Vì sao ic không bao giời hỏng

IC, chip hay các loại vi xử lý đều là những bộ phận vô cùng quan trọng trong mỗi thiết bị điện tử. Ngày hôm nay, VANDAVN sẽ giúp bạn tìm hiểu một số mẹo để kiểm tra và xác định hư hỏng của những linh kiện này.

Ic là 1 tổ hợp một mạch điện bao gồm các linh kiện điện tử tích hợp lại với 1 hình dáng nhỏ gọn nhất tùy theo mục đích ứng dụng chức năng của nó.Một số loại ic còn tích hợp bộ nhớ trong để cho chúng ta lập trình đưa dữ liệu vào cho nó làm việc gọi là chip vi xử lý.

Tóm lại, có rất nhiều ic khác nhau: ic nguồn, ic nhớ, ic công suất âm thanh, ic số, ic so sánh... Mỗi loại ic được sử dụng cho một loại thiết bị khác nhau

Cách đo và xác định ic còn sống hay đã chết.

Xác định bằng đồng hồ đa năng:

Cách này chỉ áp dụng cho ic ít chân thôi khoảng 8 chân đổ lại và phải có 1 con ic khác còn sống nữa [không nên dùng cho ic nguồn]:Bước 1: Nhổ ic đó ra .Bước 2: Lấy đồng hồ đặt thang x1 đo 2 chân nguồn âm và nguồn dương xem có chạm chập không? đo thử với ic còn sống xem có giống nhau không, nếu giống nhau hay lệch 1 > 2 ôm thì vẫn có thể sử dụng, sau đó tiếp tục đo với các chân còn lại xem có giống nhau không, nếu giống nhau 90% thì ic đó còn sống [lưu ý trong khi đo nếu có cặp chân nào của ic = 0 ôm thì 100% là ic đó đã chết. Sau đó đóng luôn con đang làm mẫu vào mạch là xong].

Cách xác định bằng cô lập:

Ví dụ trong một mạch nguồn, mạch âm thanh bạn đã đo hết các linh kiện có thể đo được [trở, tụ, sò, nhái...] mà tất cả còn tốt thì chắc chắn con ic đã hỏng. Ta cần mua con khác thay vào.

Cách đo xác định ic bằng phương pháp bo test:

Ta tiến hành khử 1 con âm ly 8 sò bị méo tiếng hoặc loạt xoạt, ta không thể nhổ từng con ra thay đến khi nào hết bệnh, ta làm như sau:Bước 1: ta phải cô lập nó bị méo tiếng hay loạt xoạt là do board nào, ví dụ khu vực music bị méo tiếng mic vẫn hát bình thường thì ta khử đẹp khu vực music ngay và ngược lại, nếu cả hai khu vực này đều méo tiếng hay loạt xoạt thì ta khử phần master volume, một số con âm ly khu master có vùng cần gạt equailazer thì nó hay bị ở đây.Bước 2: nhổ từng con 4558 ra 1 rồi cắm vào bo test [một mạch điện khuyêch đại âm thanh đơn giản mà chỉ có 1 con 4558 trên đó, ta tháo ic đó ra đóng 1 con chân đế 8 chân vào là có thể test.Tương tự ta có thể làm bo test cho các loại ic khác với 1 mạch tương đương là ok. Cách này đơn giản dễ làm và tiết kiệm, cực kỳ nhanh gọn, có thể tìm ra lỗi nhanh chóng.

Cách xác định bệnh bằng phương pháp nhìn và nhận biết:

Đối với những loại ic số, ic nháy led,.. những loại ic này thường hoạt động độc lập, không cần cái gì gắn vào các cảng ra của nó cả. Ví dụ: ic AN6884 có 5 cổng ra nhưng cổng số 4 không sáng mà led không sao thì chắc chắn ic đã hỏng.

Cách xác định bệnh bằng phương pháp khoanh vùng bị thương:

1 mạch nguồn đã nổ [ic chưa nổ] hãy đo xem ic nổ đến đâu. Nếu đi ốt nắn trong mạch không chết mà cầu chì vẫn nổ, các linh kiện khác sống nguyên thì chắc chắn ic đó chết rồi [đây là bị dò hay chết chập ic]. Cũng ngược lại, cầu chì không đứt, link kiện trong mạch không sao mà mạch vẫn không chạy thì ic cũng bị chết rồi [trường hợp này là ic bị lỗi hay chết đứt nên không gây chập mạch nên cầu chì không đứt].

Cách xác định lỗi ic do sụt áp:

Gỉa sử nguồn điện đến chân ic đó là 12 vôn, nhưng giờ ta đo chỉ còn 6 vôn thôi, sờ ic rất nóng thì chắc chắn ic đã chết. Có trường hợp sụt áp còn 1 vôn, trường hợp này ít nóng ic, gần như không nóng mà lại nóng những con trở dẫn điện nuôi nó thì ta nên tháo ra. 1 điều quan trọng là ta lấy đồng hồ đo thì điện trở sẽ rất thấp, gần như chập hẳn rồi.


Dưới đây là cách xác định IC còn sống hay đã hỏng mà chúng tôi muốn cung cấp đến bạn đọc, để có thể tự mình tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục chúng một cách nhanh nhất.

IC xe máy là bộ phận có kích thước nhỏ, nhưng lại có tác dụng quan trọng. Những thắc mắc liên quan đến bộ phận IC sẽ được giải đáp qua chia sẻ dưới đây. Cùng tìm hiểu nhé.   

Tổng quan về IC xe máy 

IC xe máy là gì? 

Bất kỳ chiếc xe nào, từ xe số đến tay ga đều cần có IC. IC xe máy là bộ phận quan trọng, còn được nhiều biker gọi là: ECU, hộp đen, hay một tên gọi khá phổ biến được các tiệm sửa xe gọi: đó là bộ phận đánh lửa. 

Tìm hiểu IC xe máy là gì? 

IC[ là viết tắt của Integrated-Circuit], là bộ phận có nhiệm vụ điều khiển hệ thống mạch điện tử. Trong đó, bao gồm từ hệ thống điện tử đơn giản cho đến phức tạp như: nhiên liệu động cơ, điện…

IC xe máy nằm ở đâu?  

Chắc chắn xe nào cũng có IC, nhưng vị trí đặt IC của mỗi xe khác nhau lại khác nhau. Tùy vào từng dòng, IC xe máy có thể được đặt ở dưới yên, sau mặt nạ đầu xe,....

IC xe máy thường nằm dưới yên hoặc trước mặt nạ xe

Chẳng hạn như, trong cùng 1 thương hiệu Honda. Các mẫu xe như Air Blade hay Click, IC được lắp đặt dưới yên xe, nằm chếch về phía bên phải yên. Trong khi đó, IC của Vision hay Lead đời mới thì được trang bị đặt phía trước đầu xe, sau mặt nạ.

Tương tự, với các thương hiệu khác, IC xe máy sẽ có những vị trí khác nhau. Tuy nhiên, vị trí dưới yên xe và sau mặt nạ xe là 2 vị trí phổ biến trên nhiều dòng xe hiện nay. 

Tác dụng của IC xe máy 

IC xe máy là bộ phận xử lý thao tác của người dùng. Nếu cục IC bị hỏng, mọi “lệnh yêu cầu” bạn thực hiện với xe sẽ không có phản hồi. Để dễ hiểu hơn về tác dụng của nó, cùng xem xét 1 trường hợp cụ thể dưới đây:

Tác dụng của IC xe máy 

Ví dụ: Bạn hình dung xem thử tác dụng của IC trong việc khởi động xe nhé. Ngay khi người lái nhấn nút khởi động, IC sẽ nhận tín hiệu. Sau đó, nó sẽ điều khiển bơm nhiên liệu và hệ thống điện để thực hiện “lệnh khởi động”. Đó chính là tác dụng rõ thấy nhất của IC xe máy.

Cấu tạo IC xe máy 

Nhìn vào một IC xe máy, bạn cũng có thể phần nào biết được cấu tạo của nó. Cấu tạo chính của một cục IC là bộ phận kích lửa. Bên cạnh đó, nó còn được cấu tạo từ các loại dây, với chức năng nhất định, như: 

- Dây kích [thượng nhận diện bằng màu xanh dương sọc vàng]

- Dây mobin sườn [hầu hết dây này đều có màu đen sọc vàng] 

- Dây mobin lửa [dây màu đen sọc đỏ]

- Dây mass [dây có xanh lá cây] 

- Dây tắt máy

Cấu tạo IC xe máy phổ biến 

Trên đây là những bộ phận chính mà hầu hết IC xe máy nào cũng có. Tuy nhiên, tùy vào từng loại hay chức năng khác nhau, IC của các dòng xe khác nhau cũng có sự khác biệt. Cụ thể, sự khác nhau phổ biến của các IC là số lượng dây ít hoặc nhiều. 

Giá IC xe máy 

IC xe máy có kích thước nhỏ, nhưng với tác dụng quan trọng, giá IC cũng không hề rẻ. Với mỗi dòng xe khác nhau sẽ sử dụng IC khác nhau. Theo đó, giá IC xe máy cũng rất đa dạng, tùy thuộc vào dòng xe bạn đang đi. 

Giá IC xe máy phổ biến hiện nay 

Khi điểm qua giá các loại IC xe máy phổ biến hiện nay trên thị trường, bạn sẽ thấy hầu hết IC xe số hoặc côn tay sẽ rẻ hơn so với các dòng xe tay ga. Cụ thể:

- Giá IC xe máy Honda Wave, Yamaha Sirius, Yamaha Exciter, thường dao động từ 600.000 - 1.000.000 đồng 

- Các dòng xe tay ga phổ biến hiện nay thì có giá IC từ 2.000.000 - 4.000.000 đồng. Thậm chí, với một số dòng tay ga cao cấp, giá IC có thể lên đến 8.000.000 đồng.  

Những câu hỏi liên quan đến IC xe máy 

Dấu hiệu IC xe máy bị hỏng? 

IC xe máy có tần suất hoạt động liên tục, nên rất dễ xảy ra hư hỏng. Bên cạnh đó, giá IC cũng không hề rẻ. Do đó, nếu biết những dấu hiệu IC bị hỏng, phát hiện kịp thời, có thể giảm bớt chi phí sửa chữa. 

Một số dấu hiệu IC xe máy bị hỏng 

Như đã nói, IC có nhiệm vụ quan trọng trong quy trình vận hành của xe. Do đó, ngay khi IC xe máy có dấu hiệu bị hỏng, chiếc xe sẽ có những tín hiệu để bạn nhận biết. Chẳng hạn như: 

- Xe dễ xảy ra tình trạng chết máy, tần suất bị cũng nhiều hơn 

- Việc khởi động xe nổ không còn dễ dàng

- Khi khởi động, xe có thể phát ra những tiếng kêu lạ

- Xe trong quá trình di chuyển, có thể xuất hiện tình trạng bị giật 

Nếu nhận thấy những dấu hiệu trên, việc kiểm tra IC xe máy là cần thiết. Thực hiện kiểm tra hoặc sửa chữa càng sớm càng tốt, để giảm bớt chi phí sửa chữa hoặc thay mới. 

Các biện pháp chống trộm IC xe máy

Hiện nay, tình trạng trộm IC xe máy xảy ra rất thường xuyên. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, bởi giá trị IC lớn. Thêm vào đó, việc tháo gỡ IC trên nhiều dòng xe bây giờ khá dễ dàng. 

Chúng ta thử hình dung nhé: Nếu IC bị trộm, bạn vừa mất tiền thay, vừa làm dở dang công việc di chuyển. Vì vậy, việc chống trộm IC xe máy ngày càng được nhiều người quan tâm. 

Các biện pháp chống trộm IC xe máy

Ngày càng có nhiều cách để “bảo vệ” bộ phận này khỏi bọn trộm. Một số cách an toàn bạn có thể tham khảo: 

- “Đánh lừa” bọn trộm bằng cách lắp đặt IC ở một vị trí khác trên xe. Với kích thước nhỏ, để tìm được IC mà không biết trước vị trí là không hề dễ 

- Sử dụng các bộ vít hoặc khó kim loại để IC khó tháo hơn. 

- Lắp đặt thiết bị chống trộm cho IC. Theo thị trường, giá của thiết bị này chỉ từ 100.000 - 200.000 đồng. 

Với những thông tin về IC xe máy, hy vọng bạn đã hình dung được rõ hơn đặc tính và công dụng của thiết bị này. 

Video liên quan

Chủ Đề