So sánh tính axit của h2so4 và h2seo4

Tổng hợp câu hỏi acid base có đáp án môn hóa vô cơ phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.43 MB, 60 trang ]

Câu 1: Hãy cho biết các phản ứng nào dưới đây là phản ứng acid – base:
1] NaBr + [Ag[NH3]2]F = AgBr + NaF + 2NH3
2] Al2O3.2SiO2.2H2O = Al2O3 + 2SiO2 + 2H2O
3] Na2CO3 + SiO2 = Na2SiO3 + CO2
4] FeCl3 + 6H2O = FeCl3.6H2O
5] [n-1]SO3 + H2SO4 = H2SnO3n + 1
a] Các phản ứng 3 & 4
b] Các phản ứng 2, 3 & 4
c] Các phản ứng 1, 3 & 5
d] Các phản ứng 1, 3 & 4
Câu 2: Hãy cho biết các acid và base Usanovich trong các phản ứng sau [phản ứng ở nhiệt
độ cao]:
1] BaO + TiO2 = BaTiO3
2] Na2CO3 + SiO2 = Na2SiO3 + CO2
a] Acid: TiO2 , SiO2 ; Base: BaO, Na2CO3
b] Acid: Ti4+, Si4+; Base: O2-, CO32c] Acid: TiO2 , SiO2 ; Base: BaO, CO32d] Acid: BaO , SiO2; Base: TiO2, Na2CO3

Câu 1: Cho các tiểu phân sau: F-, S2-, HS-, Feaq2+, H2O. Theo Bronsted, tiểu phân nào là
Base? Chọn câu trả lời chính xác nhất:
a. F-, Feaq2+
b. F-, S2c. HS-, H2O
d. S2-, Feaq2+
Giải đáp: Theo thuyết Bronsted, acid là chất cho ion H+, base là chất nhận ion H+, các
anion florua và sunfua không chứa proton nên không thể cho được cation sắt hydrat
hóa nên chỉ có thể cho proton mà không có khả năng nhận proton nên nó mang tính
acid.Còn HS- và H2O vừa có khả năng cho, vừa có khả năng nhận proton nên nó là chất
lưỡng tính. Vậy trong các tiểu phân đã cho, thì chỉ có tiểu phân F- và S2- là Base.
Câu 2: Sắp xếp các acid và oxiacid theo tính trật tự tính acid tăng dần: H2SeO3,
H2SeO4, KMnO4.



a. H2SeO3 < KMnO4 < H2SeO4
b. KMnO4 < H2SeO3 < H2SeO4
c. KMnO4 < H2SeO4 < H2SeO3
d. H2SeO3 < H2SeO4 < KMnO4
Giải đáp: Do độ mạnh của acid Selenous yếu nhất, acid Permanganic và Selenic là tương
đương nhau nhưng acid Selenic hơi mạnh hơn. Ở đây qui tắc Pauling dùng cho trường
hợp so sánh giữa acid Selenous và Selenic còn lại. Trong trường hợp acid Permanganic
và acid Selenic thì qui tắc Pauling bị vi phạm vì Mn là kim loại, Se là phi kim.Vì thế, trật
tự đúng sẽ là H2SeO3 < KMnO4 < H2SeO4
a.


b.

Điều gì xảy ra nếu thêm dung dịch H2O2 vào các dung dịch chứa:
F- , Br- , IKMnO4
Tại sao flo có khả năng phản ứng mạnh liệt hơn hẳn các halogen khác?

1] Hãy sắp xếp các oxid và oxyacid trong mỗi dãy theo trật tự tính acid tăng
dần, giải thích?
a] HClO3 ; HClO ; HClO2 ; HClO4
b] H2SeO3 ; H2SeO4 ; HMnO4
c] HNO3 ; H2CrO4 ; HClO4
d] VO ; V2O5; VO2 ; V2O3
2] Chất nào có tính base mạnh hơn ? Giải thích.
a] F- và Clb] OH- và H2O
c] O2- và OHd] NH3 và NF3
e] Cl- và S2Câu 1:so sánh tính bazo của các ion sau: F-,I-,S2-,OH-.
A] OH-> S2-> F-> I-.
B] S2-> OH->F-> I-.


C] OH->F-> S2-> I-.
D] F-> OH-> S2-> I-.
Đáp án: B
Giải thích:Ta dựa vào Q của các bazo liên hợp của chúng:
Q[F-]=1554
Q[OH-]=1635
Q[S2-]=2300


Q[I-]=1315

Câu 2:So sánh độ mạnh của các axit sau:[1]HNO3,[2]H2CrO4,[3]HClO4.
A] 3>2>1
B] 3>1>2
C] 1>3>2
D] 2>3>1
Đáp án:B
Giải thích: dựa vào HaXOn[OH]m ta suy ra [3] mạnh nhất
Ta có :độ âm điện của N :3.04 ; Cr:1.66 suy ra [1]>[2]

a/Trong số các chất MnO,Mn2O3,MnO2,Mn2O7,chất nào có tính acid
mạnh nhất:
i/MnO
ii/Mn2O3
iii/MnO2
iv/Mn2O7
Đối với hợp chất cùng loại của một nguyên tố,mức oxi hóa của
nguyên tố tăng thì tính acid của hợp chất tăng=>đáp án đúng là
iv/
b/NH3 có thể là base:


i/Arrhenius,Lewis,Usanovich
ii/Bronsted-Lowry,Usanovich
iii/Bronsted-Lowry,Lewis
iv/Bronsted-Lowry,Lewis,Usanovich
Đáp án đúng là iv/,ta có 3 ptpu minh họa
Bronsted-Lowry : NH3 + H2O  NH4+ + OHLewis: NH3 + HCl  NH4Cl
Usanovich: NH3 + HCl  NH4Cl


Câu 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần các oxi axit sau:
H3PO4 , H2SO4, HClO4, H3AsO4
a]H3PO4< H3AsO4

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài: Khái quát về nhóm ôxi Giáo viên: Đoàn Quốc Việt Đơn vị: Quảng Ngãi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Vị trí nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố. Hoạt động 1: vào bài Sử dụng phiếu học tập số 1 Học sinh quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố nhóm VI A. Viết ký hiệu và gọi tên. GV thông báo nhóm VI A được gọi là nhóm ôxi, trong đó poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình. Dựa trên những kiến thức đã được học, yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và tính phổ biến trong tự nhiên của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tử trong nhóm ôxi. Hoạt động 2 Sử dụng phiếu học tập số 2: Học sinh dựa vào vị trí của các nguyên tố nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e cùng các ô lượng tử? GV bổ sung cho đầy đủ. Căn cứ vào cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử rút ra nhận xét sự giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e, khả năng nhận e để cho số ôxi hoá -2? GV bổ sung thêm. 2] Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm. Hoạt động 3 HS xem tranh về cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử của các nguyên tố nhóm ôxi. HS rút ra điểm khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố khác trong nhóm. GV gợi ý về trạng thái kích thích e của nguyên tử S, yêu cầu học sinh viết sự phân bố e trong các ô lượng tử và rút ra nhận xét: S, Se, Te có khả năng đưa lên bao nhiêu e độc thân. Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Hoạt động 4: Dựa vào bảng độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố cho HS rút ra nhận xét. Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Sự biến đổi tính phi kim [từ O à Te] . So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm ôxi với halogen trong cùng chu kỳ. 2] Tính chất của hợp chất Hoạt động 5 Cho HS viết công thức phân tử các hợp chất với hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi. GV nhận xét và bổ sung. Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo nhóm A của bảng tuần hoàn rút ra kết luận về sự biến đổi: Độ bền của các hợp chất với Hydro của các nguyên tố nhóm ôxi. Tính axit của các hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi. Hoạt động 6: củng cố bài. Làm bài tập số 1, 2, 3 trang 155, 156 Nhóm VI A bao gồm các nguyên tố: ôxi [O], lưu huỳnh [S], selen [Se], telu [Te], poloni [Po]. Ôxi chất khí. Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng. Selen là chất rắn, màu nâu đỏ. Telu là chất rắn, màu xám. Giống nhau Nguyên tử của các nguyên tố nhóm ôxi có 6 e ở lớp ngoài cùng. ưư ư ư ưư ns2 np4 ns2np4: có 2 e độc thân. Các nguyên tố trong nhóm ôxi có tính ôxi hoá và có thể tạo nên những hợp chất trong đó chúng có số ôxi hoá -2. Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm. Nguyên tử O không có phân lớp electron d. Nguyên tử của những nguyên tố còn lại [S, Se, Te] có phân lớp electron d còn trống. ư¯ ư¯ ư ư ư¯ ư¯ ư ư ư ư¯ ư¯ ư ư ư ư np4 nd0 np4 np4 nd1 e ở trạng thái cơ bản e ở trạng thái kích thích Nguyên tử của nguyên tố S, Se, Te có 4v hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, vì vậy chúng thể hiện số ôxi hoá +4, +6. III] Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi. Tính chất của đơn chất Các nguyên tố trong nhóm ôxi là những nguyên tố phi kim mạnh. Tính chất này giảm dần từ ôxi đến telu. Tính phi kim của các nguyên tử nhóm ôxi yếu hơn so với các nguyên tố trong nhóm halogen ở cùng chu kỳ. Tính chất của hợp chất Hợp chất với hydro [H2S, H2Se, H2Te] là những chất khí, mùi khó chịu và độc hại. Hợp chất Hydroxit [H2SO4, H2SeO4, H2TeO4] là những axit. H2O H2S H2Se H2Te Tính bền giảm dần Hợp chất với Hydro H2O H2S H2Se H2Te Tính bền giảm dần Hợp chất với Hydroxit 1.a. Trong hợp chất OF2: ôxi có 2 liên kết CHT với 2 nguyên tử F, F có độ âm điện [4] lớn hơn độ âm điện của ôxi [3,5], vì vậy số õH của ôxi là +2. 1.b. Trong hợp chất SO2: lưu huỳnh có 4 liên kết cộng hoá trị với 2 nguyên tử ôxi, vì S có độ âm điện 2,5 nhỏ hơn độ âm điện của ôxi [3,5], vì vậy lưu huỳnh có số OXH +6. 2.a. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố nhóm ôxi: với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn cặp e chung lệch về phía có độ âm điện lớn hơn. 2.b. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố S, Se ,Te với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, cặp e chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, vì vậy S, Se, Te có số ôxi hoá dương. Vì S, Se, Te có phân lớp d, ở trạng thái kích thích S, Se, Te có thể có 4 hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết nên S, Se, Te có số ôxi hoá +4, +6. Trương Quang Danh – Quảng Ngãi Khái quát về nhóm Oxi I Chuẩn bị: GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng 6.1 [SGK ] HS: ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kĩ năng viết cấu hình electron, khái quát độ âm điện, số OXH. II Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: I Vị trí nhóm OXI trong bảng nguyên tố: Hoạt động 1: Vào bài. GV: Đưa bảng HTTH, hướng dẫn HS quan sát và đưa ra phiếu HT số 1: a, Cho biết kí hiệu tên các nguyên tố nhóm OXi? b, Các nguyên tố nhóm Oxi có những tính chất vật lí cơ bản nào? GV nhận xét, bổ sung: oxi là nguyên tố phổ biến nhẩt trong trái đất., có nhiều trong lòng đất, dầu thô, núi lửa, cơ thể sống. II Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm OXI: 1 Giống nhau: Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e và sự phân bố e ở lớp ngoài cungf , từ đó đưa ra phiếu học tập số 2 a, Cấu trúc lớp vỏ e của các nguyên tố nhóm Oxi ntn ? b, Khi pt chúng có khả năng cho hay nhận bao nhiêu e? Số Oxi hoá? GV: Nhận xét bổ sung 2, Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm GV: Hướng dẫn HS dựa vào cấu hình và sự phân bố e đưa ra phiếu HT số 3. a, Điểm khác nhaugiữa oxi và các nguyên tố khác b, S, Se, Te có thể tạo ra bao nhiêu e độc thân? Từ đó suy ra các số OXH khác nhau có thể có? a, Nguyên tử Oxi o có phân lớp d. Nguyên tử S, Se, Te có phân lớp d. b, Hình vẽ: GV: Gợi ý về trạng thái kích thích của S [ các nguyên tố Se,Te tương tự ] GV nhận xét, bổ sung Khi được kích thích S, Se, Te, có thể tạo ra 4 hoặc 6e độc thân S, Se, Te còn thể hiện số OXH bằng +4, +6 III Tính chất của cá nguyên tố nhóm trong nhóm OXI 1.Tính chất của đơn chất: Hoạt động 4: GV đưa ra bảng 6.1 [SGK] yêu cầu HS dựa vào cấu hình e, độ âm điện, bán kính nguyên tử nhận xét theo Phiếu HT số 4 Tính PK của các nguyên tố trong nhóm OXI ? Sự biến đổi tính PK [ Từ 0 – Te] SS Tính PK của các nguyên tố nhóm OXI với Halogen? 2 Tính chất của hợp chất. Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS viết các CTPT h/c vớiH, h/c hiđroxit của các nguyên tố nhóm Oxi từ đó đưa ra phiếu học tập số 5 a, Trạng thái và độ bền của các h/c với hiđro của các nguyên tố nhóm Oxi? Khi hoà tan vào nước ta được D2 có t/c ntn? b,Tính axit của các hidroxit của các nguyên tố nhóm Oxi ntn? Hoạt động 6: Củng cố bài a, Nhóm Oxi gồm : Oxi [O ] lưu huỳnh[S], Selen [Se], Telen[Te]và Poloni[Po] trong nhóm VII. b, O S Se Te Po khí rắn rắn rắn khí o màu vàng nâu đỏ xám tính xạ a, Nguyên tử của các nguyên tố nhóm Oxi có 6e ngoài cùng[phân lớp S: 2e, phân lớp p: 4e ] trong đó có 2e độc thân Hình vẽ: b, Khi tham gia phản ứng các nguyên tố nhóm Oxi có khả năng thu thêm 2e Chúng có OXH bằng –2 Mối quan hệ trong cấu tạo và tính chất của các nguyên tố [ số oxi hoá, tính oxi hoá ..] BT: 1,2 trang 155 [SGK] Các nguyên tố trong nhóm Oxi là những PK mạnh [trừ Po] chúng có tính oxi hoá mạnh nhưng yếu hơn các halogen cùng chu kì. Tính chất này giảm dần từ O Te a, Hợp chất với hidrro dạng H2R [H2S, H2Se, H2Te] là những chất khí H2S H2Se H2Te Tính bền giảm dần Dung dịch H3R trong nước có tính axit yếu b, Hợp chất hidroxit là những axit yếu. H2SO4, H2SeO4, H2TeO4 Tính axit giảm dần. Bài: Ôxi Giáo viên: Nguyễn Văn Thời Đơn vị: Bến Tre Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cấu tạo phân tử ôxi Hoạt động 1 : vào bài sử dụng phiếu học tập 1 viết cấu hình e của nguyên tử ôxi ? Phân bố các e vào ôbitan, từ đó rút ra sự hình thành phân tử ôxi. Tính chất vật lý Hoạt động 2 :sử dụng phiếu học tập số 2 : Mô tả tính chất vật lý của ôxi mà em biết ? Người ta ứng dụng tính chất vật lý của ôxi trong điều chế ôxi như thế nào ? Tính chất hóa học Hoạt động 3 : Từ cấu hình e và độ âm điện của ôxi hãy rút ra tính chất hóa học cơ bản của ôxi. Viết các phương trình phản ứng minh họa. Quan sát thí nghiệm và viết PTPƯ ; rút ra nhận xét : TN1: Mg + O2 à Na + O2 à TN2: C + O2 à S + O2 à TN3: C2H5OH + O2 à ứng dụng của ôxi Hoạt động 4: Treo sơ đồ vẽ sẵn trong sách giáo khoa, học sinh rút ra ứng dụng. Lấy ví dụ thực tiễn dùng để thở, con người không thể nhịn thở được vài phút. Điều chế Trong phòng thí nghiệm Hoạt động 5: Học sinh ngiên cứu SGK. Trả lời trong phòng thí nghiệm người ta dùng những hóa chất nào để điều chế ôxi. Những hóa chất này có gì đặc biệt ? Viết các PTPƯ. Trong công nghiệp Hoạt động 6 Trong CN, những nguyên liệu nào được dùng để sản xuất O2 ? Trình bày phương pháp sản xuất ? Trong tự nhiên Hoạt động 7: Khí ôxi được hình thành trong tự nhiên như thế nào ? ý nghĩa và PTHH. Hoạt động 8 : củng cố bài. Giải thích nguyên nhân tính ôxi hóa mạnh của ôxi và viết PTPƯ minh họa. Cấu hình e của nguyên tử ôxi 1s22s22p4 Phân bố e vào các ô lượng tử Có 2 e độc thân ↿⇂ ↿ ↿ ↿⇂ Sự hình thành phân tử ôxi ố CTPT: O2 ↿⇂ ↿ ↿ ↿⇂ ↿⇂ ↿ ↿ ↿⇂ Ôxi là chất không mầu, không mùi, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở –183 oC, tan ít trong nước. Hóa lỏng không khí sau đó chưng cất phân đoạn. Nguyên tử ôxi có độ âm điện lớn [3,5] khi phản ứng nguyên tử ôxi dễ nhận 2e, do đó ôxi là một phi kim hoạt động mạnh, có tính ôxi hóa mạnh. Tác dụng với kim loại phản ứng mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt. Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao các phi kim cháy trong khí ôxi tạo ra ôxit. Tác dụng với hợp chất Luyện thép. Công nghệ hóa chất. Y khoa Thuốc nổ, nhiên liệu. Trong PTN người ta điều chế ôxi bằng cách phân hủy những hợp chất chứa ôxi kém bền bởi nhiệt như : KMnO4, H2O2 Từ không khí Chưng cất phân đoạn không khí lỏng [sơ đồ SGK]. Từ nước Điện phân nước ôxi được hình thành trong tự nhiên nhờ quá trình quang hợp cây xanh. Nhờ quá trình quang hợp mà lượng khí ôxi trong không khí hầu như không đổi. Đào Thu Hà - Trường PTDL Nguyễn Bỉnh Khiêm OXI [ 1 tiết ] [ Ban KHTN ] I Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Phần mềm thí nghiệm trên máy tính Dụng cụ và hoá chất phục vụ cho TN [Hoá chất : Na, Mg, C, S, H2 O 2, Mn O2, H2 0 ] Dụng cụ : Bình tam giác có nút :4 Muôi thủy tinh Bộ dụng cụ điều chế Oxi từ chất lỏng Máy tính hỗ trợ phần sơ đồ sản xuất Oxi Tranh vẽ ứng dụng của Oxi Phương pháp dạy học” Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở. II Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Cấu tạo phân tử Oxi: Hoạt động 1: Hs viết cấu hình e của O? [ Z = 8] Viết sự phân bố e trong các obitan Nhận xét số e độc thân? Suy ra o2 có mấy LKHT phân cực Suy ra : CTCT II. Tính chất vậ ... 2S, S-2 : - Thuốc thử : dd Pb[NO3]2 . - Hiện tượng : Kết tủa đen. H2S + Pb[NO3]2 = PbS + 2HNO3 Na2S + Pb[NO3]2 = PbS + 2NaNO3 Hoạt động 7 : Phiếu học tập : Viết CTCT của SO2 và hoá trị của S. Nhận xét : Thông qua SGK . - Trạng thái , màu , mùi, nặng hay nhẹ hơn kkhí II] Lưu huỳnh đioxit : SO2 1.CTCT : SO2 S O O S hoá trị 4 Số oxi hoá +4 2. Tính chất vật lý : SGK Hoạt động 8 : Dựa vào cấu tạo SO2 nêu tính chất hoá học của SO2 - Là oxit của phi kim : oxít axit. - T/d H2O tạo axit yếu - T/d dd bazơ. - T/d oxit của bazơ tan. S+4 có số oxi hoá trung gian S+4 - 2e = S+6 S+4 + 4e = S0 ị SO2 là chất khử và chất oxi hoá. 3. Tính chất hoá học : a, Là oxit axit : SO2 + H2O = H2SO3 SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH = NaHSO3 SO2 + CaO = CaSO3 GV làm TN dd KMnO4 [màu tím] Học sinh nhận xét: mất màu tím. Vì : S+4 khử Mn+4 đ Mn+2 ko màu. b, Tính khử : 2 SO2 + O2 = 2 SO3 SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr c, Tính oxi hoá : SO2 + 2Mg = 2MgO + S SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O ị KL: SO2 [ oxit axit, tính khử, tính oxi hoá ] 4. ảnh hưởng của SO2 với môi trường : SGK 5. ứng dụng và điều chế: a, ứng dụng : SGK b, Điều chế : PTN : Muối + axit Na2SO3 + H2 SO4 = Na2SO4 + SO2 + H2O CN: - Đốt cháy S - Đốt cháy quặng: 4FeS2 +11O2 = 2Fe2O3 + 8 SO2 Củng cố bài : Hoàn thành sơ đồ sau : Cho biết pư nào là pư oxi hoá khử. Chỉ ra chất nào là chất khử, chất oxi hoá. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho : a, H2S vào dd Pb[NO3]2 , dd BaCl2, dd Na2S. b, SO2 vào dd KMnO4, dd Br2 c, Để dd H2S trong không khí. Bài: Lưu huỳnh trioxit – Axit sunfuric [sách hóa 10 ban tự nhiên] Giáo viên: Nguyễn Như Chiến Trường PTTH Thuận Thành, Bắc Ninh. nghiên cứu ở bài mới. Bước 1: giới thiệu bài học GV: Đưa ra sơ đồ chuyển hóa của S từ S0, S+4, S+6. Hỏi: Chúng ta đã nghiên cứu về những trạng thái ôxi hóa nào của lưu huỳnh? Hỏi: Trạng thái ôxi hóa +6 [S+6] trong những hợp chất nào? Từ đó GV giới thiệu bài học. HS: Viết cấu hình e của S ở trạng thái kích thích lần 2 à Nhận xét về số e độc thân, khả năng liên kết với O? HS: Viết CTCT của SO3? Xác định số ôxi hóa của S à Nhận xét? HS: đọc SGK à rút ra tính chất vật lý của SO3 HS: Nêu tính chất hóa học của axit à tự viết ptpư. HS: Viết ptpư điều chế SO3 từ SO2, chú ý điều kiện về to, xúc tác. Hỏi: SO3 và H2SO4 là hai hợp chất như thế nào với nhau [2 quan hệ]? Hỏi: Viết CTCT của H2SO4. Xác định lại số ôxi hóa của H2SO4. Hỏi: Tại sao H2SO4 đặc nóng thể hiện tính ôxi hóa mạnh? HS: cầm ống nghiệm [qua kẹp gỗ] chứa H2SO4 quan sát: trạng thái, màu sắc, độ nhớt? à Nhận xét, sau đó bổ sung SGK. GV: làm TN phản chứng khi pha loãng H2SO4. từ đó rút ra sự nguy hiểm của quá trình pha loãng H2SO4 không đúng nguyên tắc. HS: nêu tính chất hóa học chung của axit. HS: làm thí nghiệm nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch H2SO4 loãng à nhận xét. HS: viết 4 ptpư chứng minh. [Bài tập về nhà]. HS: làm TN kiểm chứng đồng thời so sánh t/c khác nhau giữa H2SO4 [l] và H2SO4đ,n Lấy 2 ống nghiệm: ống 1 chứa H2SO4 loãng, ống 2 chứa H2SO4 đặc to; cho Cu vào từng ống. à nhận xét hiện tượng? So sánh t/c giữa H2SO4 [l] và H2SO4đ to. GV: cho HS viết ptpư giữa Al và H2SO4đ to khử S+6 xuống S0 ¯? HS: làm TN cho H2SO4 tác dụng với S? nhận xét hiện tượng, viết ptpư. HS: làm TN nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào đường C12H22O11 à quan sát, nhận xét. HS: làm TN nhỏ H2SO4 đặc vào CuSO4.5H2O [màu xanh]. Nhận xét hiện tượng, giải thích. HS quan sát sơ đồ ứng dụng của H2SO4 đưa ra: + mức độ ứng dụng của H2SO4 với nền kinh tế. + mức độ ứng dụng của H2SO4 với đời sống hàng ngày. GV: bổ sung nền SX hóa học lấy sản phẩm H2SO4 để đo mức độ của nền kinh tế. HS: Từ FeS2 viết ptpư điều chế H2SO4. à HS nêu các giai đoạn để SX axit sunfuric. GV: giải thích ccông thức của ôleron HS: Viết ptpư: H2SO4 với NaOH theo tỷ lệ 1:1 và 1:2 về số mol à đọc tên sản phẩm. HS: dựa vào bảng tính tan nhận xét khả năng tan của muối sunfat trong nước. HS làm TN: 2 ống nghiệm ống 1 đựng H2SO4 ống 2 đựng Na2SO4 Dùng ống hút nhỏ vào mỗi ống 1 – 2 giọt d2 BaCl2. à quan sát, giải thích, viết ptpư. HS: nêu nguyên tắc nhận biết gốc SO42- Lưu huỳnh Trioxit – Axit Sunfuric Lưu huỳnh Trioxit Cấu tạo phân tử SO3 O O S O Trong phân tử: + S có trạng thái ôxi hóa +6 [cao nhất]. + S có sáu liên kết CHT với O tạo thành 3 liên kết đôi. Tính chất Tính chất vật lý [HS tự rút ra lấy từ SGK] Tính chất hóa học: thể hiện t/c ôxit axit SO3 tác dụng với: H2O, oxit bazơ, bazơ. ứng dụng - Điều chế Điều chế: ôxi hóa SO2 bằng O2 ở to = 450 – 500 oC, xúc tác V2O5. Axit sunfuric H ắ O H ắ O S O O Cấu tạo phân tử H2SO4 Nhận xét: Trong phân tử H2SO4 chứa 2 nhóm –OH. Thể hiện tính chất chung của axit. S trong H2SO4 có số ôxi hóa +6 [cao nhất]. à H2SO4 đặc nóng thể hiện tính ôxi hóa mạnh. Tính chất vật lý [SGK] Chú ý khi pha loãng H2SO4 đặc cho từng giọt nhỏ axit chảy vào nước, không làm ngược lại. Tính chất hóa học Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng Thể hiện đủ t/c của H2SO4 loãng: Làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ. Td với: ôxit bazơ, bazơ, muối, kim loại trước H2. Tính chất của H2SO4 đặc, nóng * H2SO4 đặc nóng ôxi hóa kim loại: đưa kim loại lên số ôxi hóa cao nhất. Chú ý: - H2SO4 đặc nguội thụ động với Fe, Al. - Tùy tính khử của kim loại, nồng độ của H2SO4 mà S+6 bị khử xuống +4, 0. * H2SO4 đặc nóng ôxi hóa phi kim. * Tính háo nước. H2SO4đặc + C12H22O11à12C + H2SO4.11H2O Chú ý: khi tiếp xúc với H2SO4 đặc làm TN. ứng dụng HS tự tổng hợp. Sản xuất axit sunfuric [3 giai đoạn] Sản xuất SO2: thiêu quặng FeS2 trong lò. hoặc đốt cháy S: S + O2 à SO2 Sản xuất SO3: ôxi hóa SO2 bằng O2 ở to = 500oC, xt. Sản xuất H2SO4: dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 H2SO4 + 11SO à H2SO4.nSO3 Pha loãng olêron bằng H2O. H2SO4.nSO3 + n H2O à [n + 1]H2SO4 Muối sunfat – Nhận biết gốc sunfat Muối sunfat: 2 loại Muối trung hòa chứa gốc SO42- [NaSO4] Muối axit chứa gốc HSO4- [NaHSO4] Tính tan: phần lớn muối sunfat tan trong nước trừ: BaSO4 không tan màu trắng. CaSO4 tan ít. PbSO4 không tan, màu trắng. Nhận biết Nguyên tắc: dùng cation Ba2+ hoặc Pb2+ để nhận ra iôn SO42- bằng ptpư và có ¯ màu trắng. H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 ¯trắng + 2HCl. Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4 ¯trắng + 2NaCl Vận dụng: bài tập 2 [SGK] Củng cố: kiến thức và kỹ năng: Viết các ptpư sau: Bài tập: 3, 4, 5 SGK/187 – 188 Bài: Lưu huỳnh trioxit – H2SO4 Giáo viên: Nguyễn Đoan Thục Tỉnh : Hà Tây. Kiểm tra 1. Bằng ptpư chứng minh Tính khử mạnh của H2S. Tính khử và tính ôxi hóa của SO2. 2. Cho biết CTPT và tính chất của SO2. 3. Làm bài tập 2, 4 [trang 181]. 3 học sinh lên bảng [chia bảng 3 phần] Bài tập dưới dạng phiếu BT 1] Hãy khoanh tròn vào một trong các CTHH mà em cho là đúng. x y z S Cho sơ đồ sau: Hãy cho biết X, Y, Z có thể là những chất nào trong số các chất sau: Những chất nào mà học sinh chưa tìm được chính là kiến thức mà chúng ta cần nghiên cứu ở bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hãy cho biết những hợp chất nào mà S có số ôxi hóa cao nhất : SO3, H2SO4. Dựa vào CTPT của SO2 hãy viết cấu hình e của nguyên tử S ở trạng thái kích thích và phân bố e vào các ô lượng tử à SO3. Học sinh đọc và tóm tắt. Dựa vào tính chất hóa học SO2, học sinh tự viết ptpư SO3. SO3 là sản phẩm trung gian sản xuất axit H2SO4 Dựa vào cấu hình e của nguyên tử S ở trạng thái kích thích số ôxi hóa cực đại của S là +6 à hs tự viết CTPT của H2SO4. Nhìn vào CTPT của H2SO4. S có số ôxi hóa +6 có thể nhận e à S có số ôxi hóa thấp hơn ốt/c ôxi hóa mạnh H2SO4. Cho học sinh xem lọ đựng axit H2SO4 đặc à nhận xét. Hướng dẫn cách pha loãng axit: rót từ từ axit vào nước, không làm ngược lại [nguy hiểm] Nêu tính chất chung của axit + Quỳ tím à hồng. + Kim loại hoạt động à H2. + Ôxit bazơ, bazơ. + Muối [muối của axit yếu, hoặc sản phẩm có chất kết tủa] HS tự viết ptpư . Axit H2SO4 là axit 2 lần axit Gv làm thí nghiệm Cu, Fe + H2SO4 à d2 xanh, hơi thoát ra. Lọ cho Cu pư tốc độ rất chậm., còn Fe không pư. Nếu đun nóng Fe + H2SO4đ à có phản ứng à ư thoát. Thử cánh hoa hồng à hiện tượng nhạt màu cánh hoa. HS tự viết PT à nhận xét và xác định số ôxi hoá, cho biết vai trò của các chất rồi cân bằng theopư ôxi hoá khử à hs tự so sánh khi Fe + H2SO4loãng và JH2SO4đặc. Chuyên chở axit trong téc sắt [thép]. GV lấy một số ví dụ. 2FeO + 4H2SO4 đ à Fe+3 + SO2 + 4H2O Fe[OH]2 HBrà HS tự nhận xét. Tính chất hoá học đặc trưng của H2SO4 đ. TN viết axit đc lên giấy hoặc nhỏ axit vào đường kính à HS nhận xét: giấy rách, đường hoá than. GV nhắc nhở HS khi tiếp xúc axit H2SO4 đ sẽ bị bỏng nặng. H2SO4 hoá chất quan trọng trong nhiều ngành SX. GV giới thiệu bằng tranh và hình ảnh SGK trang 6.16, 6.17. Muối sunfat là nước muối của axit nào? có mấy loại muối: muối axit, muối trung hoà. VD: Na2SO4, CaSO4 NaHSO4, Ca[HSO4]2 HS làm thí nghiệm HCl H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 ¯ trắng NaCl Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4 ¯ trắng Lưu huỳnh trioxit: SO3 [Anhydric sunfuric – lưu huỳnh III ôxit] 3s13p33d2 ư ư ư ư ư ư 3d2 3s1 3p3 O O S O O O S O hay Tính chất vật lý Lỏng, không màu, tonc = 17 oC, tos = 45o C. Tan tốt trong nước và axit sunfuric. SO3 + H2O à H2SO4 Tính chất hóa học. Tác dụng với H2O, ôxit bazơ, bazơ. ứng dụng và điều chế Đ/c : Axit sunfuric CTPT H ắ O H ắ O S O O H ắ O H ắ O S O O Đều có số ôxi hóa cực đại +6 hay Tính chất vật lý lỏng, sánh, không màu, không bay hơi. tos = 337 oC, d = 1,86 g/ml. Háo nước. Tính chất hoá học Axit H2SO4 loãng Tác dụng với KL, ôxit bazơ, bazơ và muối H2SO4 + Fe à FeO4 + H2 ư + Na2O + KOH + Na2SO4 KL: tính axit H2SO4 loãng thể hiện H+ b] Axit H2SO4 đặc a] Tính ôxi hoá * Tác dụng với Kim loại Cu0 – 2e à Cu2+ S+6 + 2e à S+4 KL: Axit H2SO4 ôxi hoá hàu hết các KL [từ AU, Pt]. Al, Fe, Cs thụ động H2SO4 đặc nóng. * Tác dụng với phi kim 2H2SO4đ + S à 3SO2 + 2H2O 2H2SO4 à 2H2O + 2SO2 + CO2 * Ôxi hoá 1 số hợp chất khác H2SO4 đ + 2HI à I2 + 2H2O + SO2 ư H2SO4 đ + H2S à SO2 + 2H2O + S ¯ KL chung: + Tính axit H2SO4 thể hiện toàn phân tử + Axit H2SO4 đ có tính chất ôxi hoá mạnh. b] Tính háo nước C12H22O11 + H2SO4 đ à C + H2SO4nH2O Cn[H2O]m à nC + mH2O ứng dụng: xem sơ đồ SGK trang 185. Sản xuất axit H2SO4 3 giai đoạn sx SO3 sx H2SO4 sx SO2 đốt S + O2 đốt FeS2 + O2 III] Muối sunfat – Nhận biết iôn SO42- Muối trung hoà: chứa iôn SO42- Muối axit: chứa HSO4- Nhận biết Thuốc thử là BaCl2 hoặc Ba[OH]2 à sản phẩm ¯ trắng [BaSO4] không tan trong axit hoặc kiềm. H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2 HCl K2SO4 Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2 NaCl Củng cố bài: Nắm CTPT của SO3, H2SO4. Tính chất của SO3 và H2SO4. Đặc biệt tính chất ôxi hoá mạnh của axit H2SO4 đặc nóng [tính chất đặc trưng axit H2SO4]. Có thể: + Sau khi đã học tính chất axit H2SO4 học sinh tự bổ xung vào phần chưa làm được của bài tập trên. + Cho một số bài tập trắc nghiệm dưới dạng đúng sai hoặc câu hỏi điền khuyết [có phiếu bài tập riêng]. BTVN: 2, 4, 5 [trang 187, 188].

Video liên quan

Chủ Đề