Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Skip to content

Ở Việt Nam, bánh mì vốn là một món ăn rất phổ biến, được nhiều người ưa thích bởi nó rất dễ ăn và cũng khá tiện lợi cho những người bận rộn. Phụ nữ sau sinh có ăn được bánh mì không? Đây là món ăn mà các chuyên gia dinh dưỡng khuyên các bà mẹ không nên sử dụng. Vậy lí do tại sao bánh mì lại không có lợi cho phụ nữ sau sinh?

Nguyên liệu chủ yếu làm nên bánh mì là từ bột mì pha với bột nở, một chút muối hoặc đường (nếu là bánh mì ngọt) nhào lẫn với nước và ủ trong một thời nhất định. Sau đó đem nướng ở nhiệt độ cao. Bởi vậy trong bánh mì không chứa nhiều chất dinh dưỡng mà chỉ là thức ăn cung cấp năng lượng tạm thời giúp bạn vượt qua cơn đói.

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Để đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho phụ nữ sau sinh thì bánh mì không phải là món ăn thích hợp. Hơn nữa nếu các mẹ ăn nhiều bánh mì có thể gây ra nhiều tác hại không mong muốn như sau:

  • Do trong thành phần của bánh mì (nhất là các loại bánh mì đóng túi có trong các cửa hàng, siêu thị…) có chứa nhiều đường tinh luyện và các chất bảo quản sẽ làm tăng lượng isulin trong máu, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và bé.
  • Các loại bánh như pizza, hamburger, sandwich… có chứa một lượng lớn muối có thể ảnh hưởng đến lượng cholesterol gây ra các bệnh về tim mạch, huyết áp cao, thận…
  • Đối với phụ nữ sau sinh đang muốn lấy lại vóc dáng thì bánh mì là loại thức ăn nên hạn chế tới mức tối đa bởi nó là loại tinh bột chuyển hóa chậm, dễ gây tăng cân, béo phì.
  • Việc ăn nhiều bánh mì cũng khiến các mẹ dễ bị táo bón bởi trong bánh mì hầu như không có chất xơ. Tình trạng thiếu chất xơ có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ, dẫn đến chứng mệt mỏi…
  • Hàm lượng dinh dưỡng có trong bánh mì rất thấp, chủ yếu là protein, chất béo và glucid… chỉ có khả năng cung cấp năng lượng chứ không thể bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho hoạt động hằng ngày của cơ thể. Ngoài ra, trong bánh mì còn chứa axit phytic. Đây là chất gây cản trở việc cơ thể hấp thụ các khoáng chất.
  • Đối với phụ nữ, việc ăn quá nhiều loại thực phẩm này cũng đồng nghĩa với việc bạn đang dung nạp vào cơ thể một lượng lớn muối và đường. Đây có thể là nguyên nhân khiến da bị nổi mụn, sạm dần đi…

  Bị mất sữa sau sinh 1 tháng

Phụ nữ sau sinh có ăn được bánh mì không? Với những thông tin trên, hy vọng các mẹ có thể hạn chế ăn các loại bánh mì. Nhất là những loại có chứa nhiều muối, đường và đóng gói sẵn với thời gian sử dụng dài để tránh nạp vào cơ thể những chất gây hại cho sức khỏe của mẹ, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Vui lòng tham vấn bác sĩ trước khi thực hiện.

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không
Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không

Bánh mì vốn dĩ là một loại bánh quen thuộc ở phương Tây nhưng đã nhanh chóng phổ biến trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Mặc dù vậy, sau sinh ăn bánh mì có được hay không lại vẫn là thắc mắc của đa số mẹ Việt. Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

  >>> Mẹ đã biết: Những tác HẠI không lường khi ăn bánh kéo sau sinh!

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không
Sau sinh có được ăn bánh mì không?

Sau sinh có được ăn bánh mì không?

Bánh mì là một loại thực phẩm được làm từ bột mì kết hợp với một số nguyên liệu, phụ gia khác. Ở Việt Nam, loại bánh này vẫn được sử dụng thường xuyên trong các bữa ăn sáng hoặc ăn vặt. Đây cũng là một cách cung cấp năng lượng rất tiết kiệm thời gian, chi phí cho mọi người.

Mặc dù vậy, sau sinh ăn bánh mì lại là một việc làm không được ủng hộ vì theo các chuyên gia dinh dưỡng, nó không những không mang đến lợi sức khỏe mà còn có thể gây ra một số tác hại không mong muốn đến cả người mẹ và em bé.

Cụ thể thì sau sinh ăn bánh mỳ gây hại như thế nào, các mẹ hãy cùng tiếp tục theo dõi phân tích của chúng tôi.

Thành phần dinh dưỡng của bánh mì

Không dễ để xác định cụ thể thành phần dinh dưỡng của bánh mì vì nó còn phụ thuộc vào công thức làm bánh của từng cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, chúng ta có thể tìm ra công thức chung cho tất cả các loại bánh mì, đó là bột mì, bơ, sữa, trứng gà, muối, đường, bột nở cùng một số phụ gia khác.

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không
Bánh mì có nhiều công thức khác nhau, nhưng nhìn chung đều chứa một số thành phần nhất định

Trong đó, nếu như sau sinh ăn bánh mì, bà mẹ có thể đưa vào cơ thể một số chất như:

– 100g bột mì – nguyên liệu chính của bánh mì cung cấp 346 Kcal, 10.3g protein, 1.1g chất béo, 73.6g carb.

– 100g bơ cung cấp 756 Kcal, 0.5g protein, 83.5g chất béo, 0.5g carb.

– 100ml sữa bò tươi cung cấp 74 Kcal, 3.9g protein, 4.4g chất béo, 4.8g carb, 5.26g đường.

– 100g trứng gà cung cấp 166 Kcal, 14.8g protein, 11.6g chất béo, 0.5g carb, 0.77g đường.

Như vậy có thể kết luận: Bánh mì là loại thực phẩm giàu năng lượng, chất béo, protein. Ngoài ra nó còn chứa một lượng không nhỏ đường và muối, tuy nhiên không giống nhau ở tất cả các loại bánh mì.

Tác hại không ngờ của bánh mì đối với bà mẹ sau sinh

Dựa vào thành phần dinh dưỡng trên, chúng ta có thể chỉ ra được một số tác hại nếu mẹ sau sinh ăn bánh mì:

– Bánh mì giàu năng lượng nhưng lại không giàu dinh dưỡng, và điều đó khiến nó không phù hợp với chế độ ăn uống đòi hỏi cao về dưỡng chất của một bà mẹ sau sinh. Việc kẹp thịt hoặc các thức ăn khác vào bánh mì có thể giải quyết được vấn đề dinh dưỡng, song lại ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của bà mẹ.

  • Xem thêm: Sau sinh ăn bánh xèo có được không?
Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không
Dinh dưỡng trong bánh mì không phù hợp với chế độ ăn uống của bà mẹ sau sinh

– Đối với một số người, bánh mì là món khoái khẩu. Tuy nhiên với đa số các bà mẹ, những chiếc bánh mì khô giòn lại thật khó nuốt!

– Bánh mì chứa nhiều chất béo, nguồn chất béo này chủ yếu đến từ bơ và sữa. Do đó nếu sau sinh ăn bánh mỳ, bà mẹ có thể bị tăng cân mất kiểm soát.

– Bánh mì được nướng khô, lại chứa nhiều đường và muối nên khi ăn sẽ cần phải uống nhiều nước, dẫn đến nhanh no và no lâu. Vì vậy sau sinh ăn bánh mì, bà mẹ có thể bị giảm cảm giác ngon miệng, không muốn ăn những món ăn khác nữa. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng sau sinh, ảnh hưởng đến sữa mẹ, con chậm lớn.

– Bột mì dùng để làm bánh mì có chứa gluten – đây là một loại protein có thể gây đầy hơi, rối loạn tiêu hóa đối với những người có đường ruột kém như phụ nữ sau sinh. Thậm chí nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất gluten này có thể gây nghiện nếu sử dụng trong thời gian dài.

Bà đẻ có ăn được bánh mì chăm sữa không
Sau sinh ăn bánh mì có thể làm người mẹ và em bé bị rối loạn tiêu hóa

– Axit phytic trong bánh mì, cụ thể hơn là từ bột mì có thể làm giảm sự hấp thu sắt, kẽm, canxi – những dưỡng chất hết sức cần thiết cho đứa trẻ trong những ngày tháng đầu đời.

Sau sinh ăn bánh mì cũng làm tăng cholesterol xấu trong cơ thể người mẹ, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tim mạch.

– Ngoài ra, độ an toàn vệ sinh thực phẩm của bánh mì cũng là một vấn đề rất đáng quan tâm. Không ít bà mẹ sau khi ăn bánh mì không đảm bảo đã bị đi ngoài, làm con bú mẹ cũng gặp phải tình trạng tương tự.

Như vậy, sau sinh ăn bánh mỳ không hề tốt cho sức khỏe của cả mẹ và em bé. Vì vậy thay vì bánh mì, mẹ hãy chọn cho mình những thực phẩm lành mạnh khác, chẳng hạn như cơm, hoa quả và rau xanh nhé!

Nguồn: Mebeaz.com