1 ngày bạn onl face bao lâu

Cách nhận biết ai đang ẩn nick khi đang online Facebook

Ở chế độ mặc định, nếu ai đó online Facebook thì đèn chát sẽ sáng. Nếu ai đó không online Facebook thì đèn không sáng. Tuy nhiên, Facebook có cơ chế thiết lập rất linh hoạt. Nó cho phép chúng ta điều chỉnh trạng thái ẩn hoặc sáng nick Facebook 1 cách dễ dàng.

Đang xem: Cách xem thời gian online facebook cua nguoi khac

Khi bạn đang nghỉ ngơi, giải trí, bạn muốn được trò chuyện với bạn bè thì bạn bật chế độ online – đèn chát sáng. Khi bạn online nhưng không muốn người khác làm phiền. Bạn chỉ online để đọc tin tức thì bạn tắt đèn chát. Cũng có thể bạn không ưa ai đó thì bạn tắt đèn chát với họ.

Đặc biệt, khi đang tán tỉnh yêu đương. Bạn thường quan tâm “liệu cô ấy có đang ẩn nick chát Facebook với mình?”. Bạn hoàn toàn có thể xác định được. Cô ấy có đang online hay không, cho dù đèn chát tắt hay sáng?

Cụ thể các bươc thực hiện như sau:

Bước 1: Vào trang Facebook cá nhân của người bạn muốn kiểm tra.

Trang Facebook cá nhân có đường dẫn dạng: //www.facebook.com/QuanJoker97. Tất nhiên, mỗi người có địa chỉ khác nhau. Của người này là QuanJoker97, nhưng của người khác là abc, xyz gì đó.

Xem thêm: Tóc Xoăn Ngắn 2018 Đẹp Nhất, “Hot” Cùng 50 Mẫu Tóc Xoăn Ngắn Xu Hướng 2019

Bước 2: Thay chữ www ở đường dẫn trên bằng chữ m. Xong rồi nhấn Enter.

Giao diện mới hiện ra. Bạn click vào phần nhắn tin [message]

Bước 3: Cuộc trò chuyện mở ra, bạn chú ý ở ngay dưới tên tài khoản Facebook “Quân Duy” có một dòng chữ “ hoạt động 6 giây trước”. Với dấu hiệu này, mình sẽ biết, anh ấy đang online Facebook nhưng đang để chế độ tắt trò chuyện. 

Nếu người đó đang online mà ẩn nick thì dòng hoạt động 6 giây trước có thể là đang hoạt động hoặc hoạt động 30 giây trước. Nói chung sẽ hiện lên khoảng thời gian rất ngắn – tầm mấy giây đó thôi. Còn nếu người kia không online thì dòng hoạt động 6 giây trước sẽ hiện lên đúng thời gian mà người họ truy cập facebook lần cuối. Hoạt động 4h trước chẳng hạn….

Xem thêm: Tóc Đầu Đinh – 39 Kiểu Đẹp Nhất 2021 [Cho Phái Mạnh]

Kết luận: Như vậy là mình đã hướng dẫn cho các bạn cách xem ai đang online Facebook nhưng không bật trò chuyện. Có thể nói, với cách làm này, bạn không chỉ biết được người đó có còn online hay không mà bạn còn biết được người đó đã online cách đây bao lâu. Mình thấy, đây sẽ là một thủ thuật rất hay trong một số trường hợp. Còn các bạn cảm thấy thế nào? Nếu bạn muốn hiểu rõ hơn thì bạn có thể thử áp dụng xem có đúng không nhé. Chúc bạn thực hiện thành công.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: facebook

Trong khoảng thời gian ấy, có bao nhiêu lần bạn đọc phải những thông tin, phát ngôn làm bạn khó chịu? Tệ hơn nữa, bao nhiêu lần bạn đã phải tức đến nổi nhảy vào cãi tay đôi? Sau khi cãi xong, bạn có đăng những status lên để “xả giận” không?

Theo số liệu thống kê năm 2015 [1], trung bình mỗi người sẽ bỏ hơn 20 phút mỗi ngày trên Facebook. Tuy chẳng có vẻ gì là to tát, nhưng, lượng thông tin bạn đọc trong 20 phút này cũng đủ làm ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn ngày hôm ấy. Năm 2012, Facebook làm một cuộc thí nghiệm bất hợp pháp lên user [người dùng] bằng cách chỉnh sửa newsfeed [bản tin] của họ [2]]. Càng ít tin mang tính chất tích cực xuất hiện trên newsfeed, người ta sẽ càng ít đăng các tin vui trên status, và đăng các tin mang tính chất tiêu cực nhiều hơn. Cuộc ‘thí nghiệm’ này có đến gần 700 000 đối tượng tham gia.

Mục đích của bài viết này là để giúp bạn cảm thấy vui vẻ hơn qua việc “dọn dẹp” Facebook của mình. Tuy những tiếp xúc, tương tác qua Facebook chỉ là ảo, bộ não vẫn có những phản ứng rất thật. Cũng như khi băng qua đường bạn sẽ nhìn trái phải, không lý do gì lại không tự bảo vệ bản thân trên mạng xã hội.

1] Newsfeed [bản tin]. Đây là đối tượng ưu tiên khi dọn dẹp. Bao nhiêu lần bạn nằm ôm gối lướt newsfeed, để rồi vấp phải những post toàn ganh ghét, chửi bới và “thị” nhau? So với một post có hình chó, mèo con, những câu chuyện về lòng tốt, loại post nào làm cho bạn cảm thấy ấm áp, vui vẻ hơn?

Facebook có chức năng ‘unlike’ và ‘unfollow’ [ngưng theo dõi]. Tuy có lúc bạn sẽ muốn nán ở lại xem ‘chiến tranh’, nhưng chúng có thực sự đáng không? Bạn có thể ăn kem hoặc xem phim, thay vì nhảy vào đống bùn ấy. Bạn có thể cảm nhận được sự phấn khích [excitement] khi tham gia những cuộc chiến ấy, nhưng chúng không mang lại cảm giác vui vẻ thật sự. Cảm giác phấn khích chỉ là cơ chế của não bộ để chuẩn bị cơ thể cho những cuộc xung đột.

Để quyết định nên ngừng theo dõi hay không, bạn có thể đánh giá qua những tiêu chí như mức độ quan trọng, tần suất những post xấu, mục đích của post ấy, mục đích khi like/ follow, và tác hại khi ngưng theo dõi. ‘Mục đích của post’ là quan trọng nhất, vì có những post tiêu cực lại xứng đáng được giúp đỡ nhiều hơn là unlike/ unfollow.

2] Friendlist [Danh sách bạn bè]. Một giáo sư của mình từng bảo rằng con người đến cuối đời, nếu có 2-3 người bạn thân, là đã quý lắm rồi. Con người rất phức tạp, với nhiều mảng tốt-xấu đan xen. Phải mất bao nhiêu thời gian để tìm hiểu hết, và chấp nhận, tất cả những mặt khác nhau ấy? Những cá nhân trong danh sách có thực sự quan trọng, là một phần trong cuộc sống, và tốt với bạn hay không? Họ ở trong danh sách bạn bè của bạn với mục đích gì? Bạn chấp nhận kết bạn với mục đích gì? Cuộc sống của bạn, nếu không có cái tên ấy, sẽ có những ảnh hưởng ra sao?

Dọn dẹp friendlist cũng như “chọn bạn mà chơi” vậy. Tiêu chí của cá nhân mình là chỉ giữ những người hay giúp đỡ, động viên, và có thể đưa ra những nhận xét mang tính chất xây dựng. Thời gian và năng lượng là có hạn, nhưng thế giới có đến 7 tỷ người kia mà.

3] Newsfeed, tập 2. Sau khi ‘dọn dẹp’ xong, nếu như mình, ngôi nhà mới của bạn sẽ trống lốc. Đây là lúc bạn chọn những trang với nội dung tích cực hơn để điền vào newsfeed của mình.

Mình có hỏi ý kiến các bạn khác trong BMVN về chủ đề này, và xin góp ý về những trang mang nội dung tích cực để gợi ý cho bạn đọc. Các bạn có biết những trang nào nữa không?

//www.facebook.com/awkwardorcute/
//www.facebook.com/MakeMyDayVN/

//www.facebook.com/dongthu3d/
//www.facebook.com/thekitkerybynz/
//www.facebook.com/tpot.journal/
//www.facebook.com/catsofinstagram/
//www.facebook.com/BadLuckComic/
//www.facebook.com/3594miles/
//www.facebook.com/IFeakingLoveScience/
//www.facebook.com/humansofnewyork/
//www.facebook.com/grammarly/
//www.facebook.com/boredpanda/
//www.facebook.com/thegoodnewsnetwork/

4] Thích, một ít. Khi share, like, và comment, bạn cũng tác động đến mọi người trong friendlist của mình. Khi hạn chế thông tin tiêu cực cho bản thân, bạn cũng nên hạn chế khi chia sẻ quá nhiều thông tin tiêu cực lên newsfeed. Có rất nhiều tin mang tính chất buồn khổ, thương tâm, được share khá phổ biến trên Facebook. Chưa kể đến việc những post này có thực sự uy tín hay không, những thông tin trên có thể mang đến cảm giác bất lực, u ám. Nếu là những thông tin từ thiện, có rất nhiều cách vận động, giúp đỡ tốt hơn. Các việc làm tình nguyện, trực tiếp, vẫn luôn hiệu quả hơn là chỉ bấm một nút share. Có bao nhiêu bạn đọc 1 tin share trên FB là gọi điện liên hệ từ thiện ngay? Mình dám chắc những cá nhân tuyệt vời ấy đã theo dõi những page uy tín, chuyên tìm hiểu tình nguyện giúp đỡ rồi!

Những tin chính trị, và những chủ đề nhức não khác, là những trường hợp đặc biệt. Đây là những mảng dễ gây tranh cãi nhất, nhưng lại rất quan trọng. Ad Rio, và cả mình, đều đọc nhưng ít like và share những post trên. Tuy nhiên, nếu bạn thực sự hứng thú và quan tâm đến chính trị, tôn giáo,… [những chủ đề dễ gây tranh cãi, nhiều tin tiêu cực], thì nên chuẩn bị tâm lý trước. Nói tóm lại, ai quan tâm chủ đề gì cũng được, chỉ cần “ít mà tinh”.

Khi bạn theo dõi những thông tin mang nội dung tích cực, không những bảo vệ bản thân, bạn cũng đang ‘tích cực hóa’ newsfeed của bạn bè mình. Những share, like, và comment của bạn đều sẽ xuất hiện trên newsfeed của họ, tạo nên hiệu ứng dây chuyền. Mọi người chung quanh vui vẻ thì bạn cũng sẽ dễ sống hơn một chút, đúng không?

5] Một chút đắng mới ra cà phê. Thế giới không phải màu hồng, nhưng bạn cũng không phải thần thánh. Nếu chặn hết những thông tin mang tính tiêu cực, bạn có thể sẽ hụt mất rất nhiều thông tin, nhưng ngược lại quá nhiều bạn cũng sẽ lo không hết. Nên chọn những mảng thông tin tiêu cực nhất định, để bạn vừa có thể thu thập kiến thức chuyên môn, và có khả năng tác động tạo nên sự khác biệt, hoặc ít nhất là có những cuộc tranh luận bổ ích. Đối với mình là BMVN, và chó mèo hoang.

Cảm ơn Rio cho mục 4 và 5.
Cảm ơn V và Tĩnh Nguyệt đã sửa lỗi chính tả

Spec
Tham khảo:

[1] //www.businessinsider.sg/how-much-time-people-spend-on-facebook-per-day-2015-7/?r=US&IR=T
[2] //www.forbes.com/sites/kashmirhill/2014/06/28/facebook-manipulated-689003-users-emotions-for-science/

Ảnh: Sleeping Cat – Hải

Video liên quan

Chủ Đề