Nếu mắc hai điện trở song song R1 6Ω và R2 12Ω ta được một điện trở tương đương có giá trị

Đề bài

điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình 6.4 là RAB=10Ω, trong đó các điện trở R1=7Ω; R2=12Ω. Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?

A. 9Ω                   B. 5Ω                   C. 4Ω                   D. 15Ω

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp: \[R=R_1+R_2\]

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song: \[{R_{tđ}} = \dfrac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \]

Lời giải chi tiết

Mạch gồm: \[R_1\] nt [\[R_2\]// \[R_x\]]

\[{R_{2x}} = \dfrac{{{R_2}{R_x}}}{{{R_2} + {R_x}}}=\dfrac{12.R_x}{12+R_x} \]

\[R_{AB}=R_1+R_2x=10\Omega\]

Hay \[{R_{2x}}= \dfrac{12.R_x}{12+R_x}=10-7=3\]

\[=> R_x=4\Omega\]

Chọn đáp án: C 

Loigiaihay.com

Hay nhất

Điện trở tương đương của đoạn mạch :

Cường độ dòng điện trong mạch chính

Cường độ dòng điện trong mạch rẽ :

Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.. Bài 6.11 trang 18 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

a. Vẽ sơ đồ của đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên.

b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này.  

  a] Vẽ sơ đồ   

 

b] Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

[R1 nt R2] // R3

 \[{R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 6 + 12 = 18\Omega \]

 \[{1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{12}}}} + {1 \over {{R_3}}} = {1 \over {18}} + {1 \over {18}} \Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 9\Omega\]

+] [R3 nt R2] // R1

Quảng cáo

\[{R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 12 + 13 = 30\Omega \]

\[{1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{23}}}} + {1 \over {{R_1}}} = {1 \over {30}} + {1 \over 6} \Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 5\Omega\]

[R1 nt R3] // R2

\[{R_{13}} = {R_1} + {R_3} = 6 + 18 = 24\Omega \]

\[{1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{13}}}} + {1 \over {{R_2}}} = {1 \over {24}} + {1 \over {12}} \Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 8\Omega \]

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1=4Ω và R2=12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?. Bài 5.8 trang 14 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 5. Đoạn mạch song song

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1=4Ω và R2=12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?

A.16Ω           B.48Ω           C.0,33Ω         D.3Ω

Chọn D.3Ω

Hai điện trởR1=6Ω và R2=12Ωmắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong là 2Ω , khi đó cường độ dòng điện chay qua nguồn là 2 A. Nếu tháo điện trở R2ra khỏi mạch điện thì cường độ dòng điện chạy qua R1là?

A. 1,5 A.

Đáp án chính xác

B. 2 A.

C. 0,67 A

D.6 A.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề