Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 49, 50

Mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo ngay Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 1 trang 49, 50, 51, 52 Chủ điểm 7: Gia đình - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn ngắn gọn và đầy đủ nhất dưới đây.

Giải VBT Tiếng Việt lớp 1 trang 49, 50, 51, 52 Chủ điểm 7: Gia đình​​​​​​​

Tập đọc: Ngôi nhà ấm áp

Câu 1 [trang 49 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Ai thắng ván cờ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a] Thỏ bố thắng.

b] Thỏ mẹ thắng.

Trả lời:

Chọn đáp án a

Câu 2 [trang 49 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Thỏ con muốn gì? Đánh dấu✔ vào ô trống trước hai tranh thích hợp.

Trả lời:

Câu 3 [trang 49 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Vì sao thỏ con nói “Nhà mình thật ấm áp”? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a] Vì cả nhà yêu thương nhau.

b] Vì căn nhà rất ấm.

Trả lời:

Chọn đáp án a

Tập đọc: Em nhà mình là nhất

Đánh dấu✔ vào ô trống trước ý đúng:

Câu 1 [trang 50 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Mẹ Nam sinh em trai hay em gái?

Em gái.

Em trai.

Trả lời:

Chọn ý: Em gái.

Câu 2 [trang 50 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Vì sao Nam không vui khi mẹ gọi vào với em?

Vì Nam không thích có em.

Vì Nam thích em trai.

Trả lời:

Chọn ý: Vì Nam thích em trai.

Câu 3 [trang 50 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Vì sao Nam không muốn đổi em gái?

Vì Nam yêu em mình.

Vì Nam không thích đá bóng nữa.

Trả lời:

Chọn ý: Vì Nam yêu em mình.

Tập đọc: Làm anh

Câu 1 [trang 51 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Làm anh dễ hay khó? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a] Dễ

b] Khó

Trả lời: 

Chọn ý b. 

Câu 2 [trang 51 VBT Tiếng Việt 1 tập 2 Cánh diều]

Làm anh phải như thế nào?

Nối đúng:

Trả lời:

Góc sáng tạo: Em là cây nến hồng

Hãy dính sản phẩm em vừa hoàn thành vào trang này.

[Nếu chưa chuẩn bị đồ dùng để làm một sản phẩm rời, em hãy dán ảnh hoặc vẽ tranh vào trang này. Viết vào chỗ có dòng kẻ ô li].

Trả lời: 

Học sinh hoàn thành sản phẩm sáng tạo vào vở. 

►►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Tiếng Việt 1 trang 49, 50, 51, 52 Chủ điểm 7: Gia đình - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Mai Anh Ngày: 16-04-2022 Lớp 4

31

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập làm văn - Luyện tập phát triển câu chuyện  trang 49, 50 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 49, 50 Tập làm văn - Luyện tập phát triển câu chuyện

Câu 2 trang 50 VBT Tiếng Việt lớp 4: Viết lại vắn tắt một câu chuyện em đã học [qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn], trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian :

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của đề bài.

Trả lời:

Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”.

An-đrây-ca sống với mẹ và ông. Ông em đã già nên rất yếu.

Một buổi chiều nọ ông lên cơn đau nặng. Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc, em vội vã đi ngay. Nhưng dọc đường An-đrây-ca gặp các bạn chơi bóng. Cậu hăm hở tham gia cùng các bạn. Một lúc lâu sau, An-đrây-ca chợt nhớ lời mẹ. Cậu vội vã đi mua thuốc rồi chạy như bay về nhà. Về đến nhà, An-đrây-ca thấy mẹ mình đang nức nở khóc. Thì ra, ông của An-đrây-ca đã mất.

Từ đó trở đi, mặc dù mẹ đã nói rất rõ rằng cậu không hề có lỗi trong cái chết của ông là vì ông đã chết ngay khi cậu ra khỏi nhà nhưng An-đrây-ca luôn tự dằn vặt mình vì buổi chiều mải chơi hôm đó.

Mai Anh Ngày: 20-04-2022 Lớp 4

74

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập làm văn - Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối trang 49, 50 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 49, 50 Tập làm văn - Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối

Câu 1 trang 49 VBT Tiếng Việt lớp 4: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?

a] Rồi đây đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. [Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.]

......................., vì...............................

b] Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. [Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.]

......................., vì...........................

Phương pháp giải:

Kết bài trong bài văn tả cây cối có thể nêu tình cảm, lợi ích của cây hoặc sự gắn bó của cây đối với con người.

Trả lời:

a] Rồi đây đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. [Đề bài : Tả cây bàng ở sân trường em.]

Có thể dùng, vì trong đoạn kết này, người viết đã nói lên được tình cảm của mình đối với cây.

b] Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. [Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.]

Có thể dùng, vì kết bài đã nói lên được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.

3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn : Rồi một ngày kia, em sẽ lớn lên và rời xa mái trường tiểu học thân yêu.

1. Có thể dùng các câu sau để kết bài không ? Vì sao ?

a] Rồi đây đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. [Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.]

......................., vì...............................

b] Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. [Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.]

......................., vì...........................

2. Quan sát một cây mà em yêu thích, trả lời các câu hỏi sau :

a] Cây đó là cây gì ?

b] Cây đó có ích lợi gì ?

c]  Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?

3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn :

4. Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề bài dưới đây :

a] Cây tre ở làng quê.

b] Cây tràm ở quê em.

c] Cây đa cổ thụ ở đầu làng.

TRẢ LỜI:

1. Có thể dùng các câu sau để kết bài không ? Vì sao ?

a] Rồi đây đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. [Đề bài : Tả cây bàng ở sân trường em.]

Có thể dùng, vì trong đoạn kết này, người viết đã nói lên được tình cảm của mình đối với cây.

b] Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. [Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.]

Có thể dùng, vì kết bài đã nói lên được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.

2. Quan sát một cây mà em yêu thích, trả lời các câu hỏi sau :

a] Cây đó là cây gì ?

Cây bàng.

b] Cây đó có ích lợi gì ?

Tỏa bóng mát rượi.

c] Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?

Em rất thích cây bàng, ngày nào em cũng cùng với bạn mình ngồi được dưới tán bàng bóng mát, ôn bài. Em nghĩ rằng có lẽ mãi cho đến sau này, khi đã lớn khôn em cũng không thể quên được nó.

3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn :

Rồi một ngày kia, em sẽ lớn lên và rời xa mái trường tiểu học thân yêu. Lúc đó, nhất định em không thể nào quên được cây bàng già nua này. Bởi nó như một người bạn thân thiết cho em bóng mát, cho em những sắc lá đỏ rực vào ngày đông, xanh non vào đầu xuân. Những sắc lá ấy như một chiếc đồng hồ đong đếm nhịp thời gian. Và cả những trái bàng nho nhỏ xinh xinh kia nữa. Có lẽ, mãi mãi em không thể nào quên được.

4. Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây :

a] Cây tre ở làng quê.

b] Cây tràm ở quê em.

c] Cây đa cổ thụ ở đầu làng.

Ba tôi vẫn bảo rằng dù đã xa làng quê, xa lũy tre làng nhưng hình ảnh lũy tre cao vút xanh tươi và nhất là những tiếng gió thổi vi vút qua lặng tre mãi không phai nhòa trong tâm tưởng người. Đó phải chăng là một hình ảnh không gì có thể thay thế trong kí ức về quê mẹ thân yêu !

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề