiệm của KOL đến từ trình độ và kinh nghiệm của họ chứ không phải từ số lượng người theo dõi. Điều này có nghĩa là ý kiến và đề xuất của họ có trọng lượng lớn với người theo dõi.

Khi một KOL ủng hộ thương hiệu của bạn, bạn sẽ có được một mức độ bằng chứng xã hội nào đó giúp thương hiệu xây dựng uy tín trong lòng khách hàng.

Tiếp cận đối tượng thích hợp được nhắm mục tiêu

Những KOL đã tạo dựng được danh tiếng với tư cách là chuyên gia,người lãnh đạo… nên những người theo dõi của họ thực sự quan tâm đến những nội dung liên quan đến lĩnh vực chuyên môn. Điều này có nghĩa là, khi làm việc với KOL cùng ngành với thương hiệu của bạn, sẽ rất dễ dàng mở rộng phạm vi tiếp cận và nhắm mục tiêu chính xác đến đối tượng thích hợp.

Hiệu quả tăng doanh số bán hàng

Thông điệp được chia sẻ bởi KOL có xu hướng tạo ra tác động lớn vì hai lý do chính là chuyên môn đã được chứng minh của họ và sức mạnh của những khuyến nghị truyền miệng. Người theo dõi cho rằng nếu một nhân vật hiểu biết và có tầm ảnh hưởng ủng hộ một thương hiệu hay sản phẩm nào đó thì phải có giá trị.

Điều quan trọng là những đề xuất truyền miệng có thể tạo ra doanh số bán hàng cao gấp 5 lần so với quảng cáo trả phí thông thường.

Tạo tiếng vang xung quanh thương hiệu

Hợp tác với KOL có tầm ảnh hưởng lớn, có thể giúp bạn tạo nên tiếng vang xung quanh thương hiệu miễn là sử dụng chiến lược phù hợp và chia sẻ đúng thông điệp.

Ví dụ như thương hiệu cùng KOL phát động tổ chức cuộc thi hoặc thử thách với TikTok Hashtask Challenge thì đó có thể là một cách tuyệt với để tạo tiếng vang.

Tiếng vang này sẽ tạo ra không khí phấn khích xung quanh thương hiệu và khơi gợi sự quan tâm của đối tượng mục tiêu. Điều này cũng sẽ tạo sự khác biệt cho nhận diện thương hiệu với các đối thủ cạnh tranh khác và ghi dấu ấn doanh nghiệp của bạn trong tâm trí người tiêu dùng, giúp thiết lập cơ sở khách hàng trung thành.

Giá book KOL

Các yếu tố quyết định giá:

  • Số lượng người theo dõi và tương tác trên nền tảng mạng xã hội
  • Chất lượng nội dung
  • Đối tượng khách hàng
  • Nền tảng (Facebook, TikTok,…)
  • Công việc thỏa thuận (sáng tạo nội dung, re-up, check in sự kiện,…)

Đọc thêm về cách tính giá KOL trên các nền tảng khác nhau tại đây.

Liên hệ REVU TẠI ĐÂY để nhận báo giá KOL chi tiết.

REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 5000+ nhãn hàng hàng đầu Việt Nam

Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.

REVU – Influencer Marketing Agency được tin dùng bởi 1500+ thương hiệu hàng đầu Việt Nam

Nội dung trên được tổng hợp bởi REVU Việt Nam, vui lòng dẫn nguồn khi sử dụng nội dung bài viết.

KOL và Koc khác gì nhau?

KOC là từ viết tắt của cụm từ Key Opinion Consumer, dịch ra Tiếng Việt có nghĩa là người tiêu dùng chủ chốt. Nếu như KOL (Key Opinion Leader) là cá nhân, tổ chức có kiến thức chuyên môn về một lĩnh vực nào đó, được mọi người tin tưởng, ủng hộ thì KOC lại là những người tiêu dùng có sức ảnh hưởng trên thị trường.

Influencer và KOL khác nhau như thế nào?

Điểm khác biệt Nền tảng hoạt động: KOL không chỉ giới hạn tên tuổi và tầm ảnh hưởng của mình trên các nền tảng mạng xã hội (MXH) mà họ có thể xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng như: báo chí, tivi. Còn Influencer nhất định phải là người sử dụng MXH và tạo nên tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội.

Người mẫu KOL là gì?

KOL là chuyên gia có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến cộng đồng nhờ kiến thức chuyên môn sâu rộng trong lĩnh vực, ngành nghề mà họ hoạt động. KOLs là viết tắt của Key Opinion Leader - người dẫn dắt tư tưởng.

KOL có từ khi nào?

KOL là thuật ngữ viết tắt của Key Opinion Leader – người dẫn dắt dư luận chủ chốt, hay nôm na là “người có ảnh hưởng”. Những nền tảng về sự ảnh hưởng của KOL được bắt nguồn từ những năm 1940 bởi nhà nghiên cứu truyền thông Paul Lazarsfeld.