Ví dụ nào sau đây thuộc cách li sau hợp tử

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Quang Hiếu
  • Start date Nov 20, 2021

Ví dụ nào sau đây thuộc loại cách li sau hợp tử? A. Cóc không sống cùng môi trường với cá nên không giao phối với nhau. B. Một số cá thể cừu có giao phối với dê tạo ra con lai nhưng con lai thường bị chết ở giai đoạn non. C. Ruồi có tập tính giao phối khác với muỗi nên chúng không giao phối với nhau.

D. Ngựa vằn châu Phi và ngựa vằn châu Á sống ở hai môi trường khác nhau nên không giao phối với nhau.

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

[1] Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

[2] Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

[3] Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

[4] Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

[5] Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

[6] Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép. Đáp ánđúnglà :

A. [1], [3], [6].

B.[2], [3], [6].

Đáp án chính xác

C. [2], [4], [5].

D.[2],[3], [5].

Xem lời giải

Khi nói về cách li địa lí, nhận định nào sau đây chưa chính xác?

Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới:

Khi nói về cơ chế cách li phát biểu nào sau đây không chính xác?

Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Chủ Đề