Phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non là gì

Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhMỤC LỤC1/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhA. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài.Phát triển thẩm mỹ là một trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻMầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồnnhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mớilạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốnhút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động,đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thườngđược nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồidưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tươnglai.Trong giáo dục mầm non, muốn phát triển thẩm mỹ ở trẻ không thể khôngnói đến hoạt động tạo hình vì hoạt động này giúp trẻ cảm nhận được cái đẹptrong thiên nhiên, trong cuộc sống thiết thực nhất. Thông qua hoạt động tạo hìnhtrẻ lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội loài người kinh nghiệm sáng tạonghệ thuật giúp trẻ hình thành và nâng cao dần năng lực sáng tạo và vốn thẩmmỹ vốn có của mình uốn nắn được những thị yếu cho đúng hướng. Đặc biệt hoạtđộng tạo hình có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động vui chơi. Khi tham giachơi khả năng nhận thức và tính sáng tạo của trẻ dần dần được hình thành vàphát triển từ đó làm phong phú trí tưởng tượng nhận thức và xúc cảm tình cảmcủa trẻ qua những bài xé dán, nặn, vẽ..Bản chất của hoạt động tạo hình là hoạt động nghệ thuật, con người luônvươn tới cái đẹp vươn tới cái "chân thiện mỹ". Do vậy, người ta càng quan tâmđến sáng tạo nghệ thuật và thưởng thức nghệ thuật hoạt động tạo hình nói chungvà một số hoạt động khác trong tạo hình nói riêng có vai trò quan trọng trongđời sống tâm hồn trẻ. Hoạt động tạo hình đòi hỏi bàn tay khéo léo, óc quan sáttư duy, trí nhớ tưởng tượng…góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tòi khám phá đểtạo ra bức tranh đẹp giúp cho trẻ hiể biết thêm những kiến thức cơ bản của hoạtđộng tạo hình và sử dụng hiệu quả trong tác phẩm nghệ thuật của mình .Trong tác các phẩm nghệ thuật tạo hình [vẽ, cắt dán, xé dán, nặn] của trẻngười ta có thể nhận thấy được trẻ muốn nói gì [ngôn ngữ tạo hình] thể hiện tìnhcảm gì [phương tiện truyền cảm]. Cũng như mơ ước ngày thơ của trẻ… Chính vìvậy cần tích cực cho trẻ hoạt động tạo hình.Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non là một phương tiệnphát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻphát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xungquanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng2/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhsáng, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ pháttriển toàn diện nhân cách.1. Cơ sở lí luận.Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 4 - 5 tuổi, đây là giai đoạn giữatuổi mẫu giáo, trẻ đã được thực hành nhiều ở 3 tuổi nên giai đoạn này cảm xúcvề cái đẹp và thể hiện cái đẹp hình thành tương đối đầy đủ, vận động của trẻ ởmức đang phát triển [kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán…tương đối tốt]. Ởgiai đoạn này sự tác động của giáo viên, gia đình và môi trường xung quanh làrất quan trọng. Trẻ đã có những khái niệm cụ thể về tạo hình cho nên việc rènluyện thường xuyên cho trẻ ở giai đoạn này là một việc vô cùng quan trọng giúptrẻ phát triển thẩm mỹ một cách toàn diện nhất.Mặt khác vốn ngôn ngữ của trẻ cũng hoàn thiện hơn. Trẻ có thể diễn đạtnguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Ngoài ra, hoạt động tạo hìnhcòn là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình vớimọi người xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu vềcái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sảnphẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹcủa trẻ.Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình là một trongnhững hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ. Thông qua hoạt động tạo hình trẻđược tìm hiểu khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì mà trẻ nhìnthấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây chochúng những rung động xúc cảm.Không chỉ có vậy, hoạt động tạo hình còn phát triển khả năng quan sát, trítưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹnăng cơ bản như vẽ, phối màu… Đặc biệt trong các giờ học vẽ, trẻ thích tự tayvẽ một cái gì đó dù các họa tiết còn đơn giản như ngôi nhà, bông hoa, mưa, ôngmặt trời …. nhưng mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi tạo ra được mộtsản phẩm. Đối với những gì trẻ không thích, không hứng thú thì sẽ vẽ đại kháicho xong và cảm thấy hài lòng với sản phẩm đó.Hơn nữa, giờ vẽ còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như ngồi ngay ngắn,kỹ năng cầm bút. Đó là những kỹ năng rất cần thiết cho trẻ và cũng là bước đệmcho trẻ sau này bước vào lớp 1.Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề và luôn yêu thươngtrẻ hết mực. Tôi luôn mong muốn mình có thể truyền đạt thật nhiều kiến thứccho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có của bản thân trẻ. Chính vìvậy, trong quá trình công tác, tôi đã cố gắng thực hiện tốt việc giảng dạy, luôn3/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhtrau dồi kinh nghiệm, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, nghiên cứu cácbiện pháp hữu hiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ tiếp thu một cáchnhẹ nhàng, thoải mái.2. Cơ sở thực tiễn.Trong chương trình chăm sóc giáo dục có rất nhiều lĩnh vực phát triển chotrẻ, lĩnh vực nào cũng góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách chotrẻ sau này và phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình là một trongnhững lĩnh vực đó.Tại sao nói môn tạo hình quan trọng bởi lẽ hoạt động tạo hình mang tínhnghệ thuật, bởi lứa tuổi mầm non, tạo hình chính là phương tiện để trẻ thể hiệnmình, tạo hình có tác dụng thẩm mỹ cũng như việc hình thành nhân cách cho trẻ,giúp trẻ phát triển toàn diện về tâm, sinh lý thông qua hoạt động tạo hình. Trẻđược phản ánh hiện thực bằng hình tượng, tư duy, qua đó bồi dưỡng thẩm mỹ,hình thành tình yêu đối với vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống con người, và yêu cáiđẹp. Hình thành ở trẻ những kỹ năng, năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, trítưởng tượng sáng tạo.Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụngbút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước ,dùnggiấy màu để xé dán... theo ý của trẻ để tạo ra một sản phẩm mà trẻ thích, dùngđất để nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích.... chính từ các sản phẩmmà trẻ tạo ra , trẻ đặt tên gọi, và tưởng tượng tượng ra những gì mà trẻ thích, từđó nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết gópphần phát triển toàn diện cho trẻ .Hiện nay việc giáo dục trẻ mầm non được thực hiện theo chương trìnhgiáo dục mầm non mới và đã lấy trẻ làm trung tâm, toàn diện, tích hợp và trảinghiệm nên đã phát huy tính tích cực của cô và trẻ cao hơn cùng với phươngpháp dạy và học phong phú hơn. Tuy nhiên,ngay từ đầu năm học các cháu 3 - 4tuổi mới chuyển lên lớp 4 – 5 tuổi khả năng tạo hình của trẻ còn rất nhiều hạnchế ví dụ như: Trẻ chưa biết tô màu như thế nào cho đẹp, trình bày bố cục,đường nét vẽ của nhiều cháu còn kém…Xuất phát từ lý luận và thực tiễn của trẻ, bản thân tôi rất băn khoăn về vấnđề làm thế nào để trẻ có kỹ năng tạo hình được tốt hơn, hứng thú hơn để gópphần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Chính vì vậy, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đềtài“ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn tạo hình.” Tuổi mầm nontrẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụng bút màu tạo thànhsản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùng giấy để xé, vò… theoý của trẻ đẻ tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành các đồ vật,4/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhcon vật mà trẻ yêu thích…chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi, vàtưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp,hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ .Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫugiáo nhỡ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình”.II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.- Giúp trẻ học tốt môn tạo hình.- Góp phần phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ.- Giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo đồng thời có sự ghi nhớ có chủđích.- Đồng thời qua việc nghiên cứu đề tài giúp bản thân tôi có thêm kiếnthức, kinh nghiệm trong việc giảng dạy, để cùng bạn bè đồng nghiệp giáo dụctrẻ tốt hơn. Thúc đẩy nền giáo dục mầm non nước ta phát triển.III. Đối tượng nghiên cứu.• Đối tượng: Các cháu 4 - 5 tuổi lớp B2. Tổng số 35 trẻIV. Phạm vi nghiên cứu.• Thời gian thực hiện: Trong năm học 2015 – 2016• Địa điểm: Trường mầm non5/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhB. NỘI DUNGI. Khảo sát thực tế.1. Thuận lợi.- Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu đầu tư cơ sở vậtchất, mua sắm đồ dùng đầy đủ tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ hoạt động tạo hình.- Giáo viên nhận được sự chỉ đạo sát sao, tận tình về chuyên môn theochương trình giáo dục mầm non mới từ tổ chuyên môn và từ ban giám hiệu nhàtrường.- Nắm được trình tự tiến hành các hoạt động trong mỗi tiết học.- Được phụ huynh quan tâm và giúp đỡ: thường xuyên ủng hộ các nguyênvật liệu phế thải như vỏ hộp bánh, vỏ sữa hộp, bìa cát tông...2. Khó khăn.- Kế hoạch kiến tập môn tạo hình của PGD & ĐT, của nhà trường dànhcho giáo viên còn ít.- Quá trình tổ chức hoạt động học tạo hình của giáo viên còn mang tínhdập khuôn chưa tạo được hứng thú cho trẻ.- Giáo viên chưa tận dụng được môi trường xung quanh để tạo cảm xúcthẩm mỹ cho trẻ.- Số lượng trẻ đông nên việc rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ còn hạn chế.- Nhiều trẻ kĩ năng vẽ còn yếu, bài vẽ chưa sáng tạo và trẻ còn chưa hứngthú với môn học tạo hình.- Phụ huynh hầu hết đều ở nông thôn nên sự quan tâm của họ dành chocon là rất ít và không đồng đều. Có những phụ huynh quan tâm đến trẻ nhưngcòn chưa đúng cách và chưa khoa học: Vẽ hộ trẻ, tô màu hộ….3. Số liệu điều tra trẻ trước khi thực hiện.STTĐầu nămSố lượngTrẻTỉ lệ1Trẻ hứng thú.1234%2Trẻ tạo ra được sản phẩm.2057%Trẻ có kỹ năng khi tham gia vào1029%hoạt động tạo hình.Trẻ nói được tên sản phẩm4514%của mình.Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán,gấp, cầm kéo cắt còn chưa đồng đều. Trẻ chưa cảm nhận được cái đẹp và chưa36/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhthể hiện cái đẹp một cách triệt để nhất. Trẻ chưa hứng thú và thiếu tự tin khitham gia hoạt động. Chính vì vậy, tôi quyết định tìm ra một số biện pháp pháttriển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình.II. Nội dung các biện pháp thực hiện.Như chúng ta đã biết, muốn phát triển thẩm mỹ cho trẻ chính là việcthông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ nắm được những hiểu biết cũng như cáckỹ năng, kỹ xảo tạo hình và phát triển ở trẻ khả năng sáng tạo. Vì vậy các biệnpháp sử dụng trong quá trình giáo dục trẻ cần phải lựa chọn cho phù hợp.Các biện pháp giáo dục trẻ nhằm phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt độngtạo hình bao gồm các biện pháp sau:1. Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt đồ dùng của cô và trẻ.2. Biện pháp 2: Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc vềcái đẹp thông qua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học.3. Biện pháp 3: Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ thông qua giờ hoạtđộng chung.4. Biện pháp 4: Rèn kĩ năng tạo hình thông qua việc cho trẻ làm đồ dùngtự tạo.5. Biện pháp 5: Tích hợp các môn học khác.6. Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn khả năng tạohình cho trẻ.III. Các biện pháp thực hiện:1. Biện pháp 1: Chuẩn bị tốt đồ dùng của cô và trẻ.Để một giờ hoạt động tạo hình đạt kết quả tốt, yếu tố đầu tiên góp phầnvào thành công của giờ học đó chính là đồ dùng của cô và trẻ.Hoạt động tạo hình của trẻ trong trường mầm non gồm các dạng: vẽ, nặn,xé, cắt dán…Trong mỗi dạng tạo hình đó, trẻ có thể thể hiện ấn tượng, cảmnhận, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. Vì vậy, ở mỗi dạng hoạt độngcần hình thành cho trẻ một số phượng tiện biểu cảm của nghệ thuật tạo hình vàcung cấp nguyên liệu riêng để trẻ thể hiện.VD: Đối với tiết đề tài: “Vẽ quê hương của bé”.* Đồ dùng của cô- Bài giảng điện tử.- Tranh mẫu 1: Phong cảnh làng quê Việt Nam [chất liệu tô màu sáp].- Tranh mẫu 2: Cảnh cánh đồng lúa [chất liệu tô màu nước].- Tranh mẫu 3: Cảnh dòng sông quê em [chất liệu tô màu dạ].- Tranh mẫu 4: Cảnh làng xóm thân yêu [chất liệu tô màu sáp].7/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hình- Giá treo tranh, que chỉ.* Đồ dùng của trẻ- Vở đủ cho mỗi trẻ.- Các chất liệu màu khác nhau: màu sáp, màu nước, màu dạ.- Bút tô màu cho trẻ: Bút lông, bút dạ...- Bao tay, khăn lau.- Mũ múa.Việc chuẩn bị đồ dùng học liệu của cô và trẻ tốt chính là điểm khởi đầutốt cho việc rèn các kỹ năng tạo hình cho trẻ.Vì vậy, với các tiết tạo hình giáoviên cần chú trọng đến việc chuẩn bị đồ dùng nguyên vật liệu phong phú đadạng sẽ làm tăng thêm cảm xúc tạo hình ở trẻ.2. Biện pháp 2: Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc vềcái đẹp thông qua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học.Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻvề nghệ thuật tạo hình. Môi trường nghệ thuật này không chỉ được được xâydựng trong lớp mà còn được chú trọng cả bên ngoài lớp học. Không gian tạohình càng rộng thì khả năng cảm thụ và thể hiện cảm xúc của trẻ càng lớn. Trẻcó thể cảm nhận cái đẹp ở mọi lúc mọi nơi, thỏa sức sáng tạo trong các tác phẩmnghệ thuật của mình.Tạo môi trường đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tácđộng vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé. Chínhmôi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong bé. Đây là tác động cần thiếtđể hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ. Vì vậy, tôi đã tìm hiểu yêu cầu củachủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm lí của trẻ ởđộ 4 - 5 tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ.Với môi trường trong lớp: Các mảng chính trong lớp như tên các góc lớnto và nổi bật, tên các góc mở nhỏ hơn mẫu chữ thiết kế gần gũi với trẻ. Để gâyấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu,có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên thật gần gũi với trẻ. Đồ dùng đồ chơicho trẻ tại các góc thường là đồ dùng đồ chơi tự tạo của cô và trẻ với số lượngđa dạng phong phú trẻ thỏa sức sáng tạo trong quá trình hoạt động. Với các gócmở thì thường xuyên thay đổi theo chủ đề, hình thức hoạt động của các góc cũngđược giáo viên đặc biệt quan tâm.8/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhHình ảnh 1: Góc âm nhạcHình ảnh 2: Góc xây dựng9/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhVD: Chủ đề: “Nước và một số hiện tượng tự nhiên” góc xây dựng tôi lấytên góc mở là: “Công viên nước”, nhưng khi bước xang chủ đề “Quê hương đất nước - Bác Hồ” thay đổi là “Phiên chợ quê”. Không chỉ vậy, tôi còn kết hợptạo hình với góc xây dựng để giúp trẻ phát triển kĩ năng tạo hình một cách tíchcực nhất.Hình ảnh 3: Góc xây dựng chủ để “Nước và một số hiện tượng tự nhiên”Hình ảnh 4: Góc xây dựng chủ đề “Quê hương – Đất nước – Bác Hồ”10/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hình- Các góc hoạt động như góc gia đình có tên là “Bé tập làm nội chợ” trongđó có hình ảnh Mẹ và bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến. Khitrẻ hoạt động ở góc này trẻ tự mình chế biến các món ăn từ những nguyên liệucô giáo đã chuẩn bị sẵn như: Trẻ tự quấn nem, tự làm bánh từ những viên đấtnặn nhiều màu sắc.... với những khuôn mẫu ngoài ra trẻ có thể tự tạo hình mónăn theo trí tưởng tượng của mình để tạo ra được một bàn ăn hấp dẫn nhất, đẹpmắt nhất. Đây cũng là môi trường rất tốt để trẻ phát triển thẩm mỹ của chínhmình.Như vậy, cứ mỗi một chủ đề mới giáo viên sẽ tăng dần độ khó của tạohình nhằm phát triển toàn diện nhất khả năng tạo hình cho trẻ. Trong những chủđề đầu khả năng tạo hình của trẻ còn yếu giáo viên yêu cầu trẻ tạo ra những mónăn đơn giản dễ làm nhưng đến những chủ đề sau giáo viên cần yêu cầu trẻ làm ranhiều món ăn hơn, có tính thẩm mỹ hơn.VD: Trong chủ đề “ Trường mầm non” cô yêu cầu trẻ quấn nemHình ảnh 5: Góc nấu ăn chủ đề “Gia đình”Hay góc xây dựng tôi lấy tên: Kiến trúc sư tí hon, công trình mơ ước, kỹsư xây dựng…có hình ảnh các bé hoặc các con vật đang chuyển các vật liệu xâydựng, đang làm các bác thợ xây dựng từ các hình ảnh ngộ nghĩnh ở phía trênmảng tường. Còn phía mảng tường tôi thường làm bằng nhựa trong hoặc thảm11/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhgai trong đó có các sản phẩm do chính tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trícho góc đó.Hình ảnh 6: Bé chơi góc xây dựngĐể phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động sau khi chuyển chủđề ta cần thay đổi nội dung chủ đề mới. Tôi đã cùng trẻ thảo luận và đặt tên chochủ đề mới và tên của góc chơi của mình. Nội dung của các góc tôi giới thiệucho trẻ về các sản phẩm bằng các ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốnhiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật. Từ đó kích thích lòng ham muốnthích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học củamình.VD: Ở mảng hoạt động tạo hình: Tôi giới thiệu đây là ngôi nhà nghệ thuậtcủa chúng mình. Chúng mình hãy cùng chọn một cái tên thật hay để đặt cho nónhé. Nào ai có ý kiến cô gợi ý các tên như sau: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làmhoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon…Cho trẻ thảo luận và lựa chọn nếu trẻ nào nghĩ được tênkhác hay hơn cô có thể chọn làm tên góc hoạt động.Bây giờ ngôi nhà này đã có tên rồi: cô giới thiệu với chúng mình đây làhình ảnh hai bạn gấu đang tập vẽ tranh, bạn thỏ đang nặn…tranh này do cô tự12/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhlàm lấy chúng mình thấy có gì đẹp không? Còn đây là bức tranh vẽ về ngôi nhàmơ ước của bạn Tuấn năm trước học ở đây, còn đây là tranh dán hình ngôi nhàcủa bạn Trúc Quỳnh, còn đây là con Gà, con Vịt, quả Cam…Bây giờ cô muốnmỗi bạn hãy làm thật nhiều những sản phẩm để trang trí cho ngôi nhà của chúngmình đẹp hơn nhé. Cô muốn trong lớp mình ai cũng có sản phẩm được trang trílên từng ngôi nhà nhỏ của chúng mình để cô thay các tranh vẽ của các bạn cũ,chúng mình có đồng ý không? Từ lời gợi mở như vậy đã kích thích trẻ tạo ra sảnphẩm mới. Để gây hứng thú cho trẻ trong góc tạo hình thì tuỳ theo từng chủđiểm tiến hành mà tôi có thể chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, các nguyên vậtliệu phù hợp và phong phú về chủng loại.VD: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí, sáp màu, màu nước, đất nặn, vảivụn, len sợi, rơm rạ, lá cây, cỏ, hạt dưa, vỏ trứng…Ở đây nguyên vật liệu thì giáo viên luôn để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấyđể sử dụng khi vào hoạt động. Bên cạnh đó giáo viên chuẩn bị một bức tranhhay 1 sản phẩm tạo hình mà tôi đã cung cấp hoặc sắp cung cấp trên hoạt độngchung để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ thu hút sự chú ý của trẻ trong cácgiờ đón và trả trẻ, giờ hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi. Từđó giúp trẻ được củng cố và làm quen kiến thức đó giúp trẻ tăng thêm vốn kiếnthức, kỹ năng hơn trong giờ hoạt động chung.VD: Với chủ đề: “Thế giới động vật” ở góc tạo hình tôi nặn một số convật [gà, thỏ, mèo, trâu, voi…] bày ở giá hoặc tranh một số con vật bằng các thểloại như vẽ, xé dán, tô màu… để cung cấp kiến thức cho trẻ. Khi trẻ vào gócchơi hoặc giờ đón trả trẻ tôi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩm đó:VD: + Đây là con gì? Cô nặn như thế nào?+ Đây là bức tranh gì? Tranh làm bằng nguyên liệu gì?Khi thực hiện các đề tài “Nặn con vật, vẽ con gà…” trẻ đã có vốn kiếnthức hiểu biết qua các sản phẩm thì trẻ sẽ tự tin hơn và thực hiện tốt hơn.Hoặc VD: Với chủ đề: “Thế giới thực vật” đề tài “Các loài hoa” tôi chuẩn bịmột số tranh vẽ, xé, chấm màu về các loại hoa làm tranh cung cấp kiến thứccùng với các nguyên vật liệu phù hợp với tranh tôi cung cấp cho trẻ…Khi trẻvào góc chơi tôi gây hứng thú tạo tình huống cho trẻ bằng cách:- Đố trẻ cô có bức tranh gì?- Các bông hoa được làm như thế nào?Sau đó cho trẻ kể về bức tranh đó cuối cùng cô khái quát về một số đặcđiểm chung cơ bản của một số loại hoa đó và chất liệu cô đã sử dụng để làm.Vớinhững nhóm trẻ chưa thể hiện được cô có thể hướng dẫn trẻ 1 cách tỉ mỉ hơn vềcách [Vẽ, xé, chấm màu…] hoặc cô kết hợp làm chung với trẻ về bức tranh đó13/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhkết hợp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm thế hơn. Như vậy với đềtài về “ hoa” khi giáo viên tiến hành cho trẻ thực hiện theo nhiều hình thức khácnhau sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoả mái, không gò bó, chán nản giúp trẻ sẽ tíchcực hoạt động sâu hơn trong góc chơi từ đó đối tượng cô định cung cấp hoặccủng cố cho trẻ sẽ dần dần được hình thành trong tâm trí của trẻ. Từ đó sẽ giúptrẻ phát triển khả năng, kỹ năng về tạo hình. Không những chỉ có góc tạo hìnhmới phát huy khả năng tạo hình của trẻ mà ở các góc chơi khác giáo viên cũngcó thể rèn luyện kỹ năng về tạo hình cho trẻ. Cụ thể:+ Góc học tập:Trong góc học tập luôn có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp về toán vàmôi trường xung quanh thông qua các môn học đó giáo viên thiết kế lựa chọncác trò chơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ. Từ đó giáo viên có thể lồngghép rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.VD: Với nội dung toán: “Tô màu theo yêu cầu của cô” thì giáo viên kếthợp rèn luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút và kỹ năng tô màu.14/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhHình ảnh 7: Trẻ hoạt động trong góc toánVD: Với nội dung góc khám phá ở chủ đề nước và một số hiện tượng tựnhiên giáo viên cũng có thể kết hợp thêm rèn kĩ năng vẽ và tô màu cho trẻ.Hình ảnh 8: Trẻ hoạt động trong góc phám pháVD: Với nội dung môi trường xung quanh: Cô cho trẻ được cắt dán tranhảnh, đồ dùng, con vật theo chủ đề tiến hành, cô kết hợp rèn luyện kỹ năng cầmkéo, cắt và phết hồ cho trẻ.+ Góc sách: Là một góc yên tĩnh nhất, khi vào góc sách trẻ được xem cácloại sách, tô vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cùng cô kể về các đồdùng có liên quan tới chủ đề đang thực hiện thì giáo viên củng có thể nhẹ nhàngđưa kiến thức, kỹ năng hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ.VD: Cô hướng dẫn trẻ tô tranh truyện, hướng dẫn cách tô màu cho bứctranh thêm đẹp.Như vậy ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơi chỉ có một nhóm trẻ hoặc mộtcá nhân tham gia hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻcá biệt yếu kém hoặc củng cố kỹ năng cho trẻ. Từ đó giúp trẻ phát triển hơn vềkhả năng tạo hình.15/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhTôi đã tận dụng không gian bên ngoài như hiên của phòng học làm nơitrưng bày sản phẩm của trẻ. Tôi bố trí mỗi trẻ có một ô để gài sản phẩm đượcnhận xét đánh giá của trẻ được trẻ tự tay cầm ra ô của mình cài vào. ở đây trẻđược quan sát toàn bộ sản phẩm của mình và của bạn. Trẻ có thể tự so sánh bàicủa ai đẹp hơn, ai xấu hơn, nếu bài của bé xấu thì bé phải cố lên lần sau phải làmcho đẹp hơn để bằng bạn hoặc làm đẹp hơn để có bài trang trí trong các góc. Từkết quả đó sẽ kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ. Ngoài ratôi còn trang trí xen kẽ trồng cây xanh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho hợp lí đểtạo môi trường thực sự phù hợp với tâm lý của trẻ để trẻ hứng thú tham gia hoạtđộng tạo hình. Đồng thời thông qua hoạt động ngoài trời trẻ được chơi với lácây nên tôi tận dụng luôn các lá cây đó giúp trẻ sáng tạo thể hiện các sản phẩmtạo hình để làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ và kết hợp rèn luyện các kỹ năngvề tạo hình cho trẻ.Tóm lại, việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quantrọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ.3. Biện pháp 3: Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ thông qua giờ hoạtđộng chung.Thực tế đã chứng minh: Trẻ 4 - 5 tuổi tri giác sự vật hiện tượng bằng tưduy trực quan hành động nên rất cần sự hỗ trợ của cô nên dẫn tới kỹ năng tạohình của trẻ còn yếu như: Kỹ năng tô màu, vẽ nét còn hạn chế. Chính vì vậy màcô phải đưa ra các biện pháp rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ. Từ việc tạo môitrường thẩm mỹ xung quanh lớp để gây ấn tượng, kích thích lòng ham muốn ởtrẻ tạo ra sản phẩm để được trưng bày trang trí trong lớp. Để phát huy tính tíchcực hoạt động ở trẻ, một trong những phương pháp của quá trình đổi mới là lấytrẻ làm trung tâm, trẻ phải được hoạt động và sản phẩm của trẻ phải đa dạng,phong phú, sáng tạo. Để giúp trẻ làm được sản phẩm vấn đề đặt ra là cần dạy trẻ1 số kỹ năng cơ bản tạo hình. Vì vậy tôi đã tiến hành dạy trẻ 1 số kỹ năng tạohình cơ bản sau:- Kỹ năng cầm bút tạo ra các đường nét nghệ thuật:Đây là thao tác tương đối khó khăn đối với trẻ 4 - 5 tuổi vì vậy khi dạy trẻtôi tiến hành dạy trẻ các thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, cáchoạt động đó được liên tục thực hiện tạo thành kỹ năng .VD: Đầu tiên tôi cho trẻ cầm bút vẽ những hình theo cô yêu cầu vớinhững nét vẽ đơn giản. Sau đó cô hướng dẫn trẻ sáng tạo thêm bằng nhữngđường nét phức tạp để bức tranh đẹp hơn.16/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhKhi trẻ đã biết vẽ những hình đơn giản tôi tiếp tục hướng dẫn cho trẻ tậpvẽ các bức tranh sáng tạo theo ý thích của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ cần phải hoànchỉnh được bức tranh nét vẽ rõ ràng và tô màu màu gọn nét là được.Hình ảnh 9: Cô hướng dẫn trẻ trong giờ học tạo hình- Cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước:Sau khi trẻ cầm bút chì vẽ khá thành thạo, tôi thực hiện mức độ cao hơn làcho trẻ làm quen với bút lông, màu nước. ở trẻ 4 -5 tuổi việc sử dụng màu nướclà rất khó, xong thực tế tiếp xúc với trẻ tôi thấy việc cho trẻ sử dụng màu nướctrẻ rất hứng thú. Khi làm tôi tổ chức như sau:- Bước 1: Chọn và sử dụng màu không có keo, chỉ dùng màu bột phanước [đặc tính của màu này là màu sắc đẹp nhưng dễ rửa, không mất vệ sinh].Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động tôi cho trẻ in bàn tay, bàn chân [ở chủ điểmbản thân]. Từ những bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn của bé được in bằng các màukhác nhau đem trang trí lên tường làm bé rất thích thú, luôn luôn đòi cô cho tậplàm hoạ sĩ.- Bước 2: Tôi cho trẻ dùng bút lông vẩy màu hoặc phết màu. yêu cầu kỹnăng trẻ làm: cầm bút chấm vào màu, gạt nhẹ vào mép hộp để màu không vungvãi lung tung. Sau đó để cách mặt tờ giấy đến bút 1 khoảng cách từ 25 – 30 cmvẩy nhẹ theo ý của trẻ, có thể đan xen các màu bằng các bút khác nhau. ở kỹnăng này cô dạy trẻ có thói quen dùng bút nào màu ấy để tạo bức tranh có màusắc đẹp.17/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hình+ Dạy trẻ kỹ năng nặn, xé, dán: Đối với trẻ 4 -5 tuổi vận động tinh của trẻphát triển ở mức độ trung bình. Vì vậy cần rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng cơbản sử dụng đất để tạo ra sản phẩm. VD: dạy trẻ làm các động tác xoay tròn, ấnbẹt, lăn dọc. Khi xé dán tôi cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp đó là: xéthẳng, xé vụn, xé lần tay hình tròn…Dạy trẻ kỹ năng phết hồ, đây là kỹ năngtương đối dễ với trẻ 4 - 5 tuổi. Tuy vậy, khi trẻ dán cô vẫn cần dạy trẻ kỹ năngđặt hình sắp xếp bố cục trước sau đó lật nên phết hồ ở phía sau của giấy. Làmnhư vậy trẻ dễ thao tác và định hình được sản phẩm của mình định làm ra nó.Kỹ năng tạo hình ở trẻ được thuần thục thì mỗi giáo viên cần phải thường xuyênrèn luyện cho trẻ các kỹ năng trên.Tóm lại, từ các việc làm tỉ mỉ thường xuyên như vậy nên kỹ năng tạo hìnhcủa trẻ lớp tôi tăng lên rõ rệt.4. Biện pháp 4: Rèn kĩ năng tạo hình thông qua việc cho trẻ làm đồdùng tự tạo.Như chúng ta đã biết sản phẩm của hoạt động tạo hình là một dạng sảnphẩm đặc biệt. Trong sản phẩm nó chứa đựng tâm hồn, cảm hứng của người tạora nó, nó còn là ngôn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm của người sáng tạo ra. Tôithấy rằng phương tiện giúp trẻ đạt được mục đích đó là sự sáng tạo nghệ thuật ởtrẻ. Tôi đã tận dụng các học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi.Vật liệu đồ dùng, dụng cụ là thứ không thể thiếu với hoạt động tạo hình.Vì vậy khi có ý tưởng xây dựng một hoạt động hoặc cho trẻ hoạt động, cô cầnphải linh động sáng tạo sao cho phù hợp với nội dung lứa tuổi.Muốn trẻ vẽ được một bức tranh đẹp thì đồ dùng của cô như tranh mẫu,vật mẫu, tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn mang tính thẩm mĩ. Vì tư duy của trẻ là tưduy trực quan hình tượng. Những chất liệu để làm nên những sản phẩm mẫu củacô có thể rất gần gũi với trẻ hoặc là những chất liệu mới mà cô sưu tầm được. Sựphong phú trong đồ dùng còn giúp trẻ thả sức mà sang tạo ra những sản phẩmcủa riêng mình, kích thích sự tìm tòi khám phát triển tư duy của trẻ.Vì lẽ đó, muốn thu hút trẻ vào giờ học tạo hình, ngoài các bức tranh bằngmầu nước, mầu sáp, tôi còn sưu tầm và làm thêm nhiều tranh bằng các chất liệukhác nhau như cát, lá cây khô, vỏ trứng, đất nặn….VD: Dạy trẻ làm đồ chơi bằng các loại lá cây. Trong giờ hoạt động ngoàitrời tôi cho trẻ nhặt các loại lá ở sân trường, cô chuẩn bị một ít lá xanh các loạiđể vào giờ hoạt động tạo hình hoặc hoạt động góc hướng cho trẻ làm.18/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhHình ảnh 10: Cô và trẻ cùng nhặt lá khôVD: Chủ đề bản thân cho trẻ làm nhà tạo mẫu làm ra các trang phục ngộnghĩnh bằng lá cây [chủ yếu là lá vàng và lá khô]. Dạy trẻ tự xé hoặc sắp xếpnhững chiếc lá thành bộ sưu tập thời trang giành cho trẻ.VD: Chủ đề thực vật cho trẻ làm tranh vườn hoa của bé. Cô hướng dẫn trểlựa chọn sắp xếp những chiếc lá khô sao cho phù hợp với hình và sắp xếp bố cụcbức tranh hợp lý.Hình ảnh 11: Tranh làm từ lá cây khô.19/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhChủ đề phương tiện giao thông: dạy trẻ làm những chiếc tàu, thuyềnbuồm [nguyên liệu chủ yếu bằng lá vàng và lá xanh]. Dạy trẻ tự sắp xếp bố cục,cách thể hiện màu sắc trong bức tranh. Trẻ tự xé những chiếc lá thành hình chiếctàu, chiếc thuyền, tự sắp xếp màu sắc chi tiết nhỏ trên chiếc tàu chiếc thuyền đó.Ngoài ra, để bức tranh đẹp và sinh đông hơn trẻ có thể sử dụng thêm bút màu đểsáng tạo không gian cho bức tranh của mình.Ngoài những bức tranh làm bằng lá khô, giáo viên có thể hướng dẫn trẻlàm tranh từ những nguyên liệu khác như làm tranh bằng nguyên liệu đất nặn.Hình ảnh 12: Tranh làm từ đất nặn màu.Hay tranh làm bằng nguyên liệu vỏ trứng màu cũng kích thích được hứngthú tạo hình của trẻ.Hình ảnh 13: Tranh làm từ vỏ trứng màu.20/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhChủ đề thế giới động vật: Cái bồng bèo tây làm con gà, cái đuôi là lá bèo,chân gà là 2 cái tăm cắm vào hay cái bồng dài làm con chó. Lá chuối làm conmèo. Lá dừa làm chong chóng, con châu chấu, bẹ bắp ngô lá chuối khô làm búpbê…Hay tận dụng giấy gói quà sinh nhật và những hạt sỏi hoặc cắt xốp ra chotrẻ gói kẹo [sản phẩm này trẻ vừa làm đồ chơi ở góc bán hàng, vừa làm đồ dùnghọc toán: so sánh kẹo to kẹo nhỏ, so sánh số lượng nhiều – ít, phân biệt kẹo màuxanh – màu đỏ – màu vàng…]. Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vogiấy, mỗi trẻ một ít xếp chồng lên nhau có sự giúp đỡ của cô [dùng hồ gắn kếtgiấy vo lại để tạo thành hòn non bộ trang trí ở góc tạo hình rất đẹp]. Tận dụnggiấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành các quyển sách, sau đó cho trẻsưu tầm tranh ảnh cắt hoặc xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận cái đẹp riêng về quyểnsách mình được cô giúp đỡ làm, từ đó có cảm hứng sáng tạo ra những câuchuyện kể cho cô và các bạn nghe. Cách làm này có tác dụng rất tích cực trongquán trình hình thành tình cảm thẩm mỹ và phát triển ngôn ngữ độc thoại của trẻ4 - 5 tuổi.Trong lớp tôi tạo ra mảng có tiêu đề: “Bộ sưu tập của bé” ở đây mỗi trẻ có1 ký hiệu riêng [như ca cốc] mỗi ký hiệu đó có đính nhựa trong để gài sản phẩm.Đến mỗi chủ điểm tôi gợi ý và phát động thi đua giữa các bé. Sưu tầm và cắt cáchình ảnh về chủ điểm cô sẽ lấy ra cùng cả lớp kiểm tra xem ai sưu tầm đượcnhiều hình ảnh đẹp nhất. Biện pháp này đã giúp trẻ ý thức qua sát sự vật xungquanh để sưu tầm hình ảnh đẹp, phù hợp với chủ điểm xong cô và trẻ có các tưliệu đó làm sản phẩm tiếp theo như lựa chọn ảnh làm anbun về chủ điểm hìnhthức này trẻ rất thích. Ngoài ra tôi thấy hiện nay các vỏ hộp bánh, hộp đựng mỹphẩm thường có màu sắc rất đẹp lại cứng nên tôi đã tận dụng bằng cách cắt nangiấy để dạy trẻ tập đan nong 1 ở đây thông thường vỏ hộp có 1 mặt màu và 1mặt trắng vì vậy khi cho trẻ thực hành tôi hướng dẫn trẻ chú ý 1 nan úp xuốngcòn 1 nan để mặt trắng lên. Đây là hoạt động rèn tính kiên trì, tỉ mỉ của trẻ rấttốt. Khi quan sát hoạt động tôi thấy có trẻ say mê để đan cho được 1 sản phẩmđể khoe với cô. Hay vỏ hạt dưa, giấy màu vụn, vỏ trấu, cọng rơm cho trẻ cùngtrang trí hình ảnh cùng cô làm chủ điểm.Nói tóm lại để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình thì giáoviên phải làm tốt công tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến cácnguyên vật liệu phù hợp và đủ với số lượng cho tất cả mọi trẻ đều được tham giahoạt động. Có như vậy thì giờ hoạt động chung của cô mới đảm bảo, từ đó sẽthu được kết quả cao hơn.21/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hình5. Biện pháp 5: Tích hợp các môn học khác.Chẳng hạn ở giờ hoạt động ngoài trời: tôi cho trẻ dạo chơi xung quanh sântrường và được khám phá, quan sát trải nghiệm thực tế thế giới xung quanh trẻ+ Ví dụ: hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát luống rau su hào. Quađó trẻ được ngắm nhìn vật thật và biết được đặc điểm của củ su hào. Sau đó côgiáo phát phấn cho trẻ để trẻ vẽ lại củ su hào và lúc đó cô có thể hướng dẫn gợiý các nét vẽ cho trẻ+ Ví dụ: Hoạt động chiều tôi tôi cho trẻ vẽ theo ý thích mình và cô có thểhưởng dẫn trẻ tạo nên những bức tranh mà trẻ thích bằng nhiều nét vẽTừ những cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân biệt hình dạng vàthể hiện hình dáng của các vật mẫu, phát triển các thao tác tạo hình, đồng thời làkhả năng tri giác bằng mắt. Trẻ được bồi dưỡng khả năng điều khiển bằng mắtcác thao tác của mình càng tốt bao nhiêu thì càng có khả năng truyền đạt cáchình dáng của các vật mẫu chính xác bấy nhiêu.Để trẻ có thể tạo nên được những bức tranh thì trước hết cô giáo cần dạytrẻ và rèn trẻ biết vẽ các nét cơ bản và phối hợp các nét vẽ để tạo thành hình,khối. Các nét cơ bản: nét ngang, nét thẳng, nét xiên, nét uốn lượn, nét cong trái,nét cong phải…Khi trẻ đã vẽ thành thạo các nét này, tôi hướng dẫn trẻ cáchghép các nét vẽ tạo thành các hình khối, các đồ vật, con vật, con người.+ Ví dụ: Khi dạy trẻ vẽ theo đề tài “Vẽ con vật bé yêu thích” [tiết đề tài]Tôi cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ các con vật khác nhau. Tôi hỏi trẻ để vẽđược các con vật đó cô vẽ bằng các nét gì? Khi ghép các nét đó lại cô được hìnhgì?Tiếp theo tôi sẽ hỏi ý tưởng của trẻ: Con định vẽ con vật gì? Con định vẽ con vậtđó như thế nào? [Vì đây cũng là một tiết mà trẻ được vẽ con vật theo ý thích vàtrí tưởng tượng của trẻ] Tôi sẽ giải thích cho trẻ vì các con cùng vẽ con vật. Vậycon vật phải là chính, các con sắp xếp, bố cục hình ảnh con vật là mảng chính.Sau đó các con sẽ vẽ thêm các chi tiết khác xung quanh con vật đó để bức tranhcủa mình thêm đẹp.6. Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc rèn khả năngtạo hình cho trẻ.- Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ và để có sự giáo dục đồng bộgiữa gia đình và nhà trường là một việc làm hết sức cần thiết bởi tôi nhận thấyrằng tất cả mọi khó khăn trong học tập không thể thiếu được vai trò giải quyếtkhó khăn của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêmvề tầm quan trọng của hoạt động tạo hình, tôi thường xuyên trao đổi với các bậcphụ huynh về việc học của trẻ và kêu gọi phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu22/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhphế thải như vỏ chai C2, trà xanh, vỏ sữa chua, vỏ thạch, thìa sữa chua.. để làmđồ dùng đồ chơi cho trẻ..Hơn nữa, ở cửa lớp học, tôi còn làm bản tin về chương trình dạy theochủ đề trong tuần để phụ huynh biết và phối kết hợp với giáo viên rèn thêm chotrẻ ở nhà.Hình ảnh 14: Bảng tuyên truyền lớp B2 [4 – 5 tuổi].Ngoài ra, tôi còn sử dụng tường ngoài hành lang của lớp học để trưng bàysản phẩm của trẻ để mỗi khi đưa con tới lớp thì phụ huynh có thể biết con củamình ở trường được học những gì….Hình ảnh 15: Sản phẩm của các bé lớp B2 [4 – 5 tuổi].23/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhNgay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về hoạt động tạo hình tôiđã tổ chức một số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hơn vềhoạt động tạo hình đồng thời tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các bậc phụhuynh về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình trong trường mầm non nóichung và đổi mới trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng. Hoạt động tạo hình không chỉ giúp trẻkhả năng thẩm mỹ, biết nhìn nhận cái đẹp và đánh giá cái đẹp mà còn giúp trẻrèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt hơn tạo tiền đề cho các độtuổi khác nhau.Hình ảnh 16: Phối hợp với phụ huynh cho trẻ làm thêm bài ở nhà.Bên cạnh đó trước khi tiến hành các đề tài tạo hình tôi thường xuyên traođổi, thông báo với phụ huynh về các đề tài để phụ huynh có thể trò chuyện vớitrẻ ở tại gia đình về các đề tài đó, từ đó giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, có cảmxúc về đề tài từ đó trẻ sẽ hứng thú hoạt động khi cô đưa đề tài đó ra.VD: Với đề tài: “Vẽ hoa mùa xuân” theo chủ đề thế giới thực vật tôihướng dẫn phụ huynh về nhà cho trẻ quan sát và trò chuyện bằng các câu hỏi:- Đây là hoa gì?- Nó có màu gì? Cánh hoa như thế nào? …hoa dùng để làm gì ? …. Nhưvậy với biện pháp trên đã giúp phụ huynh nhận thức đúng đắn về tầm quan trọngcủa môn học, từ đó tôi động viên khuyến khích mua thêm đồ dùng, giấy bút, vởbé tập tô màu, tìm các hình ảnh sinh động trong sách báo, tạp chí để phụ huynhcó thể dạy trẻ. Nặn, tô màu, xé dán, chấm màu trang trí trên các tranh ảnh tạocho trẻ có kỹ năng hơn. Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻkịp thời khi trẻ có sự cố gắng.24/27Đề tài: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông quahoạt động tạo hìnhTóm lại có thể nói rằng để nâng cao chất lượng giờ học thì đòi hỏi ngườigiáo viên phải có những biện pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ học tốt hơn.IV. Kết quả đạt đượcQua quá trình thực hiện đề tài này tôi đã đạt được một số kết quả như sau:STTTrẻĐầu nămSố lượngTỉ lệCuối nămSố lượng Tỉ lệ1Trẻ hứng thú.1234%3086%2Trẻ tạo ra được sản phẩm.2057%35100%2571%34Trẻ có kỹ năng khi thamgia vào hoạt động tạohình.Trẻ nói được tên sảnphẩm của mình.10525/2729%14%2057%

Video liên quan

Chủ Đề