So sánh không bào ở tbtv và tbđv về cấu tạo và chức năng

Sự khác biệt giữa không bào thực vật và động vật

Không bào thực vật v động vật Không bào là những ngăn trong tế bào chứa đầy nước. Chúng cũng có thể chứa các phân tử vô cơ và hữu cơ. Nhiều

Các loại không bàoSửa đổi

Không bào tiêu hóaSửa đổi

Dùng để tiết dịch enzyme tiêu hóa thức ăn cho cơ thể tế bào.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Venes, Donald [2001]. Taber's Cyclopedic Medical Dictionary [Twentieth Edition], [F.A. Davis Company, Philadelphia], p. 2287 ISBN 0-9762548-3-2.
  2. ^ Heide N. Schulz-Vogt [2006]. Vacuoles. Microbiology Monographs. 1. doi:10.1007/3-540-33774-1_10. ISBN3-540-26205-9.
  3. ^ Brooker, Robert J, et al. [2007]. Biology [First Edition], [McGraw-Hill, New York], p. 79 ISBN 0-07-326807-0.
  4. ^ //pcp.oxfordjournals.org/content/50/1/151.full.pdf
  5. ^ Matile, Phillipe [1993] Chapter 18: Vacuoles, discovery of lysosomal origin in Discoveries in Plant Biology: v. 1 [World Scientific Publishing Co Pte Ltd]
  6. ^ Thomas Boller. Plantbiology.unibas.ch. Truy cập 2011-09-02.
  7. ^ Ví dụ, không bào thực phẩm trong Plasmodium]].
  8. ^ Jezbera Jan; Karel Hornak; Karel Simek [2005]. “Food selection by bacterivorous protists: insight from the analysis of the food vacuole by means of fluorescence in situ hybridization”. FEMS Microbiology Ecology. 52 [3]: 351–363. doi:10.1016/j.femsec.2004.12.001. PMID16329920.
  9. ^ Becker B [2007]. “Function and evolution of the vacuolar compartment in green algae and land plants [Viridiplantae]” [PDF]. International Review of Cytology. 264: 1–24. doi:10.1016/S0074-7696[07]64001-7. PMID17964920. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2017.

VII. Một số bào quan khác: 1. Không bào:


- Cấu trúc: Phía ngồi có một lớp màng bao bọc. Trong là dịch bào chứa chất hữa cơ và ion khoáng tạo
nên áp suất thẩm thấu. - Chức năng: tuỳ từng loại tế bào và tuỳ loài.
+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải. + Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút côn
trùngTBTV. + ở ĐV ngun sinh có khong bào tiêu hố và khơng
bào co bóp phát triển. 2. Lizơxơm:
- Cấu trúc: Có dạng túi nhỏ, cso 1 lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.
- Chức năng: Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương khơng có khả năng phục hồi, bào quan già.
Góp phần tiêu hoá nội bào.
4.
Củng cố:
5.
Hướng dẫn về nhà:
-
Học bài dựa vào các câu hỏi sgk.
-
Đọc trước nội dụng bài mới sgk.
Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰCtt
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.
Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Thanh Vũ - Trường THPT Ngọc Hồi
Trang 20
1.
Kiến thức: HS nắm được cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào.
2.
Kĩ năng: HS phân biệt được các đặc điểm khác biệt của các bào quan về cấu tạo và chức năng.
3.
Giáo dục: cho HS ý nghĩa của các bào quan trong tế bào.
II.
Phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sgk
III.
Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan
IV.
Trọng tâm bài giảng:
Cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào.
V.
Tiến trình lên lớp:
1.
Ổn định lớp:
2.
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp và ti thể ? ? Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm và các bào quan khác ?
3.
Giảng bài mới: Hoạt động thầy trò
Nội dung Hoạt động 1
GV: Khung xương tế bào là cấu trúc chỉ có ở tế bào nhân thực.
? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết khung xương tế bào có cấu trúc như thê
nào ? HS: gồm hệ thống vi ống, vi sợi…
? Dựa vào cấu trúc thì khung xương tế bào có chức năng gì ?
Nếu tế bào khơng có khung xương thì sẽ như thế nào ?
Hoạt động 2 ? Quan sát hình vẽ sgk và cho biết
màng sinh chất cấu tạo gồm những thành phần nào ?
HS: thảo luận nhóm Hs: Prơtein có thể dịch chuyển trong
phạm vi 2 lớp lipit. Prôtein xuyên màng tạo kênh dẫn một số chất vào, ra khỏi tế
bào.
Bài 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC tt VIII. Khung xương tế bào:
1. Cấu trúc: gồm prôtein, hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
- Vi ống là những ống hình trụ dài. - Vi sợi là sợi dì mảnh.
2. Chức năng: - Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
- Tạo hình dạng của tế bào. - Neo giữ các bào quan và giúp tế bào di chuyển.

Video liên quan

Chủ Đề