5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

1.Bệnh tự kỷ ở trẻ là gì?

Tự kỷ được cho là bệnh lý của não do rối loạn phát triển thần kinh. Có sự bất thường về sinh hóa thần kinh liên quan đến Dopamine, Catecholamine và Serotonin.

Show

Nội dung

  • 1.Bệnh tự kỷ ở trẻ là gì?
  • 2. Nguyên nhân gây bệnh tự kỷ ở trẻ
  • ‎3. Dấu hiệu nhận biết bệnh tự kỷ ở trẻ
  • 4. Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ của tự kỷ
  • 5. Chẩn đoán bệnh tự kỷ ở trẻ bằng phương pháp nào?
  • 6. Bệnh tự kỷ ở trẻ cần phân biệt với bệnh gì?
  • 7. Điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ
  • 8. Tiên lượng và những lưu ý ở trẻ tự kỷ

Tuy nhiên, những vấn đề nêu trên vẫn đang là giả thuyết. Biểu hiện chung của tự kỷ là những khiếm khuyết ở 3 lĩnh vực: Tương tác xã hội, giao tiếp và hành vi, sở thích thu hẹp và rập khuôn. Bên cạnh đó trẻ thường có rối loạn cảm giác và tăng hoạt động.

Những hành vi bất thường như động tác định hình, thói quen rập khuôn, ý thích thu hẹp, được giải thích là do có mối liên hệ bất thường giữa não giữa, tiểu não với vỏ não đã làm trẻ trở nên quá nhạy cảm hoặc kém nhạy cảm đối với những kích thích bên ngoài.

2. Nguyên nhân gâybệnh tự kỷ ở trẻ

Nguyên nhân của tự kỷ vẫn chưa được xác định, nhưng được cho là do đa ‎yếu tố với vai trò chính là di truyền. Nhiều gen bất thường kết hợp với sự tác ‎động một phần của yếu tố bất lợi do môi trường đã gây tự kỷ.

Tự kỷ điển hình và hội chứng Asperger gặp ở nam nhiều hơn ở nữ, nên được cho là có liên quan đến nhiễm sắc thể X. Trẻ tự kỷ cũng thường có những rối loạn thần kinh khác. Nguyên nhân của tự kỷ không liên quan đến sự xa cách tình cảm giữa trẻ với cha mẹ. Nhiều nghiên cứu xác định không có bằng chứng ‎về mối liên quan giữa tự kỷ với tiêm vaccine.

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Tự kỷ được cho là bệnh lý của não do rối loạn phát triển thần kinh.

‎3. Dấu hiệu nhận biết bệnh tự kỷ ở trẻ

3.1. Thiếu hụt những kỹ năng tương tác xã hội là vấn đề cơ bản của tự kỷ:

+ Trẻ ít giao tiếp bằng mắt.

+ Ít đáp ứng khi gọi tên.

+ Không có những cử chỉ điệu bộ giao tiếp: Không biết chỉ tay, không biết chìa tay xin mà hay kéo tay người khác, không gật đầu, lắc đầu.

‎+ Trẻ kém chú ý liên kết: Không nhìn theo tay chỉ, không làm theo hướng dẫn. Trẻ không chơi tương tác với trẻ cùng tuổi, không mỉm cười đáp lại. Trẻ ‎không để ý đến thái độ và không đáp ứng trao đổi tình cảm với người khác.

‎3.2. Những biểu hiện bất thường về ngôn ngữ và giao tiếp:

+ Chậm nói, trẻ không nói hoặc nói ít, phát âm vô nghĩa.

+ Nói nhại lời, nói theo quảng cáo, hát hoặc đọc thuộc lòng, đếm số, đọc chữ cái, hát nối từ cuối câu.

+ Chỉ nói khi có nhu cầu thiết yếu như đòi ăn, đòi đi chơi.

+ Ngôn ngữ thụ động: Chỉ biết trả lời mà không biết hỏi, không biết kể chuyện, không biết khởi đầu và duy trì hội thoại, không biết bình phẩm.

+ Giọng nói khác thường: Như cao giọng, thiếu diễn cảm, nói nhanh, nói ‎ríu lời, nói không rõ ràng.

+ Trẻ không biết chơi trò chơi giả vờ mang tính xã hội hoặc trò chơi có luật như những trẻ cùng tuổi.

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Thiếu hụt những kỹ năng tương tác xã hội là vấn đề cơ bản của tự kỷ.

3.3. Những biểu hiện bất thường về hành vi:

Có những hành vi định hình như đi kiễng gót, quay tròn người, ngắm nhìn tay, nhìn nghiêng, lắc lư người, nhảy lên nhảy xuống.

3.4. Những thói quen thường gặp:

Quay bánh xe, quay đồ chơi, gõ đập đồ chơi, nhìn các thứ chuyển động, đi về theo đúng một đường, ngồi đúng một chỗ, nằm đúng một vị trí, đóng mở cửa nhiều lần, giở sách xem lâu, luôn bóc nhãn mác, bật nút điện, bấm vi tính, bấm điện thoại, tháo rời đồ vật tỉ mỉ, xếp các thứ thành hàng...

3.5. Những ý thích bị thu hẹp thể hiện như:

Cuốn hút nhiều giờ xem ti vi quảng cáo, luôn cầm nắm một thứ trong tay như bút, que, tăm, giấy, chai lọ, đồ chơi có mầu ưa thích hoặc có độ cứng mềm khác nhau.

3.6. Trẻ thườngtìm kiếm sự an toàn

Trong môi trường ít biến đổi và thường chống đối lại sự thay đổi hoặc không vừa ý bằng ăn vạ, ném phá, cáu gắt, đập đầu, cắn hoặc đánh người.

3.7. Nhiều trẻ có biểu hiện tăng động

Ngược lại, một số trẻ lại sợ hãi lo lắng quá mức. Nhiều trẻ ăn uống khó khăn như ăn không nhai, chỉ ăn một số thức ăn nhất định.

3.8. Nhiều trẻ có rối loạn cảm giác

Do nhận cảm thế giới xung quanh dưới ngưỡng hoặc trên ngưỡng. Một số trẻ có khả năng đặc biệt như trí nhớ thị giác không gian và trí nhớ máy móc rất tốt, bắt chước thao tác với đồ vật rất nhanh, nên dễ nhầm tưởng là trẻ quá thông minh.

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Trẻ ít giao tiếp bằng mắt là những triệu chứng thường gặp ở bệnh tự kỷ .

4. Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ của tự kỷ

- Không bập bẹ nói khi 12 tháng tuổi.

 - Không có cử chỉ khi 12 tháng tuổi: Chỉ tay, vẫy tay...

- Không nói được từ đơn khi 16 tháng tuổi.

- Không tự nói câu 2 từ khi 24 tháng tuổi.

 - Mất kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp ở bất kỳ lứa tuổi nào.

Lưu ý: Có khoảng 10% trẻ tự kỷ có liên quan đến hội chứng bệnh lý khác hoặc một số bệnh thực thể khác. Có khoảng 70% trẻ có kèm theo chậm phát triển trí tuệ và tăng hoạt động, nguy cơ động kinh ở 25%. Một số trẻ lớn có tình trạng trầm cảm, lo âu và kích động.

5. Chẩn đoán bệnh tự kỷ ở trẻ bằng phương pháp nào?

Chưa có xét nghiệm sinh học đặc hiệu để chẩn đoán tự kỷ.

- Làm một số xét nghiệm nếu thấy trẻ có những bệnh lý thực thể kèm theo.

‎- Nếu tiền sử trẻ có co giật cần cho làm điện não đồ, nghi ngờ có tổn thương não cho chụp cắt lớp vi tính hoặc MRI sọ não.

- Nghi ngờ trẻ có vấn đề về tai mũi họng, răng hàm mặt, cần gửi khám ‎chuyên khoa để kiểm tra thính lực, phanh lưỡi.

- Nếu quan sát thấy hình thái trẻ bất thường nên cho làm nhiễm sắc thể, đo chức năng tuyến giáp.

- Cần làm một số test tâm lý cho trẻ

+ Đánh giá sự phát triển tâm vận động cho trẻ dưới 6 tuổi có thể sử dụng test Denver II, thang Balley. Đối với trẻ lớn trên 6 tuổi có thể làm test trí tuệ như Raven, Gille, WISC. Do có khoảng 70% trẻ có biểu hiện tăng hoạt động nên cần làm một số test về hành vi cảm xúc.

+ Để sàng lọc sớm cho trẻ tự kỷ ở lứa tuổi từ 16 - 24 tháng, áp dụng bảng hỏi M-CHAT (Modified Checklist for Autism in Toddlers) gồm 23 câu hỏi. Nếu kết quả 3 câu trả lời có vấn đề cần lưu ý nguy cơ trẻ bị tự kỷ.

+ Sử dụng thang đo mức độ tự kỷ CARS (Childhood Autism Rating Scale) để phân loại mức độ tự kỷ: Nhẹ, trung bình và nặng. Thang đo này gồm 15 mục và cho điểm mỗi mục từ 1 đến 4 điểm.

Nếu điểm của CARS từ 31 đến 36 điểm là tự kỷ nhẹ và trung bình, nếu từ 36 đến 60 điểm là tự kỷ nặng.

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Khi bị bệnh tự kỷ trẻ sẽ mất kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp ở bất kỳ lứa tuổi nào.

6. Bệnh tự kỷ ở trẻ cần phân biệt với bệnh gì?

Việc chẩn đoán trẻ bị tự kỷ nên thận trọng, vì nếu chẩn đoán quá mức sẽ gây ra những lo lắng cho gia đình, nhưng nếu bỏ sót sẽ làm mất cơ hội can thiệp ‎sớm cho trẻ.

Bước 1 - Chẩn đoán sàng lọc: Dựa vào hỏi tiền sử, bệnh sử kết hợp với quan sát trẻ trong một số hoàn cảnh khác nhau. Cần khám nội khoa, thần kinh toàn diện. Hỏi gia đình và quan sát trẻ dựa theo bảng hỏi M-CHAT để sàng lọc tự kỷ.

Bước 2 - Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt: Bác sĩ nhi khoa, bác sĩ chuyên khoa tâm thần và cán bộ tâm lý kết hợp cùng quan sát trẻ và thảo luận nhằm thống nhất chẩn đoán. Có thể không chỉ gặp gia đình và quan sát trẻ một lần mà cần theo dõi diễn biến trong một thời gian nhất định mới đi tới chẩn đoán xác định. Chẩn đoán tự kỷ phải dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD - 10 và DSM - IV:

- Suy giảm chất lượng tương tác xã hội thể hiện ít nhất là 2 trong số ‎những biểu hiện sau:

  • Giảm rõ rệt sử dụng giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ như: Giảm giao tiếp bằng mắt, nét mặt thờ ơ, không có cử chỉ điệu bộ phù hợp trong tương tác xã hội.
  • Thường chơi một mình, không tạo được mối quan hệ với bạn cùng tuổi.
  • ‎Không biết chia sẻ niềm vui, sở thích, thành quả của mình với người khác (ví dụ: Không biết mang ra khoe, không chỉ cho người khác những thứ mình thích).
  • Thiếu sự chia sẻ, trao đổi qua lại về tình cảm hoặc xã hội.

- Suy giảm chất lượng ngôn ngữ thể hiện ở ít nhất là một trong những biểu hiện sau:

  • Chậm nói hoặc hoàn toàn không nói (mà cố bù đắp bằng giao tiếp không lời như cử chỉ điệu bộ).
  • Nếu trẻ biết nói thì lại suy giảm rõ rệt khả năng khởi đầu hoặc duy trì hội thoại.
  • Cách nói rập khuôn, lặp lại, nhại lời hoặc ngôn ngữ khác thường.
  • Không có những hoạt động chơi đa dạng, không biết chơi giả vờ, không chơi đóng vai hoặc không chơi bắt chước mang tính xã hội phù hợp với mức độ phát triển.

- Những kiểu hành vi, mối quan tâm và những hoạt động bị thu hẹp, mang tính lặp lại, rập khuôn thể hiện ở ít nhất là một trong những biểu hiện sau:

  • ‎Quá bận tâm tới một hoặc một số những mối quan hệ mang tính rập khuôn và thu hẹp với sự tập trung cao độ hoặc với cường độ bất thường.
  • Thực hiện một số thói quen một cách cứng nhắc hoặc những hành vi ‎nghi thức đặc biệt không mang ý nghĩa chức năng.
  • Có những hành vi rập khuôn, lặp đi lặp lại (ví dụ: Vỗ tay, múa ngón tay, lắc đầu, đung đưa toàn thân).
  • Bận tâm dai dẳng tới các chi tiết của đồ vật.

- Trẻ phải có nhiều hơn 6 tiêu chí của nhóm 1,2,3, trong đó ít nhất là có 2 ‎tiêu chí thuộc nhóm 1 và 1 tiêu chí của nhóm 2 và 3.

- Chậm phát triển ít nhất ở 1 trong 3 lĩnh vực sau từ trước 3 tuổi: Tương tác xã hội, ngôn ngữ giao tiếp xã hội, chơi tưởng tượng.

‎6. 1. Phân loại bệnh tự kỷ ở trẻ:

Phân loại theo thể lâm sàng, có 5 thể:

- Tự kỷ điển hình (tự kỷ Kanner): Bao gồm các dấu hiệu bất thường trong những lĩnh vực: Tương tác xã hội, chậm hoặc rối loạn ngôn ngữ giao tiếp, hành vi định hình cùng với những mối quan tâm bị thu hẹp, khởi phát trước 3 tuổi.

‎- Hội chứng Asperger (tự kỷ chức năng cao): Có các dấu hiệu kém tương tác xã hội nhưng vẫn có quan hệ với người thân, có khả năng nói được nhưng cách giao tiếp bất thường, không chậm phát triển nhận thức. Các dấu hiệu bất ‎thường xuất hiện sau 3 tuổi.

- Hội chứng Rett: Hầu như chỉ có trẻ gái bị mắc, sự thoái triển các kỹ năng ngôn ngữ, giao tiếp, tương tác, vận động xảy ra khi trẻ ở lứa tuổi 6 - 18 tháng, có những động tác định hình ở tay, vẹo cột sống, đầu nhỏ, chậm phát triển trí tuệ mức nặng.

- Rối loạn phân rã tuổi ấu thơ: Sự thoái lùi phát triển đáng kể xảy ra trước 10 tuổi về các kỹ năng: Ngôn ngữ, xã hội, kiểm soát đại tiểu tiện, kỹ năng chơi và vận động.

- Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu: Có những dấu hiệu bất thường thuộc một trong 3 lĩnh vực của tự kỷ điển hình nhưng không đủ để chẩn đoán.

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Không có thuốc đặc hiệu điều trị tự kỷ mà chỉ dùng thuốc điều trị một số triệu chứng kèm theo.

7. Điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ

- Những nguyên tắc điều trị:

  • Nâng cao kỹ năng xã hội cho trẻ.
  • Tạo môi trường sống thích hợp.
  • Sử dụng những phương pháp can thiệp dựa trên học thuyết nhận thức và hành vi, sử dụng phương tiện nhìn (thị giác) để dạy trẻ, huấn luyện đa nguyên tắc cho tất cả những nhân viên chuyên nghiệp làm việc với trẻ tự kỷ.
  • ‎Chương trình giáo dục nên bắt đầu càng sớm càng tốt nhất là khi trẻ ở ‎lứa tuổi từ 2 đến 4 tuổi.

- Chương trình can thiệp sớm cho trẻ trước 5 tuổi bao gồm dạy trẻ và tư vấn cho gia đình.

- Có bằng chứng cho thấy phương pháp trị liệu hành vi tích cực cho trẻ ‎trước 3 tuổi đã có hiệu quả cải thiện về khả năng ngôn ngữ và chức năng xã hội sau này, can thiệp sớm tích cực 40 giờ/1 tuần trong 2 năm liên tục cho thấy trẻ có tiến bộ về nhận thức và hành vi.

- Giáo dục, huấn luyện và trợ giúp cho cha mẹ cần được tiến hành thường xuyên. Gia đình trẻ tự kỷ cùng tham gia dạy trẻ có vai trò quan trọng cho sự tiến bộ của trẻ và chăm sóc trẻ toàn diện.

- Trẻ tự kỷ vẫn cần được hỗ trợ về giáo dục thậm chí cả khi ngôn ngữ phát triển gần như bình thường. Dạy trẻ tại nhà theo chương trình cá biệt hóa, cung cấp cho trẻ thông tin thị giác, cấu trúc và dự đoán.

- Hệ thống giao tiếp bằng trao đổi tranh (PECS - Picture Exchanged Communication System) được áp dụng nhằm làm cho trẻ hiểu các bước của công việc, hiểu lịch trình, thể hiện nhu cầu và tăng khả năng tương tác.

‎- Những trẻ lớn và trẻ vị thành niên với trí tuệ khá cao nhưng kỹ năng xã hội nghèo nàn và có một số triệu chứng tâm thần như trầm cảm, lo âu, rối loạn ám ảnh nghi thức cần được điều trị tâm lý, hành vi nhận thức và bằng thuốc.

‎- Huấn luyện các kỹ năng xã hội có hiệu quả đặc biệt trong điều trị nhóm.

‎- Hiện không có thuốc đặc hiệu điều trị tự kỷ mà chỉ dùng thuốc điều trị một số triệu chứng kèm theo. Một số thuốc an thần kinh có tác động làm giảm ‎hành vi tăng động, cơn hờn giận, hung tính, tự gây thương tích, hành vi định ‎hình, rối loạn ám ảnh nghi thức.

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Nguyên nhân của tự kỷ không liên quan đến sự xa cách tình cảm giữa trẻ với cha mẹ.

8. Tiên lượng và những lưu ý ở trẻ tự kỷ

Trẻ thường đi học muộn hơn, ít hòa nhập với bạn, khó khăn về ngôn ngữ giao tiếp, khó khăn về học tập nhất là những môn xã hội.

Trẻ tự kỷ nặng cần được giáo dục đặc biệt, trẻ tự kỷ nhẹ có thể đi học hòa nhập. Một số trẻ có ngôn ngữ giao tiếp sau này lớn lên có thể sống tự lập, có việc làm, tuy nhiên vẫn thường cô độc trong cộng đồng. Nhiều người tự kỷ khác sống phụ thuộc vào gia đình hoặc cần được đưa vào trung tâm.

Việc điều trị tích cực sớm có thể cải thiện chức năng ngôn ngữ và xã hội, việc chậm chẩn đoán dẫn đến hậu quả xấu. Có khoảng 50% trẻ tự kỷ thể điển hình có thể không nói được hoặc nói rất ít ở tuổi trưởng thành. 

Không có nguy cơ tăng lên của bệnh tâm thần phân liệt ở người lớn nhưng giá phải trả cho sự chậm trễ trong chẩn đoán và can thiệp là rất cao.

Tiên lượng tốt liên quan đến trí tuệ cao, ngôn ngữ có chức năng và ít những triệu chứng hành vi kỳ lạ. Khi trẻ lớn lên một số triệu chứng có thể thay ‎đổi, một số có thể có hành vi tự gây thương tích.

Mời độc giả xem thêm video đang được quan tâm:

Mối nguy hại khi trẻ em xem tivi quá nhiều và cách khắc phục


5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Mục lục

  • Top 10 dấu hiệu của chứng tự kỷ
    • Dấu hiệu 1: Kỹ năng ngôn ngữ hạn chế
    • Dấu hiệu 2: Limited/No Eye Liaction
    • Dấu hiệu 3: Hành vi lặp đi lặp lại
    • Dấu hiệu 4: Chơi không tưởng tượng
    • Dấu 5: Chống lại các dấu hiệu của tình cảm
    • Dấu hiệu 6: Tuân thủ cứng nhắc để lên lịch
    • Dấu hiệu 7: Khó hiểu ngôn ngữ phi ngôn ngữ
    • Dấu hiệu 8: Các vấn đề về cảm giác
    • Dấu 9: Sở thích tập trung
    • Dấu hiệu 10: Cử chỉ hạn chế
  • Sự kết luận

Ở Hoa Kỳ, khoảng một trong 59 trẻ em được sinh ra mắc chứng tự kỷ. Đây là một thống kê leo lên cao hơn mỗi năm khi nhận thức về tự kỷ phát triển và các bác sĩ ngày càng có khả năng nhận ra các dấu hiệu của chứng tự kỷ. & NBSP;

Tuy nhiên, vì can thiệp sớm đóng vai trò quan trọng như vậy trong việc phục hồi tự kỷ, nên điều quan trọng đối với các bậc cha mẹ cũng là học các dấu hiệu của chứng tự kỷ.

Bác sĩ nhi khoa chỉ có thể nhìn thấy một đứa trẻ mỗi lần vài tháng một lần một năm một lần để kiểm tra con cái tốt.

Không có cha mẹ chỉ ra những quan sát của riêng họ về con cái của họ, các bác sĩ có thể không có đủ thông tin để giới thiệu cha mẹ đến một chuyên gia cho đến sau này trong cuộc sống. & NBSP;

Điều này dẫn đến nhiều trẻ em mắc chứng tự kỷ không được chẩn đoán cho đến khi chúng bắt đầu gặp khó khăn ở trường. Kết quả là, họ bỏ lỡ những lợi ích của sự can thiệp sớm.

Thông thường, với tư cách là cha mẹ, chúng ta biết khi nào mọi thứ không phù hợp với con mình, ngay cả khi chúng ta không chắc chắn về vấn đề này là hoặc làm thế nào để mô tả nó.exactlywhat the problem is or how to describe it.

Top 10 dấu hiệu của chứng tự kỷ

Dấu hiệu 1: Kỹ năng ngôn ngữ hạn chế

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Dấu hiệu 2: Limited/No Eye Liaction

Dấu hiệu 3: Hành vi lặp đi lặp lại

Dấu hiệu 4: Chơi không tưởng tượng

Dấu 5: Chống lại các dấu hiệu của tình cảm

Dấu hiệu 6: Tuân thủ cứng nhắc để lên lịch

Dấu hiệu 2: Limited/No Eye Liaction

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Dấu hiệu 3: Hành vi lặp đi lặp lại

Dấu hiệu 4: Chơi không tưởng tượng

Dấu 5: Chống lại các dấu hiệu của tình cảm

Dấu hiệu 6: Tuân thủ cứng nhắc để lên lịch

Dấu hiệu 7: Khó hiểu ngôn ngữ phi ngôn ngữdon’t typically make eye contact because they haven’t yet learned the importance of that skill, and in early years eye contact tends to be quite brief.

Dấu hiệu 8: Các vấn đề về cảm giác

Dấu hiệu 3: Hành vi lặp đi lặp lại

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Dấu hiệu 4: Chơi không tưởng tượng

Dấu 5: Chống lại các dấu hiệu của tình cảm

Dấu hiệu 6: Tuân thủ cứng nhắc để lên lịch

Dấu hiệu 4: Chơi không tưởng tượng

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Dấu 5: Chống lại các dấu hiệu của tình cảm

Dấu hiệu 6: Tuân thủ cứng nhắc để lên lịch

Dấu hiệu 7: Khó hiểu ngôn ngữ phi ngôn ngữ

Dấu hiệu 8: Các vấn đề về cảm giác

Dấu 9: Sở thích tập trung

Dấu 5: Chống lại các dấu hiệu của tình cảm

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Dấu hiệu 6: Tuân thủ cứng nhắc để lên lịch

Dấu hiệu 7: Khó hiểu ngôn ngữ phi ngôn ngữ

Dấu hiệu 8: Các vấn đề về cảm giác

Dấu 9: Sở thích tập trung

Nhưng nếu con bạn liên tục không muốn được chạm vào hoặc giữ, đó có thể là một dấu hiệu cho thấy một cái gì đó khác đang diễn ra.

Dấu hiệu 6: Tuân thủ cứng nhắc để lên lịch

Tất cả trẻ em đều làm tốt với các thói quen, nhưng đối với trẻ em trên phổ tự kỷ, việc thay đổi một thói quen hoàn toàn có thể phá hỏng ngày của chúng.

Họ phát triển mạnh về khả năng dự đoán và kiểm soát mà lịch trình và thói quen của họ cung cấp cho họ.

Vì vậy, trong khi một đứa trẻ khác có thể rất vui mừng khi bị kéo ra khỏi trường trong một ngày để đi chơi với cha mẹ, một đứa trẻ trên quang phổ có thể trở nên buồn bã vì chúng đã được đưa vào trường.supposedto be in school.

Họ có thể có dấu hiệu lo lắng hoặc thất vọng khi các thói quen thay đổi.

Dấu hiệu 7: Khó hiểu ngôn ngữ phi ngôn ngữ

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Có nhiều thành phần để hiểu ngôn ngữ.

Một mặt, có những cách trẻ em sử dụng ngôn ngữ với chúng tôi. Mặt khác, có nhiều cách mà trẻ em giải thích ngôn ngữ chúng ta sử dụng với chúng.

Trẻ em trên phổ tự kỷ thường gặp khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ phi ngôn ngữ. Điều này có thể bao gồm một người biểu cảm khuôn mặt, ngôn ngữ cơ thể và giọng điệu.

Sarcasm thường đi qua những đứa trẻ này đầu: chúng có thể diễn giải theo nghĩa đen mà nói, nhưng bỏ lỡ bức tranh lớn vì chúng không có thông báo nào.whatis said, but miss the big picture because they don’t noticehowit’s said.

Dấu hiệu 8: Các vấn đề về cảm giác

Các vấn đề về cảm giác có thể khó nhận thấy bởi vì bạn không bao giờ biết chính xác những gì đang diễn ra trong tâm trí con bạn.

Tuy nhiên, bạn có thể bắt đầu nghi ngờ các vấn đề về cảm giác nếu con bạn che tai khi nó ồn ào, nếu chúng nhắm mắt khi nó sáng, hoặc nếu chúng có vẻ bị choáng ngợp trong không gian đông đúc như trung tâm hoặc các cuộc tụ họp gia đình.

Có lẽ họ lắng nghe tốt ở nhà nhưng đấu tranh trước công chúng. Hoặc có thể bạn nhận thấy rằng bạn đang nuôi một người ăn đặc biệt khó tính, người có vấn đề với một số kết cấu nhất định.

Mặc dù những triệu chứng này không đảm bảo rằng con bạn đang gặp vấn đề về cảm giác, nhưng chúng là những chỉ số chính cho thấy chúng có thể gặp vấn đề về cảm giác.

Dấu 9: Sở thích tập trung

5 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ năm 2022

Tín dụng hình ảnh

Một dấu hiệu quan trọng khác của chứng tự kỷ là một đứa trẻ có lợi ích rất tập trung. Trẻ em trên phổ tự kỷ thường trở nên cố định dựa trên một mối quan tâm nhất định.

Họ sẽ nghiên cứu về chủ đề đó, nói về Itad Nauseam và dường như không chú ý khi người khác không quan tâm đến cùng một chủ đề.ad nauseam, and not seem to notice when other people aren’t interested in the same subject.

Họ cũng có thể trở nên thất vọng nếu bạn cố gắng kéo họ ra khỏi sở thích đặc biệt của họ.

Dấu hiệu 10: Cử chỉ hạn chế

Với những đứa trẻ rất nhỏ, bạn có thể nhận thấy rằng trẻ tự kỷ don don phát triển ra cử chỉ trên cùng với tốc độ như những đứa trẻ khác.

Ví dụ, họ có thể rên rỉ cho một chiếc bánh quy, nhưng không chỉ vào lọ cookie, hoặc họ có thể với lấy lọ cookie mà không bao giờ nhìn vào nó.

Với những đứa trẻ lớn hơn, bạn sẽ thường nhận thấy rằng chúng không sử dụng cử chỉ để giao tiếp trong khi kể chuyện.

Ngay cả những đứa trẻ bằng lời nói cũng có thể giao tiếp với lời nói của chúng, nhưng ngôn ngữ cơ thể của chúng có thể cứng nhắc hoặc chúng có thể sử dụng các chuyển động lặp đi lặp lại thay vì cử chỉ có ý nghĩa trong khi nói.

Sự kết luận

Hãy nhớ rằng nhiều trong số những dấu hiệu của chứng tự kỷ này là một phần của sự phát triển bình thường của trẻ. Nó chỉ trở thành triệu chứng khi nó tiếp tục xảy ra sau khi nó không còn phù hợp về mặt phát triển.

Ngoài ra, nhiều người không ở trên phổ tự kỷ sẽ có một số triệu chứng này. Đó là lý do tại sao nó rất quan trọng để xem xét con bạn đang phát triển như thế nào. & NBSP;

Nếu bạn nghi ngờ con bạn có thể mắc chứng tự kỷ, bạn nên mang đến những lo ngại của bạn với bác sĩ nhi khoa con của bạn và yêu cầu giới thiệu đến một chuyên gia. Họ có thể giúp bạn xác định xem con bạn có tự kỷ, thử thách học tập hoặc phát triển khác nhau hay thứ gì khác.

Bài liên quan: Thực phẩm và Tự kỷFood and Autism

3 triệu chứng chính của tự kỷ là gì?

Những dấu hiệu phổ biến của chứng tự kỷ ở người lớn bao gồm: thấy khó hiểu những gì người khác đang nghĩ hoặc cảm nhận. Nhận được rất lo lắng về các tình huống xã hội. cảm thấy khó khăn để kết bạn hoặc thích tự mình.finding it hard to understand what others are thinking or feeling. getting very anxious about social situations. finding it hard to make friends or preferring to be on your own.

10 dấu hiệu hàng đầu của chứng tự kỷ là gì?

10 triệu chứng phổ biến nhất của tự kỷ là:..
Khó giao tiếp ..
Chuyển động và hành vi lặp đi lặp lại ..
Khó khăn trong các tình huống xã hội ..
Rắc rối với chuyển tiếp ..
Đính kèm với lợi ích bất thường ..
Khó hiểu cảm xúc ..
Các vấn đề về giấc ngủ định kỳ ..
Kiểm soát xung không đủ ..

7 dấu hiệu của chứng tự kỷ là gì?

Dấu hiệu tự kỷ ở trẻ em..
không trả lời tên của họ ..
Tránh giao tiếp bằng mắt ..
không cười khi bạn mỉm cười với họ ..
Rất buồn nếu họ không thích một hương vị, mùi hoặc âm thanh nhất định ..
Các chuyển động lặp đi lặp lại, chẳng hạn như vỗ tay, vỗ tay hoặc làm rung chuyển cơ thể của họ ..
không nói nhiều như những đứa trẻ khác ..

Một trong những dấu hiệu đầu tiên của chứng tự kỷ là gì?

Nhận ra các dấu hiệu của tự kỷ..
Có thể không giữ giao tiếp bằng mắt hoặc làm cho ít hoặc không giao tiếp bằng mắt ..
Hiển thị không có hoặc ít phản ứng với nụ cười của cha mẹ hoặc biểu cảm khuôn mặt khác ..
Có thể không nhìn vào các đối tượng hoặc sự kiện mà cha mẹ đang nhìn hoặc chỉ vào ..
Có thể không chỉ vào các đối tượng hoặc sự kiện để có được cha mẹ nhìn vào chúng ..