mf/hf là gì

"VHF" đổi hướng tới đây. Đối với bệnh sốt truyền nhiễm do virus, xem Viral hemorrhagic fever.

Dải tần sốDải bước sóngSố băng tần vô tuyến ITU Ký hiệu băng tần vô tuyến ITU Băng tần vô tuyến NATO Băng tần IEEE
Tần số rất cao
30 tới 300 MHz
1 tới 10 m

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

ELF SLF ULF VLF LF MF HF VHF UHF SHF EHF THF

A B C D E F G H I J K L M

HF VHF UHF L S C X Ku K Ka Q V W

v d e

Tần số rất cao [VHF] là dải tần số vô tuyến nằm từ 30 MHz tới 300 MHz. Việc phân bổ tần số do Liên minh Viễn thông Quốc tế [ITU] thực hiện.

Tên gọi VHF đề cập đến việc dùng tần số đầu trên có nguồn gốc từ giữa thế kỷ 20, khi dịch vụ vô tuyến thường xuyên sử dụng MF, còn gọi là "AM" ở Mỹ, nằm dưởi dải HF. VHF hiện nay thực tế dùng tần số đầu dưới, các hệ thống mới có xu hướng sử dụng tần số trong dải SHF và EHF nằm trên dải UHF.

Các dịch vụ sử dụng VHF là quảng bá vô tuyến FM, truyền hình, trạm di động mặt đất [khẩn cấp, kinh doanh, tư nhân và quân sự], liên lạc dữ liệu tầm xa với modem vô tuyến, vô tuyến nghiệp dư, liên lạc hàng hải, liên lạc điều khiển không lưu và dẫn đường hàng không [ví dụ như VOR, DME và ILS].

Đặc tính truyền lan của VHF là lý tưởng cho thông tin liên lạc mặt đất khoảng cách gần, với tầm hoạt động nhìn chung xa hơn tầm nhìn thẳng từ máy phát. Không giống như tần số cao [HF], tầng điện ly không gây phản xạ tín hiệu vô tuyến VHF và do đó việc truyền dẫn bị hạn chế trong khu vực nhất định [không gây nhiễu cho đường truyền hàng ngàn km]. VHF cũng ít bị ảnh hưởng bởi tạp âm khí quyển và nhiễu từ thiết bị điện hơn các dải tần dưới nó. Nhưng nó dễ dàng bị chặn lại bởi các tính chất của mặt đất hơn HF và các tần số thấp hơn, nó ít bị ảnh hưởng bởi các toà nhà và các vật thể khác nhỏ hơn đáng kể so với tần số UHF.

  • Danh sách trạm phát sóng truyền hình analog tại Việt Nam
  • Danh sách trạm phát sóng phát thanh FM tại Việt Nam
  • Vô tuyến VHF hàng hải
  • Băng tần quảng bá FM

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tần_số_rất_cao&oldid=67117511”

Thiết bị thông tin liên lạc giúp người đi biển nắm bắt thông tin để tránh khu vực thời tiết nguy hiểm

2.000 đồng/phút thoại MF/HF từ biển vào đất liền

Trong tất cả các phương thức liên lạc, thoại MF/HF là phương thức đơn giản và rẻ nhất. Với cách sử dụng đơn giản và có chức năng an toàn trên biển, người sử dụng chỉ phải trả khoảng 2.000 đồng/phút gọi từ biển vào đất liền qua các đài thông tin duyên hải [TTDH] tới máy điện thoại cố định. Đây là chi phí nhỏ nhưng mang tới lợi ích vô cùng to lớn. Thủ tục mở thuê bao liên lạc qua hệ thống Đài TTDH Việt Nam vô cùng đơn giản và thuận tiện. Các đài tàu hoặc cá nhân có thể đăng ký mở thuê bao ở một đài có thể gọi và thanh toán tiền cước ở bất cứ đài TTDH nào trong hệ thống. 

Để thông tin thoại có hiệu quả, các thủy thủ nên chọn những dải tần thích hợp cho liên lạc với từng cự ly. Trong vùng cận bờ thì dùng phương thức thoại VHF, vùng gần bờ thì dùng MF. Tàu hành trình trong vùng biển A4, HF là phương tiện phù hợp trong thông tin tới một đài duyên hải có khoảng cách xa bờ. Khi liên lạc, cần lưu ý chọn tần số thích hợp với sự truyền sóng ban ngày hoặc ban đêm.

Trong trường hợp các tàu gặp phải tình huống tương tự như trên, có thể canh nghe thông báo có việc [hay còn gọi là thông báo điểm danh] cho các tàu  từ hệ thống các đài TTDH Việt Nam. Trước khi phát thông báo điểm danh trên tần số làm việc thường phát giáo đầu trên hai tần số 8291 kHz và 12359 kHz. Các bức điện cho các tàu có việc sẽ được thông báo trên tần số làm việc của đài đó. Các đài TTDH thường gọi các đài tàu dưới hình thức điểm danh, gồm tên tàu hoặc nhận dạng khác của tất cả các tàu có điện hoặc có việc. Danh sách các tàu này được phát trên tần số làm việc của từng Đài TTDH 6 phiên/ngày.

Trang bị đầy đủ các hệ thống thông tin liên lạc cần thiết

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, trong đó có ngành Tàu biển. Nó thúc đẩy các nước thành viên của Tổ chức Hàng hải quốc tế [IMO] phát triển hệ thống thông tin liên lạc hiện đại và tự động hóa nhằm đảm bảo an toàn sinh mạng cho người và phương tiện đi biển ngày càng cao. Các quy định về trang thiết bị thông tin của IMO ngày càng chặt chẽ. Các đội tàu vận tải thuộc các tập đoàn, công ty lớn được trang bị một hệ thống thiết bị vô tuyến điện toàn diện theo tiêu chuẩn SOLAS.

Những thiết bị này bao gồm: VHF DSC - như là hệ thống chính cho tàu hoạt động gần các vùng gần bờ; dự phòng bằng phao vô tuyến vệ tinh chỉ báo vị trí khẩn cấp - EPIRB; DSC hoặc MF DSC hoặc thiết bị thông tin vệ tinh Inmarsat và dự phòng bằng phao EPIRB cho tàu đang hoạt động trong vùng đại dương. Inmarsat ngoài việc là một thành phần của hệ thống thông tin cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu [GMDSS], người đi biển đa phần còn sử dụng thiết bị này để trao đổi công việc. Các đơn vị chủ tàu có thể quản lý thông tin chính xác về tốc độ, hướng và vị trí của tàu, điều khiển giám sát và thu nhận dữ liệu từ tàu với độ tin cậy cao.

Tuy nhiên, tất cả các thiết bị và phương thức thông tin khác trong quy định của hệ thống GMDSS đều đóng một vai trò quan trọng. Có nhiều trường hợp, các bức điện gửi cho tàu bằng phương thức Inmarsat và DSC, các thông báo điểm danh có việc cho tàu cũng được liên tục gửi đi mà vẫn không nhận được phản hồi từ tàu do thiết bị Inmarsat bị hỏng, thiết bị DSC vẫn thu được tín hiệu của đài TTDH nhưng không thể báo nhận được. Trong trường hợp này, chỉ còn cách liên hệ duy nhất với đài qua phương thức thoại MF/HF. Nhờ trang bị đủ hệ thống thông tin liên lạc, trong đó không bỏ qua việc trang bị hệ thống thoại MF/HF mà thông tin được thiết lập từ tàu tới chủ tàu trong nhiều tình huống tưởng như nan giải.

Nhiều thuyền trưởng cho biết, việc trang bị thiết bị thông tin trên tàu đầy đủ theo hệ GMDSS là hết sức cần thiết. Nó giúp tàu và bờ không bị gián đoạn trong liên lạc. Phương thức thoại MF/HF nhiều khi trở thành cứu cánh cho cả thủy thủ đoàn...

Trang bị thiết bị thông tin trên tàu đầy đủ theo hệ thông GMDSS là hết sức cần thiết

Sự hữu hiệu của phương thức thoại MF/HF

Các quy định về trang thiết bị thông tin của IMO ngày càng chặt chẽ. Các đội tàu vận tải thuộc các tập đoàn, công ty lớn được trang bị một hệ thống thiết bị Vô tuyến điện toàn diện theo tiêu chuẩn SOLAS.  

Những thiết bị này bao gồm: VHF DSC như là hệ thống chính cho tàu hoạt động gần các vùng gần bờ và dự phòng bằng phao vô tuyến vệ tinh chỉ báo vị trí khẩn cấp – EPIRB. Tàu đang hoạt động trong vùng đại dương có thể trang bị HF DSC hoặc MF DSC hoặc thiết bị thông tin vệ tinh Inmarsat và dự phòng bằng phao EPIRB. 

Ngoài việc là một thành phần của Hệ thống thông tin cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu [GMDSS], người đi biển đa phần sử dụng thiết bị Inmarsat để trao đổi công việc. Các đơn vị chủ tàu có thể quản lý thông tin chính xác về tốc độ, hướng và vị trí của tàu, điều khiền giám sát và thu nhận dữ liệu từ tàu với độ tin cậy cao. Tuy nhiên tất cả các thiết bị và phương thức thông tin khác trong quy định của hệ thống GMDSS đều đóng một vai trò quan trọng.

Trung tuần tháng 8 năm 2011, Đài TTDH Tp. Hồ Chí Minh nhận được tin báo: tàu Asian Fair II của Công ty TNHH MTV Hoàng Thành vừa được tiếp nhận từ nước ngoài và đang trên đường về Việt Nam. Những ngày đầu thông tin qua lại giữa tàu và Công ty đều đặn được cập nhật. Tuy nhiên những ngày tiếp theo Công ty không nhận được tin tức từ tàu. Công ty yêu cầu Đài Duyên hải trợ giúp khẩn cấp. Các bức điện gửi cho tàu bằng phương thức Inmarsat và DSC, các thông báo điểm danh có việc cho tàu cũng được liên tục gửi đi mà vẫn không nhận được phản hồi từ tàu. Sau 2 ngày, sự lo lắng càng tăng thêm bội phần khi Đài Duyên hải vẫn không hề nhận được bất cứ cuộc liên lạc nào trên tất cả các phương thức liên lạc. Toàn bộ nhân viên Công ty Hoàng Thành và các Khai thác viên của Đài thật sự cảm thấy thực sự căng thẳng, công tác canh nghe được thực hiện hết sức cẩn trọng và nghiêm ngặt mong bắt được liên lạc với tàu, đảm bảo không bỏ sót bất kỳ thông tin nào.

May sao đến ngày thứ 3, trên tần số trực canh 12359.0 Khz tàu Asian Fair II đã gọi bắt liên lạc với Đài. Thuyền trưởng thông báo: Tàu vẫn đang hành trình an toàn về Việt Nam, thiết bị Inmarsat bị hỏng, thiết bị DSC vẫn thu được tín hiệu của Đài TTDH TP. HCM nhưng không thể báo nhận được. Nên chỉ còn cách liên hệ duy nhất với Đài qua phương thức thoại MF/HF. Thông tin nhanh chóng được thiết lập từ tàu tới chủ tàu. 

Thuyền trưởng của tàu sau đó cho biết:  “việc trang bị thiết bị thông tin trên tàu đầy đủ theo hệ GMDSS là hết sức cần thiết. Nó giúp cho tàu và bờ không bị gián đoạn trong liên lạc. Trong chuyến đi này phương thức thoại MF/HF như là một cứu cánh cho cả thủy thủ đoàn, nó làm cho chúng tôi yên tâm trong một tình huống xảy ra mà không ai ngờ tới. Cả một hành trình dài như vậy mà mất liên lạc thì không biết tình hình sẽ đi đến đâu, công việc tìm kiếm tàu thật sự sẽ rất tốn kém. Những đội tàu vận tải lớn thường sử dụng những công nghệ thông tin hiện đại hơn, nhưng qua chuyến đi này tôi nhận thấy tất cả phương thức đều có tầm quan trọng lớn riêng  của nó”.

Thoại MF/HF là phương tiện đơn giản và rẻ nhất

Những yêu cầu trang bị thiết bị cho tàu hàng tùy thuộc vào vùng biển hoạt động, các tàu khai thác theo hệ thống GMDSS được trang bị các phương tiện sơ cấp và thứ cấp phục vụ cho việc báo động cấp cứu. Để đạt được hiệu quả cao cho sử dụng và hoạt động các thiết bị đài tàu nên có các biện pháp như:

- Trang bị máy dự phòng theo bộ đôi;

- Kiểm tra, bảo trì định kỳ;

Trong tất cả các phương thức liên lạc, phương thức thoại MF/HF là phương tiện đơn giản và rẻ nhất. Với cách sử dụng đơn giản và có chức năng an toàn trên biển, chúng ta chỉ phải chi trả khoảng 2000đ cho một phút gọi từ biển vào đất liền qua các Đài TTDH tới máy điện thoại cố định.  Một chi phí nhỏ nhưng mang tới lợi ích vô cùng to lớn. Thủ tục mở thuê bao liên lạc qua Hệ thống Đài TTDH Việt nam vô cùng đơn giản và thuận tiện. Các Đài tàu hoặc cá nhân có thể đăng ký mở thuê bao ở một Đài có thể gọi và thanh toán tiền cước ở bất cứ Đài TTDH nào trong Hệ thống. 

Để thông tin có hiệu quả trên sóng trái đất, các thủy thủ nên chọn những dải tần thích hợp cho liên lạc với từng cự ly. Như ở trong vùng cận bờ thì dùng phương thức thoại VHF, vùng gần bờ thì dùng MF. Tàu hành trình trong vùng biển A4, HF là phương tiện phù hợp trong thông tin tới một Đài Duyên hải có khoảng cách xa bờ. Khi liên lạc cần lưu ý chọn tần số thích hợp với sự truyền sóng ban ngày hoặc ban đêm.

Nếu trong trường hợp các tàu gặp phải tình huống tương tự như trên thì có thể canh nghe thông báo có việc [hay còn gọi là thông báo điểm danh] cho các tàu  từ Hệ thống các Đài TTDH Việt Nam. Trước khi phát thông báo điểm danh trên tần số làm việc thường phát giáo đầu trên 02 tần số 8291 kHz và 12359 kHz. Các bức điện cho các tàu có việc sẽ được thông báo trên tần số làm việc của Đài đó. Các Đài THDH thường gọi các đài tàu dưới hình thức Điểm danh: gồm tên tàu hoặc nhận dạng khác của tất cả các tàu có điện hoặc có việc. Danh sách các tàu này được phát trên tần số làm việc của từng Đài TTDH 6 phiên một ngày.

Video liên quan

Chủ Đề