Súng giặc đất rền là gì

=> Hình ảnh không gian to lớn “đất”, “trời” kết hợp những động từ gợi sự khuyếch tán âm thanh, ánh sáng “rền”, “tỏ” : Sự đụng độ giữa thế lực xâm lược hung bạo với vũ khí tối tân và ý chí chiến đấu của nhân dân ta.

Nghệ thuật đối “Súng giặc đất rền”- “Lòng dân trời tỏ”, phác họa khung cảnh bão táp của thời đại.

=> Hình ảnh không gian to lớn “đất”, “trời” kết hợp những động từ gợi sự khuyếch tán âm thanh, ánh sáng “rền”, “tỏ” : Sự đụng độ giữa thế lực xâm lược hung bạo với vũ khí tối tân và ý chí chiến đấu của nhân dân ta.

+ Hình ảnh không gian to lớn "đất", "trời" kết hợp những động từ gợi sự khuếch tán âm thanh, ánh sáng "rền", "tỏ": Sự đụng độ giữa thế lực xâm lược hung bạo với vũ khí tối tân và ý chí chiến đấu của nhândânta.

Câu “Súng giặc đất rền lòng dân trời tỏ” nằm trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.Cùng Top lời giải tìm hiểu về bài này nhé !

1. Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.

- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học Trung đại. Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc.

- Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, nghệ thuật tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta diễn ra đêm 14/ 12/ 1861, hơn 20 nghĩa quân đã hi sinh anh dũng. Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, NĐC viết bài văn tế này đọc trong lễ truy điệu các nghĩa sĩ. Bài văn là tiếng khóc từ đáy lòng của tác giả và là tiếng khóc lớn của nhân dân trước sự hi sinh của những người anh hùng.

b. Thể loại và bố cục

- Văn tế là một thể văn dùng để tế người chết [đôi khi cũng để tế người sống]

- Nội dung : kể về tính tình công đức của người mất và tỏ lòng kính trọng thương tiếc của mình.

- Bố cục: 4 phần.

+ Lung khởi: khái quát bối cảnh của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân.

+ Thích thực: Hồi tưởng lại hình ảnh và công đức người nông dân - nghĩa sĩ.

+ Ai vãn: Bày tỏ lòng thương tiếc, sự cảm phục của tác giả đối với người nghĩa sĩ.

+ Khốc tận [ Kết ]: Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ.

2. Tìm hiểu chi tiết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Phần 1. Lung khởi [Hỡi ôi ... tiếng vang như mõ]: Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân.

- Phần 2. Thích thực [Tiếp đến tàu đồng súng nổ]: Miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công.

- Phần 3. Ai vãn [Tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ]: Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ.

- Phần 4. Kết [Còn lại]: Ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ.

- Phần kết : ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ

- Tác giả đề cao quan niệm : Chết vinh còn hơn sống nhục. Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân vì nghĩa lớn của nghĩa quân. Họ ra trận không cần công danh bổng lộc mà chỉ vì một điều rất giản đơn là yêu nước.

- Đây là cái tang chung của mọi người, của cả thời đại, là khúc bi tráng về người anh hùng thất thế.

⇒ khẳng định sự bất tử của những người nghĩa sĩ.

a. Nội dung

- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng cho một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc.

b. Nghệ thuật

- Bài văn cũng là một thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thực, ngôn ngữ bình dị trong sáng sinh động.

Dưới đây bài cảm nhận 2 câu thơ Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu: “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ. Mười năm công vỡ ruộng,…mà wikisecret hy vọng sẽ mang lại những kiến thức thật tốt cho các bạn làm bài.

Hướng dẫn

1. Hình tượng của người nông dân nghĩa sĩ:

a. Bối cảnh thời đại và ý nghĩa cái chết của những người nghĩa quân:

Bối cảnh thời đại diễn ra hết sức căng thẳng và ác liệt thể hiện tình hình nguy nan của dân tộc. “Súng giặc đất rền”

b. Nghệ thuật: đối lập giữa “súng giặc”[ thế lực xâm lược] >< “lòng dân”[sự yêu nước, lòng căm thù giặc tỏ rõ]. Mở đầu sử dụng câu cảm thán =>thể hiện sự hoành tráng cho bức tượng đài nghệ thuật.

=> Thể hiện cảm xúc, tình cảm đau đớn tột độ -> người chiến sĩ như bức tượng đài được khắc họa. Đề cao được mất, không quan tâm sự được mất ở đời. Đề cao ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước của nhân dân một cách tự giác và cái chết của những người chiến sĩ là cái chết bất tử, lưu lại tiếng thơm muôn đời [chết vì độc lập dân tộc luôn hằng in dấu trong lòng con cháu đời sau và đặc biệt là trong lòng tác giả].

2. Hình ảnh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc:

a. Nguồn gốc xuất thân của những người nghĩa sĩ:

– Là những người nông dân cần cù lao động, vất vả, cuộc sống gắn liền với đồng ruộng

– Hoàn toàn xa lạ với những vũ khí như khiên, súng, mác….

– Nghệ thuật: đối lập -> nhấn mạnh nguồn gốc nông dân của những người nghĩa sĩ

-> Cảm thông, thương xót, chia sẻ với người nông dân.

b. Khi có giặc người nông dân trở thành người nghĩa sĩ đánh Tây:

– Xuất phát từ lòng yêu nước và căm thù giặc:

+ Sự quan tâm đến tình cảnh của đất nước “tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng”

+ Căm ghét bọn quan lại hèn nhát, bán nước cầu vinh “trông tin quan như trời hạn trông mưa”

+ Căm thù bọn giặc cướp nước “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”

+ Nghệ thuật: so sánh ghét lũ giặc như nhà nông ghét cỏ cường điệu hóa

-> Thể hiện tính chất căm thù giặc mãnh liệt, sâu sắc, cao độ.

– Nhận thức về chủ quyền lãnh thổ: là một khối thống nhất, toàn vẹn -> khi giặc đến cần phải bảo vệ.

– Cách nói độc đáo, cụ thể

– Vạch trần tội ác của giặc, lũ bán nước cầu vinh “treo dê bán chó” -> không dung tha kẻ lừa dối, bịp bợm.

– Tự nguyện tham gia đánh giặc

-> Sự chuyển hóa phi thường của người chiến sĩ nghĩa quân Cần Giuộc: từ những người nông dân áo vải bình thường trở thành những người chiến sĩ vì có tấm lòng yêu nước.

[Cách đánh giặc, suy nghĩ… vẫn còn mang vóc dáng nông dân: chiến sĩ nghĩa quân]

– Sử dụng động từ mạnh “ra sức đoạn kình”, “dốc ra tay bộ hổ”

-> Chính lòng căm thù giặc đã tạo nên ý chí chiến đấu chống ngoại xâm của người nghĩa sĩ là ý thức tự gánh lấy trách nhiệm cứu nước thật cao đẹp.

c, Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải:

– Điều kiện chiến đấu: thiếu thốn, dùng vũ khí thô sơ

– Động cơ đánh giặc: lòng yêu nước, căm thù giặc

-> vẻ đẹp hào hùng bi tráng

– Nghệ thuật đối lập: dụng cụ đánh giặc thô sơ >< vũ khí hiện đại. Tuy dụng cụ thô sơ nhưng ta thắng trên cơ sở đoàn kết một lòng của nhân dân cùng lòng yêu nước. -> tinh thần chiến đấu hùng tráng, tuyệt vời.

-> Khí thế của ta mạnh như vũ bão, làm cho giặc kinh hoàng -> xông trận với khí thế oai hùng, gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, chiến đấu bằng cả trái tim yêu nước của mình.

– Sử dụng động từ mạnh liên tiếp, cách ngắt nhịp dồn dập, ngắn gọn, giọng văn hào hùng mang tính sử thi.

=> Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình, phép tương phản giàu nhịp điệu tác giả đã dựng nên tượng đài nghệ thuật về người nông dân nghĩa sĩ bình dị mà phi thường.

Minh Nguyệt

Câu sau sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.”

Page 2

Câu sau sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.”

13/11/2020 318

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Nghệ thuật đối trong câu "Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ", phác họa khung cảnh bão táp của thời đại.=> Hình ảnh không gian to lớn "đất", "trời" kết hợp những động từ gợi sự khuếch tán âm thanh, ánh sáng "rền", "tỏ": Sự đụng độ giữa thế lực xâm lược hung bạo với vũ khí tối tân và ý chí chiến đấu của nhân dân ta.

Chủ Đề