Phương pháp thu khí HCl trong phòng thí nghiệm

Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?

NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl

Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:

 

[a] Có thể thay chất X bằng CaCO3

[b] Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình

[c] Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình

[d] Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước

 [e] Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.

Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai [không cần giải thích ]

Xác định các chất [hoặc hỗn hợp] X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:

A. NaHCO3, CO2

B. NH4NO2; N2

C. KMnO4; O2

D. Cu[NO3]2; [NO2, O2]

Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi 

A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp: - 183 o C

B. Oxi ít tan trong nước

C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí

D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường

Trong quá trình điều chế các chất khí trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí [cách 1, cách 2] hoặc đẩy nước [cách 3] như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?

A. Cách 1

B. Cách 2

C. Cách 3

D. Cách 2 hoặc cách 3

Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường thu được theo phương pháp đẩy không khí [cách 1, cách 2] hoặc đẩy nước [cách 3] như các hình vẽ sau đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?

A. Cách 1.

B. Cách 2.

C. Cách 3.

D. Cách 2 hoặc 3.

Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí [cách 1, cách 2] hoặc đẩy nước [cách 3] như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí O2 ?

A. Chỉ cách 1

B. Chỉ cách 2

C. Chỉ cách 3

D. Cách 2 hoặc Cách 3

Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí [cách 1, cách 2] hoặc đẩy nước [cách 3] như các hình vẽ sau đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?

A. Cách 1.

B. Cách 2.

C. Cách 3.

D. Cách 2 hoặc 3.

Câu hỏi: Điều chế Hidro clorua -HCl trong phòng thí nghiệm

Lời giải:

-Người ta điều chế khí hiđro clorua từ NaCl rắn và axit sunfuric đậm đặc:

NaCl+H2SO4→NaH2SO4+HCl

2NaCl+H2SO4→Na2SO4+2HCl2

-Phản ứng thứ nhất xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng không quá 25000C, phản ứng thứ hai xảy ra ở nhiệt độ cao hơn 40000C.

-Hòa tan khí HCl vào nước cất, ta được dung dịch axit clohiđric.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về Hidroclorua và cách điều chế nhé.

I. Hydroclorua

-Cấu tạo phân tử

-Cặp electron bị lệch về phía clo vì clo có độ âm điện lớn hơn hydro.

-Công thức electron:

II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ

-Hyđroclorua là chất khí, không màu, tan nhiều trong nước [1lít nước hòa tan 500 lít HCl]

-Hyđroclorua nặng hơn không khí

-Khí HCl không làm quì tím [khô] hóa đỏ

-Khí HCl không tác dụng với CaCO3,…

-HCl đặc C% ≈ 37% và D = 1,19[g/ml]

-HCl đặc bốc khối trong không khí ẩm.

-Lí giải vì sao nước lại phun vào bình là do khí Hidroclorua tan nhiều trong nước tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl đã hòa tan.

-Dung dịch thu được là axit nên làm dung dịch quỳ tím ngả sang màu đỏ. Vậy, khí HCl tan rất nhiều trong nước. Người ta xác định được ở 2000C, một thể tích nước có thể hòa tan tới gần 500 thể tích khí HCl.

III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC

-Khí hiđro clorua khô không làm quỳ tím đổi màu, không tác dụng được với CaCO3 để giải phóng khí CO2, tác dụng rất khó khăn với kim loại. Dung dịch hiđro clorua trong benzen cũng có tính chất tương tự hiđro clorua khô.

-Dung dịch hiđro clorua trong nước [dung dịch chứa axit clohiđric] là một dung dịch axit mạnh. Những tính chất chung của một axit [làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại] đều thể hiện rõ nét ở dung dịch axitHCl:

Mg[OH]2+2HCl→MgCl2+2H2O

CuO+2HCl→CuCl2+H2O

CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2↑

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

Axit clohiđric có tính khử:​

-Do trong phân tử HCl, nguyên tố clo có số oxi hóa thấp nhất [-1]. Khi dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4… thì HCl bị oxi hóa thành Cl2.

Ví dụ:

IV - ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm

Người ta điều chế khí hiđro clorua từNaClrắn và axit sunfuric đậm đặc:

NaCl+H2SO4→NaHSO4+HCl

2NaCl+H2SO4→Na2SO4+2HCl2

-Phản ứng thứ nhất xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng không quá 25000C, phản ứng thứ hai xảy ra ở nhiệt độ cao hơn 40000C.

-Hòa tan khí HCl vào nước cất, ta được dung dịch axit clohiđric.

2. Trong công nghiệp

a]Trong công nghiệp, người ta cũng sản xuất axit clohiđric từ NaCl và H2SO4 đặc. Phương pháp này gọi là phương pháp sunfat.

b]Để thu được HCl tinh khiết, người ta sản xuất HCl bằng phương pháp tổng hợp từ hiđro và clo [thu được khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn].

Sơ đồ thiết bị sản xuất HCl trong công nghiệp

-Cần đốt để khơi mào cho phản ứng xảy ra trong buồng đốt T1 [làm bằng than chì hay thạch anh], sau đó phản ứng tự xảy ra [phản ứng tỏa nhiệt].

- Khí HCl được nước hấp thụ ở hai tháp hấp thụ T2 và T3 theo nguyên tắc ngược dòng tạo ra dung dịch axit clohiđric đặc.

c]Ngày nay, một lượng lớn HCl thu được trong công nghiệp từ quá trình clo hóacác chất hữu cơ[chủ yếu là các hiđrocacbon].

C2H6+ Cl2→ C2H5Cl + HCl

Video liên quan

Chủ Đề