Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân có điểm gì khác số với ls hành nghề trong vpls cty luật

TP-LS-05

[Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2021/TT-BTP]

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ

HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VỚI TƯ CÁCH CÁ NHÂN

Kính gửi: Sở Tư pháp tỉnh [thành phố]……………………………………………………………………………………

Tôi tên là:……………………………………. Giới tính:………. Ngày sinh:……………………………………………. /…………………… /……………………………………………………

          Đăng ký hoạt động hành nghề luật sư với tư cách cá nhân

với các nội dung sau đây:

  1. Họ và tên luật sư [ghi bằng chữ in hoa]:……………………………………………………………………………………

Số điện thoại:……………………… Fax:………………………………………….. Email:…………………….

Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu số:……………………………………………………………………………………

Ngày cấp:……. /…… /………….. Nơi cấp:…………………..

Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………………………………

Chỗ ở hiện nay:……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Thẻ luật sư số…………….. do Liên đoàn Luật sư Việt Nam cấp ngày:…………………… /…………………………………. /………………………………….

Là thành viên Đoàn Luật sư tỉnh [thành phố]:……………………………………………………………………………………

  1. Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức ký hợp đồng lao động:……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Số điện thoại:……………………… Fax:………………………………………….. Email:…………………….

Website:……………………………………………………………………………………

  1. Lĩnh vực hành nghề: Theo quy định của Luật Luật sư.

Tôi chịu trách nhiệm về những nội dung nêu trên và cam kết tuân thủ các nguyên tắc hành nghề luật sư, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của luật sư do pháp luật quy định./.

Tỉnh [thành phố], ngày    tháng   năm

Luật sư đề nghị

[Ký và ghi rõ họ tên]

Tải mẫu văn bản TP-LS-05 tại đây

Lựa chọn này sẽ không hoạt động tốt, thật không may là trình duyệt web của bạn không hỗ trợ Inline Frames

 

        Thư ký tổng hợp

         

    
      

BAN CHỦ NHIỆM NHIỆM KỲ X

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Hôm nay684
Tuần này7265
Tháng này14859
Tổng lưu lượng3234889

Ngày hỏi:01/03/2019

Em hiện đang là sinh viên năm 3 trường đại học luật. Em định hướng sẽ trở thành luật sư. Liên quan tới vấn đề này em có thắc mắc muốn hỏi Ban tư vấn. Cụ thể thì luật sư có bắt buộc phải hành nghề trong văn phòng, công ty luật không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!

Thanh Tùng - tung*****@gmail.com

Theo quy định tại Điều 23 Luật luật sư 2006 được sửa đổi bởi Khoản 13 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 thì:

Luật sư được lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề sau đây:

1. Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư;

2. Hành nghề với tư cách cá nhân.

==> Theo quy định trên đây thì luật sư không bắt buộc phải hành nghề trong văn phòng luật sư, công ty luật mà có thể hành nghề với tư cách cá nhân.

Theo quy định tại Điều 49 Luật luật sư 2006 được sửa đổi bởi Khoản 19 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 về luật sư hành nghề theo tư cách cá nhân:

1. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân là luật sư làm việc theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức không phải là tổ chức hành nghề luật sư.

2. Trường hợp hợp đồng lao động có thỏa thuận thì luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải mua bảo hiểm trách nhiệm cho hoạt động hành nghề của mình theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.

3. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước yêu cầu hoặc tham gia tố tụng trong vụ án hình sự theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng và thực hiện trợ giúp pháp lý theo sự phân công của Đoàn luật sư mà luật sư là thành viên.

==> Theo quy định trên đây nếu như luật sư hành nghề theo tư cách cá nhân là làm việc tại tổ chức không phải là văn phòng luật sư, công ty luật. Do đó nếu luật sư hành nghề theo tư cách cá nhân thì có thể làm việc tại doanh nghiệp với tư cách là luật sư tư vấn có vấn đề pháp lý cho doanh nghiệp. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước yêu cầu hoặc tham gia tố tụng trong vụ án hình sự theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng và thực hiện trợ giúp pháp lý theo sự phân công của Đoàn luật sư mà luật sư là thành viên.

Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.  

Chúc sức khỏe và thành công! 

1. Trường hợp tôi đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng tại doanh nghiệp tư nhân.

Xin hỏi Luật sư:

- Tư vấn về mẫu hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp và luật sư nội bộ.

- Khi đã là luật sư nội bộ của doanh nghiệp, tôi có thể kiêm nhiệm những vị trí khác không [ví dụ trưởng phòng marketing, trợ lý giám đốc, cố vấn hội đồng quản trị,...], nếu có thì quy định trong hợp đồng lao động như thế nào?

- Khi đã là luật sư nội bộ của doanh nghiệp, tôi có thể ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp khác không dưới danh nghĩa luật sư được không [ví dụ trưởng phòng marketing,...]?

2. Trường hợp tôi đăng ký hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư. Xin hỏi Luật sư:

- Tôi có thể vừa làm việc tại tổ chức hành nghề luật sư và vừa làm luật sư nội bộ theo hợp đồng lao động tại doanh nghiệp tư nhân dưới danh nghĩa luật sư được không?

- Tôi có thể vừa làm việc tại tổ chức hành nghề luật sư và vừa làm việc tại doanh nghiệp tư nhân không dưới danh nghĩa luật sư được không?

3. Đoàn luật sư tỉnh [thành phố] và liên đoàn luật sư quản lý việc hành nghề của luật sư như thế nào? Luật sư phải cung cấp những tài liệu, hồ sơ, chứng từ gì để trình báo cho Đoàn luật sư về tình hình hành nghề của luật sư? Làm cách nào để Đoàn luật sư biết được một luật sư có đang hành nghề luật sư hay không?

Trên đây là một số câu hỏi của tôi về việc hành nghề Luật sư. Xin cảm ơn Luật sư tư vấn!

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mụcTư vấn luậtlao độngcủa công ty Luật Minh Khuê.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoạigọi:1900.6162

Trả lời:

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

Luật doanh nghiệp năm 2014

Luật luật sư năm 2006

Luật luật sư năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012

2. Nội dung tư vấn:

THỨ NHẤT:

- Về hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp và luật sư nội bộ. Bạn có thể tham khảo theo mẫu sau

Mẫu hợp đồng lao động

- Về vấn đề bạn có được kiêm làmtrưởng phòng marketing, trợ lý giám đốc, cố vấn hội đồng quản trị,...thì theo chúng tôi là hoàn toàn được nếu được doanh nghiệp đồng ý bổ nhiệm bạn làm các chức vụ khác trong doanh nghiệp, theo quy định của điều lệ hay những quy định của pháp luật là phải đáp ứng một số điều kiện về chuyên môn.Ví dụđể trở thành kiểm soát viênphải đáp ứng những điều kiện theo quy địnhcủa Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì tuỳ loại hình doanh nghiệp sẽ có những quy định khác nhau về điểu kiện trở thành kiểm soát viên. ví dụ theo quy định tại Điều 164 luật doanh nghiệp thì tiêu chuẩn và điều kiện của Kiểm soát viên như sau:

"Điều 164. Tiểu chuẩn và điều kiện của Kiểm soát viên

1. Kiểm soát viên phải có tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a] Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật này;

b] Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác;

c] Không được giữ các chức vụ quản lý công ty; không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;

d] Các tiêu chuẩn và điều kiện khác theo quy định khác của pháp luật có liên quan và Điều lệ công ty.

2. Kiểm soát viên công ty cổ phần niêm yết, công ty do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ phải là kiểm toán viên hoặc kế toán viên."

-Khi đã là luật sư nội bộ của doanh nghiệp, bạncó thể ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp khác không dưới danh nghĩa luật sư khôngcòn phụ thuộc vào thoả thuận của bạn trong hợp đồng lao động với công ty và điều lệ của công ty. Nếu công ty không cho phép thì bạn không được thực hiện, vì nó còn liên quan đến bí mật kinh doanh của công ty. Theo quy định tại Điều 53 Luật luật sư năm 2006 về quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động.

"Điều 53.Quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động

1. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động được thực hiện dịch vụ pháp lý theo nội dung hợp đồng lao động đã giao kết với cơ quan, tổ chức.

2. Quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động, của cơ quan, tổ chức thuê luật sư được thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động, Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan".

THỨ HAI:

- Theo chúng tôi thì bạncó thể chọn là luật sư nội bộ của doanh nghiệphoặc làm việc tại tổ chức hành nghề Luật sư. Theo quy định tại khoản 13 Điều 1của Luật luật sư năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012về hình thức hành nghề của Luật sư thì:

"Điều 23. Hình thức hành nghề của luật sư

Luật sư được lựa chọn mộttrong hai hình thức hành nghề sau đây:

1.Hành nghề trong tổchức hành nghề luật sư được thực hiện bằng việcthànhlập hoặc tham gia thànhlập tổchức hành nghề luật sư;làm việctheo hợp đồnglao độngcho tổ chức hành nghề luật sư;

2.Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định tại Điều 49 của Luật này.”

Vậy bạnđượcchọn một trong hai hình thức nói trên.

- Bạn hỏi bạn có thể vừa làm việc cho tổ chức hành nghề luật sư và vừa làm việc tại doang nghiệp tư nhân không dưới danh nghĩa luật sư không. Về vấn đề này thì theo quy định của Luật luật sư thì không có cấm bạn đã làm việc cho tổ chức hành nghề luật sư thì không được làm tại doanh nghiệp với các chức vụ khác hay không. Tuy nhiên pháp luật cấm các hành vi mà luật sư không được làm sau đây: Tại khoản 3 Điều 1 Luật luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012

“Điều 9. Các hành vi bịnghiêmcấm

1.Nghiêm cấm luật sư thực hiện các hành vi sau đây:

a]Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theo quy định của pháp luật [sauđây gọi chung là vụ, việc];

b] Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứnggiả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo,đươngsự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tốcáo, khiếu kiện trái pháp luật;

c]Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàngmà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

d]Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;

đ] Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách hàng ngoài khoản thù lao và chi phí đã thỏathuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý;

e]Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác đểlàm trái quy định của pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc;

g]Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sưđể gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xãhội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước,lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan,tổchức, cánhân;

h]Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộcđốitượng được hưởng trợgiúppháp lýtheo quy định của pháp luật; từ chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổchức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tốtụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quyđịnh của pháp luật;

i]Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổchứctrong quá trình tham gia tốtụng;

k] Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trởhoạt động của cơ quan tiến hànhtốtụng và các cơquan nhà nước khác.

2. Nghiêm cấm cơ quan, tổchức, cá nhân có hành vi cảntrở hoạt động hành nghềcủa luật sư.”

THỨ BA: Sự quản lý cả đoàn luật sư và liên đoàn luật sư. Căn cứ vào khoản 22, 23Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số Điều của Luật luật sự năm 2012 thì:

“Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn luật sư

1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư trong hành nghề.

2.Thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư; giám sát, phối hợp với Đoàn luật sưởđịa phương khác giám sát luật sư là thành viên,luật sưhành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư và chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư tại địa phương trong việc tuân thủpháp luật, tuân theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam và Quy tắc đạo đức và ứng xửnghề nghiệp luật sư Việt Nam; xử lý kỷluật đối với luật sư.

3.Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư ở địa phương khác giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổchức hành nghề luật sư; yêu cầu tổchức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xửlý.

4.Cấp Giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật sư; lập danh sách những người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam.

5.Nhận hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉhành nghề luật sư vàgửiSở Tư pháp; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư.

6.Tổ chức đăng ký việc gianhập Đoàn luật sư, tổchức việc chuyển, tiếp nhận luật sư; đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư.

7.Thực hiện bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng quản trị, điều hành tổchức hành nghềluật sư.

8.Giám sát việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư.

9.Hòagiải tranh chấp giữa người tập sự hành nghề luật sư, luật sư với tổ chức hành nghề luật sư; giữa khách hàng với tổ chức hành nghề luật sư và luật sư.

10.Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.

11.Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm và thực hiện các biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư.

12.Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật sư.

13. Quy định về mức phí gia nhập Đoànluậtsư, phí tập sự hành nghề luật sư trên cơ sở khung phí do Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành.

14.Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam,Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vềđề án tổchức đại hội, phương án xây dựng nhân sự Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷluật.

15.Thực hiện nghị quyết, quyết định, quy định của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

16.Tổ chức đểcác luật sư tham gia tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật và thực hiện trợ giúp pháp lý.

17.Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam về tổchức, hoạt động của Đoàn luật sư, kết quả Đại hội; gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam nghị quyết, quyết định, nội quy, quy định của Đoàn luật sư theo quy định của Điều lệcủa Liên đoàn luật sư Việt Nam hoặc khiđược yêu cầu.

18.Báo cáoỦyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về tổchức và hoạtđộng, kết quả Đại hội; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được yêu cầu;gửi Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nghị quyết, quyết định, quy định của Đoàn luật sư.

19.Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điềulệcủa Liên đoàn luật sư Việt Nam."

“Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn của Liên đoàn luật sư Việt Nam

1.Đại diện, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các Đoàn luật sư, các luật sư trong phạm vi cả nước.

2.Giám sát luật sư, Đoàn luật sư trong việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam;đề nghị Bộ Tư pháp thuhồi Chứng chỉ hành nghề luật sư.

3.Ban hành và giám sát việc tuân theo Quy tắc đạo đức và ứngxử nghề nghiệp luật sư Việt Nam. Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam không được trái với Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

4.Tổ chức đào tạo nghề luật sư; xây dựngchương trình và hướng dẫn các Đoàn luật sư thực hiện bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư.

5.Tổ chức kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra tập sự hành nghề luật sư theo quy định của Luật này và hướng dẫn của Bộ Tư pháp.

6.Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư trong cả nước; tổ chức bình chọn, vinh danhluật sư, tổ chức hành nghềluật sư có uy tín, có nhiều cống hiến trong hoạt động nghề nghiệp.

7.Quy định mẫu trang phục luật sư tham gia phiên tòa, mẫu giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư; mẫu Thẻ luật sư, việc cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư; hướng dẫn việc thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư.

8.Quy định việc miễn, giảm thù lao, việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thù lao, chi phí của luật sư.

9.Quy định khung phí tập sự hành nghề luật sư, khung phí gia nhập Đoàn luật sư, phí thành viên.

10. Hướng dẫn và giám sát thực hiệnnghĩa vụ trợ giúp pháp lý củaluật sư.

11.Cho ý kiến về đề án tổ chức đại hội, phương án xây dựng nhân sự Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư; chỉ đạo đại hội của Đoàn luật sư.

12.Đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi nghị quyết, quyết định, quy định của Đoàn luật sưtráivới Điềulệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam; kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi nghị quyết, quyết định, quy định của Đoàn luật sư trái với quy định của pháp luật.

13. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.

14.Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật sư.

15.Tham gia xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.

16.Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về luật sư.

17.Phối hợp với Bộ Tư pháp chuẩn bị và báo cáo cơ quan có thẩm quyền về đề án tổ chức đại hội, phương án nhân sự bầu các chứcdanhlãnh đạo của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

18.Báo cáo Bộ Tư pháp về tổ chức, hoạt động của luật sư trong phạm vi toàn quốc và tổ chức, hoạt động của Liên đoàn luật sư Việt Nam, kết quả đại hội của Liên đoàn luật sư Việt Nam; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được yêu cầu; gửi Bộ Tư pháp nghị quyết, quyết định, quy định của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

19.Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam.”

- Hiện pháp luật không quy định quản lý

Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số:1900.6162hoặc gửi qua email:Tư vấn pháp luật lao động bảo hiểm qua Emailđể nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phậnTư vấn Pháp luật Lao động.

Video liên quan

Chủ Đề