Sự phối hợp giữa các bộ phận trong nhà hàng

Tài liệu "Một số giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean" có mã là 152425, file định dạng docx, có 54 trang, dung lượng file 52 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Du lịch và khách sạn. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Một số giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Một số giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 54 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Một số giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận kinh doanh trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn quốc tế Asean

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Khách sạn hay bất cứ doanh nghiệp nào cũng là một khối thống nhất, là sự kết nối, hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận, thành viên trong khách sạn. Trong bài viết này, tôi sẽ chia sẻ những mối quan hệ hợp tác giữa các bộ phận trong khách sạn.

1.Mối quan hệ giữa lễ tân và buồng phòng

Bộ phận lễ tân kết hợp với bộ phần buồng để phân phối phòng hợp lý

Để hoạt động kinh doanh hiệu quả cao, bộ phận lễ tân và bộ phận buồng phòng phải phối hợp ăn ý với nhau. Hàng ngày bộ phận lễ tân phải thông báo với bộ phận buồng phòng về tình hình khách hàng chuẩn bị đến, khách hàng chuẩn bị rời đi để bộ phận phòng chủ động dọn vệ sinh. Còn bộ phận buồng phải thông báo nhân viên lễ tân tình hình của buồng và vấn đề của khách để bộ phận lễ tân xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh. Mối quan hệ nhịp nhàng đó sẽ góp phần làm tối đa hóa công suất buồng và tạo nên ấn tượng tốt trong lòng khách hàng.

2.Mối quan hệ giữa bộ phận nhà hàng và bếp

Một trong những dịch vụ mang lại doanh thu lớn cho khách sạn là nhà hàng ẩm thực. Để phục vụ tốt cho khách hàng, cần có sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý của bộ phận nhà hàng và bộ phận bếp. Khi thực khách đặt món ăn với bộ phận nhà hàng, bộ phận này có trách nhiệm chuyển yêu cầu tới bộ phận bếp để chuẩn bị món ăn cho khách. Sau khi nấu và trình bày món ăn xong, bộ phận bếp có trách nhiệm thông báo cho bộ phận nhà hàng để chuyển đồ ăn nên cho khách.

3.Mối quan hệ giữa bộ phận nhà hàng và kinh doanh

Bộ phận kinh doanh khi nhận được đơn đặt hàng của khách cần thông báo cho bộ phận nhà hàng để chuẩn bị nguyên liệu, nhân sự, đầu bếp, đặc biệt là dịp sự kiện như cưới hỏi, sinh nhật, hội nghị,… Nếu khách có yêu cầu đặt bàn tại khách sạn, bộ phận kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận những yêu cầu của khách hàng và gửi yêu cầu đó cho bộ phận nhà hàng thực hiện.

Bộ phận nhà hàng mang đến doanh thu cho khách sạn

Hàng ngày, bộ phận nhà hàng sẽ chuyển hóa đơn, chứng từ, ghi nợ, những khoản tiền thu đến bộ phận kế toán và những phản hồi, nhận xét của khách hàng đến bộ phận kinh doanh để bộ phận kinh doanh cảm ơn khách hàng.

4.Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán và lễ tân

Hàng ngày các khoản thanh toán và hóa đơn được bộ phận lễ tân kiểm kê và giao lại cho bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán sẽ dựa trên những hóa đơn đó để lập báo cáo doanh thu, báo cáo công nợ cho khách sạn. Đây là mối quan hệ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh dịch vụ này.

5.Mối quan hệ giữa bộ phận an ninh và bộ phận lễ tân

Công tác an ninh và an toàn trong khách sạn là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết. Một khách sạn luôn cho khách cảm thấy thoải mái vì sự bảo vệ tốt sẽ là điểm nhấn giúp giữ chân khách hàng. Bộ phận lễ tân là bộ phận thường xuyên tiếp xúc với khách hàng nên việc xảy ra vấn đề, bộ phận lễ tân sẽ là bộ phận giúp đỡ cho bộ phận an ninh đắc lực và hiệu quả. Mối quan hệ này giúp cho hoạt động của khách sạn diễn ra tốt hơn.

Bộ phận an ninh trong khách sạn

Đó là những mối quan hệ giữa các bộ phận trong khách sạn. Để có thể cung ứng cho khách hàng những dịch vụ ưu việt và tốt nhất, tất cả các bộ phận phải phối hợp và thống nhất với nhau như một khối đoàn kết. Chúc các bạn thành công.

Xem thêm hệ thống đặt phòng trực tiếp trên website – Hotel Booking System

Please follow and like us:

Sơ đồ tổ chức nhà hàng thể hiện cơ cấu phòng ban và vai trò của từng bộ phận, giúp nhân viên biết được nhiệm vụ cũng như lộ trình thăng tiến của mình, giúp các nhà quản lý điều hành – phân phối – kiểm soát công việc lẫn nhân sự. Nếu bạn đang thắc mức về sơ đồ tổ chức nhà hàng và nhiệm vụ từng bộ phận là gì, hãy cùng Chefjob tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Cùng với sự tăng trưởng của Du lịch và Ẩm thực, kinh doanh nhà hàng đang chứng tỏ được tiềm năng phát triển của mình ở hiện tại lẫn tương lai. Giàu cơ hội là thế nhưng tốc độ “mọc lên” nhanh chóng của quá nhiều nhà hàng đã khiến các đơn vị cạnh tranh “khốc liệt” hơn. Để tìm được chỗ đứng của mình trong ngành, các nhà hàng cần có định hướng và lối đi tạo nên bản sắc, thương hiệu riêng. Một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của nhà hàng chính là nhân sự. Thiết lập được cơ cấu nhân sự chặt chẽ sẽ giúp các nhà quản lý xây dựng đội ngũ cung ứng dịch vụ chất lượng cho khách hàng. Chính vì thế, thấu hiểu sơ đồ tổ chức nhà hàng và nhiệm vụ từng bộ phận là điều không thể thiếu với các nhà quản lý lẫn nhân viên.


Sơ đồ tổ chức nhà hàng – Ảnh: Internet

Sơ đồ tổ chức nhà hàng và nhiệm vụ từng bộ phận

1. Ban Giám đốc

Vai trò của Ban Giám đốc trong nhà hàng chính là điều hành – giám sát – quản lý chung tất cả các công việc lẫn nhân viên. Họ là người có tiếng nói và quyết định cuối cùng đến các vấn đề quan trọng của nhà hàng như lên chiến lược, kế hoạch, định hướng phát triển cho đơn vị mình. Ngoài ra, các vấn đề phát sinh mang tính đột xuất, có tính chất nghiêm trọng cũng cần có sự đồng ý của Ban Giám đốc.

2. Quản lý nhà hàng

  • Quản lý nhà hàng là người hỗ trợ đắc lực cho Ban Giám Đốc, họ đảm nhận các hạng mục công việc:
  • Phân công và tổ chức phân công nhân sự thuộc cấp quản lý.
  • Giám sát các công việc nhằm mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất trong khu vực mà mình phụ trách.
  • Chịu trách nhiệm tài chính cho nhà hàng.
  • Phối hợp với Bếp trưởng để cập nhât, thay đổi hay xây dựng thực đơn cho nhà hàng.
  • Điều phối công việc của nhân viên. Đưa ra quyết định khen thưởng hay xử phạt nhân viên thuộc cấp quản lý của mình.


Cùng trao đổi với Bếp trưởng để tạo ra thực đơn đặc sắc cho nhà hàng là vai trò của người Quản lý – Ảnh: Internet

3. Giám sát nhà hàng

  • Sắp xếp và bố trí nhiệm vụ cho nhân viên thuộc cấp mình quản lý.
  • Giám sát quá trình hoạt động của nhân viên.
  • Đề xuất khen thưởng, xử phạt hoặc tuyển dụng thêm nhân viên.
  • Phối hợp với các bộ phận khác.

4. Bộ phận Lễ tân

Được xem là hình ảnh đại diện cho nhà hàng nên bộ phận Lễ tân có vai trò cực kỳ quan trọng trong sơ đồ nhà hàng. Những người làm trong bộ phận này chịu trách nhiệm đón/tiễn khách, giải đáp các thắc mắc cũng như xử lý các khiếu nại của khách hàng. Nếu có vấn đề nằm ngoài tầm kiểm soát thì lập tức thông báo với cấp trên để giải quyết.

5. Bộ phận Phục vụ

Cùng với Lễ tân, bộ phận Phục vụ chịu trách nhiệm đón và tiễn khách, sắp xếp chỗ ngồi và gợi ý cho khách chọn món, phục vụ nhu cầu của khách trong suốt thời gian khách thưởng thức bữa ăn tại nhà hàng. Sau khi khách rời khỏi, nhân viên Phục vụ còn có trách nhiệm dọn dẹp và sắp xếp lại không gian ăn uống của khách.


Nhân viên Phục vụ giữ vị trí quan trọng trong nhà hàng – Ảnh: Internet

6. Bộ phần quầy Bar

Đây là khu vực cung cấp thức uống cho thực khách nên nhiệm vụ của nhân viên quầy Bar là tạo ra các thức uống ngon, bổ dưỡng và đẹp mắt cho thực khách. Dĩ nhiên, họ cũng có trách nhiệm giữ gìn khu vực quầy Bar của mình sạch sẽ và tươm tất.

7. Bộ phận Bếp

Là bộ phận quan trọng bậc nhất tại nhà hàng, những nhân viên trong khu vực Bếp sẽ chịu trách nhiệm chế biến các món ăn chất lượng và có tính thẩm mỹ, mang lại sự hài lòng cho thực khách và níu chân họ quay lại. Trong khu vực Bếp có Bếp trưởng, Bếp phó, Ca trưởng, Đầu bếp, Phụ bếp,… để trao đổi và phối hợp với nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ đó.

Ngoài các bộ phận chính trên đây thì trong sơ đồ tổ chức nhà hàng còn có bộ phận Kế toán/thu ngân, bộ phận An ninh, bộ phận Vệ sinh, bộ phận Marketing, bộ phận IT,… Nếu bạn đang muốn thử thách với nhà hàng, hãy ghi nhớ tất cả các thông tin về sơ đồ tổ chức nhà hàng trên đây để tạo ra một tập thể vững mạnh. Nếu bạn đang chuẩn bị đi phỏng vấn tại nhà hàng thì cũng lưu nhớ cho mình các thông tin này vì biết đâu, nhà tuyển dụng sẽ thăm dò hiểu biết của bạn đấy.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề