Xương mu nhô cao vì sao

Xương mu là gì và xương mu nằm ở đâu là những câu hỏi thuộc về giải phẫu cơ thể người, cụ thể là ở nữ giới. Đây là một phần khá nhạy cảm ở cơ thể chị em và cũng có thể bị đau khi mang thai.

Xương mu là gì và nằm ở đâu?

Xương mu là gì? Xương mu là phần nhô cao bên ngoài bộ phận sinh dục nữ. Nằm trên xương mu là phần tích tụ của mô mỡ dưới da.

Độ cao của xương mu ở nữ phụ thuộc độ dày mô mỡ dưới da. Sự phát triển của xương mu liên quan sự phát triển trong tuổi dậy thì. Đây cũng là khu vực có số lượng lớn các kết nối thần kinh nên chị em có thể cảm nhận được những kích thích do bên ngoài tác động vào.

Xương mu là gì? Đây là vị trí nhạy cảm nên rất dễ bị đau khi mang thai

Đau xương mu khi mang thai

Giống như đau xương chậu khi mang thai, đau xương mu cũng khá phổ biến thường gặp ở cuối thai kỳ và mất dần sau sinh.

Đau xương mu khi mang thai không gây nguy hiểm tới thai nhi nhưng khiến mẹ bầu khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt.

Lý do gây đau xương mu khi mang thai

Có rất nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu gặp phải tình trạng đau xương mu khi mang thai.

  • Lượng hormone progesterone tăng đột biến:

Lượng hormone này thường tăng cao vào tháng 5-6 trong thai kỳ. Hormone này sinh ra để giúp cho hệ cơ phần dưới của bà bầu giãn ra chuẩn bị cho việc sinh em bé. Tuy nhiên việc giãn nở quá mức này khiến khớp xương ở vùng chậu bị giảm sút và gây đau nhức ở xương chậu, xương mu.

Đau xương mu có thể xuất hiện bất cứ lúc nào ảnh hưởng tới sức khỏe chị em

Để giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh thì hệ tuần hoàn trong cơ thể người mẹ phải hoạt động liên tục. Điều này khiến cho cơ quan tuần hoàn gặp phải một số vấn đề như phù nề dẫn tới đau xương mu vùng kín.

  • Sự phát triển lớn của thai nhi

Ở những tháng cuối, thai nhi phát triển to, trọng lượng thai lớn khiến cho xương mu phải gánh chịu áp lực lớn nên thường xuyên bị đau nhức.

Vào những tháng cuối, thai nhi di chuyển dần xuống dưới gần âm đạo khiến cho xương mu bị áp lực đè nén. Thai nhi quay đầu cũng gây ảnh hưởng tới xương mu.

Biện pháp khắc phục tình trạng đau xương mu khi mang thai

Đau xương mu khi mang thai không gây nguy hiểm tới sự phát triển của thai nhi những sẽ tác động tới sức khỏe của mẹ bầu. Mẹ sẽ cảm thấy khó chịu và bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày, gặp khó khăn khi vận động, đi lại.

Nghỉ ngơi hợp lý và sinh hoạt khoa học giúp giảm đau xương mu hiệu quả

Để giảm cảm giác đau khó chịu khi mang thai, mẹ bầu có thể áp dụng các biện pháp sau đây:

  • Áp dụng các bài tập thể dục thể thao phù hợp giúp xương chắc khỏe
  • Đeo đai bụng bầu để giảm áp lực lên xương mu, giảm đau hiệu quả
  • Giữ tư thế đúng khi mang thai, hạn chế đứng quá nhiều, cần thả lỏng vai, chân mở nhỏ. Khi ngồi nên tựa lưng vào ghế và kê thêm gối tựa.
  • Tránh những đôi giày cao gót vì có thể khiến mẹ bầu bị té ngã, ảnh hưởng tới thai nhi
  • Chú ý ăn uống đầy đủ và đủ chất để tăng cường vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Cách phòng ngừa đau xương mu khi mang thai

Không phải trường hợp mẹ bầu nào cũng bị đau xương mu khi mang thai. Tuy nhiên mẹ cũng nên áp dụng các biện pháp giúp phòng ngừa nguy cơ mắc phải căn bệnh này như:

  • Thường xuyên vận động thể dục thể thao. Trước khi mang bầu mẹ nên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh. Trong thời gian mang thai nên chú ý tới cường độ vận động để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên nên vận động với những động tác có lực nhẹ nhàng, vừa phải, tránh vận động quá mạnh, quá mức.
  • Chú ý ăn uống: mẹ nên bổ sung đầy đủ thực phẩm giàu vitamin, canxi trong chế độ ăn hàng ngày để xương chắc khỏe, dẻo dai
  • Chú ý nghỉ ngơi: mẹ bầu nên nghỉ ngơi nhiều, đặc biệt là ở những tháng cuối thai kỳ

Bên cạnh đó, mẹ bầu cần theo dõi thai kỳ đều đặn để nắm được sự phát triển và sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

TIN LIÊN QUAN:

Ta là gì của nhau?

Chinh phục Níu kéo

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Trai thẳng nhưng có hành vi “không thẳng” nên bị phán xét

Đồng Tính Nam

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Page 22

Page 23

Page 24

Page 25

Page 26

Âm hộ là một bộ phận nhỏ bé nhưng lại giữ chức năng rất quan trọng đối với chị em phụ nữ. Cùng với tử cung, nó cũng có khả năng “tạo ra cuộc sống” và là cơ quan giúp tạo ra khoái cảm tình dục ở nữ giới.

Âm hộ là một phần trong cấu tạo của âm đạo, trong hệ thống cơ quan sinh dục nữ, đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành cơ chế sinh sản, sinh lý của nữ giới. Âm hộ và các bộ phận khác trong bộ phận sinh dục nữ đều nằm trong phần dưới cùng của bụng xuống đến đáy chậu, dưới ruột, trước hậu môn.

Âm hộ, hay còn được gọi là cửa mình, nằm bên phía trong thành môi nhỏ, ngay phía dưới lỗ niệu đạo và phía trên hậu môn, là cửa dẫn kết nối với một loạt các cấu phần khác của cơ quan sinh sản nữ giới.

Cấu trúc của âm hộ bao gồm những phần sau đây:

Phần xương mu

Đây là phần tích tụ của mô mỡ dưới da, nhô cao ngay bên trên âm hộ, nằm xung quanh môi lớn [môi ngoài]. Đến độ tuổi dậy thì, lông mu bắt đầu mọc và bao phủ quanh phần mu, khu vực này còn được gọi là Ngọn đồi vệ nữ.

Môi lớn [các nếp gấp phía ngoài]

Môi lớn là hai lớp da kéo dài xuống dưới từ gò vệ nữ xuống đến vị trí trước hậu môn. Cùng với môi nhỏ môi lớn tạo thành lớp môi âm hộ có tác dụng che chắn bảo vệ toàn bộ phần bên trong của hệ sinh sản phụ nữ.

Môi bé [các nếp gấp phía trong]

Đây là hai lớp da ở hai bên cửa âm đạo của âm hộ, nằm ngay giữa môi lớn. Môi nhỏ có sự khác biệt rất nhiều về kích thước, màu sắc, và hình dạng đối với từng cá nhân. Một số người có thể còn có môi nhỏ nhô ra cao hơn cả môi lớn, hoặc môi bé bên to bên nhỏ; tất cả đều hoàn toàn bình thường và không hề ảnh hưởng tới sức khỏe.

Phần ngoài âm vật

Âm vật gồm quy đầu âm vật và mui âm vật, nó có kết cấu từ một khối mô cứng khoảng 1,5 cm nằm ở giữa và phía trên của âm hộ. Đầu âm vật được che một phần bởi nơi hai môi nhỏ hợp lại nằm ngay trên niệu đạo.

Do tập trung khoảng 8000 đầu dây thần kinh nên âm vật là một cơ quan nhạy cảm nhất trên cơ thể người phụ nữ.

Lỗ niệu đạo

Lỗ niệu đạo còn có tên gọi khác là cửa niệu đạo. Là chỗ thoát của nước tiểu từ bàng quang qua ống dẫn tiểu ra bên ngoài. Lỗ này nằm ngay trên cửa âm đạo, và dưới âm vật tầm 2cm. Ống dẫn tiểu dài khoảng 3-5cm, nằm dọc theo bên trong tường của âm đạo.

Âm đạo

Có hình ống dài nối từ cửa mình bên ngoài vào tử cung tử cung bên trong. Âm đạo là bộ phận có tính đàn hồi cao, có khả năng co giãn gấp nhiều lần so với kích thước bình thường để hỗ trợ cho việc quan hệ tình dục, mang thai và sinh nở; tất cả đều được thực hiện qua âm đạo.

Màng trinh

Màng trinh là một tấm màng mỏng nằm trong cửa âm đạo, khoảng cách cửa âm đạo từ 1-2cm. Màng trinh không có tác dụng gì đặc biệt, ngoại trừ ý nghĩa là phần dư sót lại trong thời kỳ thai nhi phát triển. Tùy theo cấu tạo cơ thể mỗi người mà ở một số bạn gái khi sinh ra đã không có màng này.

Cấu trúc của âm hộ

Trong giai đoạn dậy thì, các cơ quan sinh sản của nữ giới bao gồm cả âm hộ sẽ liên tục biến đổi để đáp ứng với sự thay đổi estrogen và các nội tiết tố khác. Biểu hiện ở việc môi nhỏ phát triển và mở rộng hơn, phần xương mu cũng mọc nhiều lông mu dày hơn. Về tổng thể màu sắc âm hộ ở lứa tuổi thiếu nữ đến trưởng thành có thể thay đổi từ hồng nhạt đến nâu đỏ hoặc nâu sẫm, tùy vào cơ thể của mỗi người.

Chức năng của âm hộ rất đa dạng, có vai trò quan trọng đối với hoạt động sinh sản, sinh lý của nữ giới. Một số chức năng chính có thể kể đến như sau:

Là “cửa mình” có thể che chắn, bảo vệ hệ thống cơ quan sinh dục, sinh sản quan trọng của nữ giới [ môi lớn, môi bé, âm vật, âm đạo, tử cung…]

Âm đạo có vai trò quan trọng đối với hoạt động sinh sản, sinh lý của nữ giới

Toàn bộ cấu phần của âm hộ là trung tâm của cơ quan sinh sản ở nữ giới, cũng là nơi nhạy cảm nhất của người phụ nữ để tạo cảm giác khi quan hệ tình dục. Khi được kích thích, chức năng của âm hộ là tiết ra các tuyến nhờn, tuyến dịch âm đạo giúp hỗ trợ cho quá trình quan hệ tình dục thuận lợi hơn.

Các chất nhờn tiết ra từ các cơ quan bên trong âm hộ giúp làm sạch vùng kín, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm, giúp bảo vệ âm đạo được sạch sẽ.

Thông qua đường âm đạo, các bác sĩ phụ khoa có thể khám cơ quan sinh dục trong và ngoài của phụ nữ để đánh giá tình trạng sức khỏe phụ khoa, xác định cụ thể ngày rụng trứng.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: //www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Video liên quan

Chủ Đề