Liễu hờn kém xanh nghĩa là gì

. ĐỀ TUẦN 5Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết:      “Làn thu thuỷ, nét xuân sơnHoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh      Một hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một, tài đành họa hai.”[Truyện Kiều - Nguyễn Du]Câu 1: Xác định thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Em hiểu thành ngữ đó như thế nào?Câu 2: Từ “hờn” trong câu thơ thứ hai bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Việc chép nhầm như thế có ảnh hường đến nội dung của đoạn thơ không? Vì sao?Câu 3: Qua đoạn thơ trên, kết hợp với sự hiểu biết về đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, hãy viết đoạn văn theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp khoảng 14 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều, trong đoạn trích có sử dụng ít nhất một câu cảm thán và một quan hệ từ.GỢI Ý : Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Thúy Kiều:- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả vẫn dùng bút pháp nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” [nước mùa thu], “xuân sơn” [núi mùa xuân], hoa, liễu. Nét vẽ thiên gợi, tạo ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế.- Vẻ đẹp ấy được gợi tả qua đôi mắt Kiều, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người. - Hình ảnh ước lệ “làn thu thuỷ”: Làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” - nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.

- “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” : vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều có sức quyến rũ lạ lùng khiến thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét, báo hiệu lành ít, dữ nhiều.

Trong một đoạn trích sách Ngữ Văn 9 [Tập 1] có viết:

    “ Làn thu thủy nét xuân sơn

    Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ”

Chép chính xác tám câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ?

Trong một đoạn trích sách Ngữ Văn 9 [Tập 1] có viết:

    “ Làn thu thủy nét xuân sơn

    Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ”

Theo em, có thể thay thế từ “hờn” trong câu thơ thứ hai thành từ “buồn” được không? Vì sao?

Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau [trích Truyện Kiều của Nguyễn Du]:

c] Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Trong một đoạn trích sách Ngữ Văn 9 [Tập 1] có viết:

    “ Làn thu thủy nét xuân sơn

    Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ”

     

Chép chính xác tám câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ?

Cho biết đoạn thơ em vừa chép trích trong văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? Vị trí của văn bản đó trong tác phẩm?

Trong một đoạn trích sách Ngữ Văn 9 [Tập 1] có viết:

    “ Làn thu thủy nét xuân sơn

    Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ”

Viết một đoạn văn khoảng 12-15 câu theo cách tổng phân hợp để làm nổi bật vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của nhân vật trong đoạn thơ trên [trong đó có dùng một câu ghép, phép thế và gạch chân].

b. Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

Các câu hỏi tương tự

Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

Trong một đoạn trích sách Ngữ Văn 9 [Tập 1] có viết:

    “ Làn thu thủy nét xuân sơn

    Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ”

Theo em, có thể thay thế từ “hờn” trong câu thơ thứ hai thành từ “buồn” được không? Vì sao?

Biện pháp được sử dụng trong câu thơ dưới là gì?

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

[Truyện Kiều, Nguyễn Du]

A. Điệp ngữ

B. Nhân hóa

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

Người ta thường nói: Sắc đẹp của Thúy Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thúy Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Tại sao lại như vậy?
[Để trả lời câu hỏi này, cần lưu ý sắc thái biểu cảm khác nhau của các từ thua, nhường khi nói về Thúy Vân với các từ ghen, hờn khi nói về Thúy Kiều.]

Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích ý nghĩa, tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Bạn đang xem: Làn thu thủy nét xuân sơn hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

Làn thu thủy nét xuân sơnHoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanhMột hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một tài đành họa hai

Bài 1:Chân dung Thúy Kiều: Sau những câu thơ giới thiệu chung về hai chị em và vẻ đẹp riêng của Thúy Vân thì Nguyễn Du đã để cho Thúy Kiều xuất hiện:Kiều càng sắc sảo mặn mà,So bề tài sắc lại là phần hơnLàn thu thủy nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.Một hai nghiêng nước nghiêng thành.Sấc đành đòi một tài dành họa hai.Cũng giống như khi tả Thúy Vân, nhà thơ vẫn dùng bút pháp so sánh, ẩn dụ và ước lệ. Tác giả vẫn sử dụng cách gợi tả và những chuẩn mực thiên nhiên để làm đối tượng so sánh. Nét vẽ của thi nhân đã tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tám hồn và trí tuệ. Cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan tới đôi mắt. Hình ảnh ước lệ làn thu thủy [làn nước mùa thu] gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt; còn hình ảnh ước lệ nét xuân sơn [nét núi mùa xuân] lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.Vẻ đẹp của Kiều là phi thường, lộng lẫy, không tạo nên sự hài hòa, êm đềm giữa con người với tự nhiên mà đến mức làm thiên nhiên, tạo hóa phải đố kị, ghen ghét: hoa ghen, liễu hờn. Hai động từ ghen và hờn có dụng ý đối chọi với nhan sắc của Thúy Vân. Mức độ so sánh mạnh, gay gắt hơn so với hai từ thua và nhường. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ ngoài tưởng tượng, ngoài quy luật của tự nhiên, khiến cho tạo hóa phải ganh ghét.Vẻ đẹp của Thúy Kiều còn có sức lôi cuốn mạnh mẽ, làm nghiêng nước nghiêng thành, vẻ đẹp của Kiều không có thang bậc nào cao hơn để đánh giá, cho nên xếp hàng đầu, xếp thứ nhất. Câu thơ sắc đành đòi một tài dành họa hai đã khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của Kiều đến mức độc nhất vô nhị, không ai có thể sánh nổi.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 357 48 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận

Đoạn văn:Làn thu thủy nét xuân sơnHoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanhMột hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một tài đành họa haicó sử dụng một số biện pháp tu từ như:- điệp ngữ: nghiêng- nhân hóaTác dụng:- Cho ta thấy vẻ đẹp của Kiều là phi thường, lộng lẫy, không tạo nên sự hài hòa, êm đềm giữa con người với tự nhiên mà đến mức làm thiên nhiên, tạo hóa phải đố kị, ghen ghét: hoa ghen, liễu hờn. Hai động từ ghen và hờn có dụng ý đối chọi với nhan sắc của Thúy Vân. Mức độ so sánh mạnh, gay gắt hơn so với hai từ thua và nhường. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ ngoài tưởng tượng, ngoài quy luật của tự nhiên, khiến cho tạo hóa phải ganh ghét.

Xem thêm: Cách Tải Video Trên Youtube Bằng Điện Thoại Không Cần Phần Mềm

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3117 45 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luậnSắc và tài đều là người.sắc đòi là số 1 thì tài ôm hận là số 2.từ "họa"là bằng chứng.ý tác giả muốn nhấn mạnh là kiều tài và sắc vện toàn và đều vượt lên mọi quy chuẩn.

Xem thêm: Game Thời Trang Sakura Và Thú Nhồi Bông, Game Thời Trang Tsubasa

Tui chỉ viết ý chính ra của 2 câu thôi nha"làn thu thủy nét xuân sơnHoan ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"BPTT: AD, NH- AD" làn... Sơn"+gợi tả vẻ đẹp đôi mắt của TK-NH : Hoa qua từ ghenLiễu qua từ hờn+ những cảnh vật vô tri vô giác [ thiên nhiên] hờn ghen đố kị trc vẻ đẹp của TK-> Dự báo số phận tương lai.....

Video liên quan

Chủ Đề