So sánh chế độ dân chủ và chế độ phản dân chủ

1 – Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước

a – Chế độ chính trị là gì?

Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà nhà nước sử dụng để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.

b – Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước

Định nghĩa trên cho thấy, xem xét về chế độ chính trị của một nhà nước là tìm hiểu xem nhà nước đó sử dụng những phương pháp nào để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Các phương pháp đó chủ yếu gồm phương pháp lựa chọn người nắm giữ quyền lực cao nhất của nhà nước, phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước và phương pháp xây dựng nên các quyết định quan trọng của nhà nước.

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… của đất nước mà chế độ chính trị có những biểu hiện khác nhau, tuy nhiên có thể chia thành hai dạng cơ bản là chế độ chính trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ.

Xem thêm tài liệu liên quan:

  • Những điểm mới cơ bản của "Chế độ chính trị" trong Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992
  • Các nội dung cơ bản của khái niệm Chế độ chính trị

Dân chủ

Dân chủ là chế độ chính trị mà nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nuớc, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nuớc.

Trong chế độ chính trị dân chủ, nhà nuớc sử dụng các phuơng pháp dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nuớc; nhà nuớc thừa nhận, bảo đảm, bảo vệ các quyền tự do chính trị của nhân dân; hoạt động của nhà nước được thực hiện một cách công khai; phương pháp giáo dục thuyết phục được coi trọng… Tuy nhiên, chế độ chính trị dân chủ cũng có nhiều hình thức khác nhau như dân chủ thực chất và dân chủ hình thức; dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp…

Dân chủ rộng rãi

Dân chủ rộng rãi là chế độ mà mọi công dân đều có thể tham gia bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện của nhà nước khi có đủ những điều kiện luật định, có thể trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình thực hiện các hoạt động của nhà nước, thảo luận, bàn bạc để xây dựng nên các quyết định quan trọng của nhà nước, giám sát hoạt động của các nhân viên và cơ quan nhà nước…

Dân chủ hạn chế

Dân chủ hạn chế là chế độ mà chỉ có một bộ phận dân chúng hoặc những tầng lóp đặc biệt trong xã hội mới có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, có quyền bàn bạc, thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước.

Phản dân chủ

Phản dân chủ là chế độ mà nhân dân không có quyền tham gia vào việc tổ chức bộ máy nhà nước [đặc biệt là cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước] hoặc vào việc bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước.

Trong chế độ chính trị phản dân chủ, nhà nước sử dụng các cách thức, thủ đoạn chuyên quyền, độc đoán trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; các quyền tự do chính trị của nhân dân không được nhà nước thừa nhận hoặc bị hạn chế, bị chà đạp; phương pháp cưỡng chế được chú trọng… Chế độ phản dân chủ có những biến dạng cực đoan như chế độ độc tài, chế độ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng.

[Phân biệt] So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư bản

Bởi HILAW.VN Cập nhật 04/11/2021

0

Chia sẻ

Về bản chất, tư bản chủ nghĩa là kiểu hình thái xã hội mang tính chất bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản, còn xã hội chủ nghĩa mang bản chất dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên trên thực tế tư bản chủ nghĩa vẫn thể hiện sự dân chủ ở trong đó. Cùng tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa hai nền dân chủ này.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Vấn đề cơ bản
    • 2.1 Bầu cử
    • 2.2 Văn hóa dân chủ
    • 2.3 Đa số chuyên chế
    • 2.4 Vai trò của cử tri
    • 2.5 Vai trò các đảng phái
    • 2.6 Vai trò của xã hội dân sự
  • 3 Các hình thức dân chủ cơ bản
    • 3.1 Dân chủ trực tiếp
    • 3.2 Dân chủ đại diện
    • 3.3 Dân chủ bán trực tiếp
  • 4 Các biến thể của nền dân chủ
    • 4.1 Quân chủ lập hiến
    • 4.2 Cộng hòa lập hiến
    • 4.3 Dân chủ tự do
    • 4.4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
  • 5 Tác động của dân chủ
    • 5.1 Ổn định chính trị
    • 5.2 Tham nhũng
    • 5.3 Hiệu quả của nhà nước
    • 5.4 Kinh tế
    • 5.5 Chiến tranh
  • 6 Các tổ chức bảo vệ dân chủ
    • 6.1 Liên Hợp Quốc
  • 7 Câu nói
  • 8 Thư mục
  • 9 Xem thêm
  • 10 Chú thích
  • 11 Liên kết ngoài
    • 11.1 Tiếng Anh
    • 11.2 Tiếng Việt

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
    • 1.1 Tiếng Anh
  • 2 Các chế độ độc tài
    • 2.1 Độc tài quân sự
    • 2.2 Chế độ độc tài đơn đảng
    • 2.3 Chế độ độc tài cá nhân
    • 2.4 Quân chủ
    • 2.5 Chế độ độc tài tạp chủng
  • 3 Lịch sử
    • 3.1 Đế quốc La Mã
    • 3.2 Các lãnh tụ Mỹ Latinh thế kỷ XIX
    • 3.3 Trong thế kỷ XX
    • 3.4 Thời hậu Thế chiến và Chiến tranh Lạnh
    • 3.5 Sự dân chủ hóa
  • 4 Xem thêm
  • 5 Chú thích
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Video liên quan

Chủ Đề