Vai trò của ngành giun đốt cho ví dụ

Câu 1 :

_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh

_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ

Câu 2 :

Đặc điểm cấu tạo ngoài :

- Cơ thể được chia làm 3 phần:+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Di chuyển :

- Có 3 cách:+ Bò+ Nhảy

+ Bay

Câu 3 : Vai trò :

_ Thực phẩm cho người_ Thức ăn cho động vật_ Làm đồ trang sức

_ Làm đồ trang trí

VD : Sò làm sạch môi trường nướcLàm sạch môi trường nước:- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.Bào ngưMựcCó giá trị xuất khẩuỐc hươngSò huyếtHóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc

Có giá trị về mặt địa chất

Câu 4 :

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền [dưới giáp đầu - ngực] và phần bụng.Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hay nhất

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].
- Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Đáp án chi tiết, lời giải dễ hiểu nhất cho câu hỏi "Nêu vai trò của nghành giun đốt. Cho ví dụ?" cùng với kiến thức tham khảo cực hay là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức.

Câu hỏi :

Nêu vai trò của nghành giun đốtt. Cho ví dụ?

Trả lời :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].

- Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

_Làm thức ăn cho các loại đv khác: giun đỏ, rươi

_Chữa bệnh : đĩa [ nghe nói hồi xưa người ta láy đĩa để hút máu độc ra đó ]

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, ...

- Làm thức ăn cho người: rươi, sá sùng, ...

- Làm cho đất màu mỡ, xốp, thoáng khí: giun đất, ...

-Làm thức ăn cho cá: giun đỏ, ...

* Có hại:

- Hại cho động vật và người: đỉa, vắt, ...

Kiến thức mở rộng

I. Khái niệm ngành giun đốt

Giống như tên gọi, ngành giun đốt là tập hợp của hơn 22000 loài có cơ thể phân đốt. Tất cả chúng ta có thể thuận lợi dàng phát hiện giun đốt ở những môi trường thiên nhiên ẩm ướt như trong đất, ở những khu vực nước ngọt… Loài giun đốt ngắn nhất chỉ có chiều dài 1mm trong những lúc loài dài nhất dài đến 3m. Với số lượng đông hòn đảo và đa dạng, giun đốt có vai trò vô cùng quan trọng. Vậy vai trò thực tiễn của giun đốt là gì?

II. Đặc điểm chung của ngành giun đốt

Từ đặc điểm của một số loài giun đốt phổ biến, tất cả chúng ta có thể tự thảo luận rút ra các đặc điểm chung của ngành giun đốt rồi nhỉ?

Các đặc điểm nổi bật của ngành giun đốt gồm:

- Cơ thể phân đốt và đối xứng hai bên

- Hệ tiêu hóa cấu trúc hình ống và được phân hóa.

- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn

III. Các loại giun đốt phổ biến 

- Giun đỏ: giun đỏ thường sống thành các búi ở cống rãnh. Thân giun đỏ được phân thành các đốt và chúng phải thực hiện động tác uốn thân để hô hấp. Đầu giun đỏ cắm xuống bùn.

- Đỉa: đây có lẽ là loài sinh vật không còn xa lạ với tất cả chúng ta. Đỉa có giác bám và có nhiều ruột tịt để hút máu mọi khi bám vào vật chủ. Đỉa thường bơi theo phong cách lượn sóng và sống kí sinh ở ngoài môi trường thiên nhiên nước.

- Rươi: đây là một loài giun đốt sống ở môi trường thiên nhiên nước lợ. Cơ thể phân đốt. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.

- Sá sùng: sống tự do và chui rúc ở những vùng ven bờ biển. Cơ thể phân đốt và là thức ăn tẩm bổ cho những người.

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu       -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 

      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].- Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn[khoảng 70000 loài] ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

Video liên quan

Chủ Đề