Các hoạt động cơ bản trong kho hàng là gì

Chúng ta đều biết hoạt động quản lý kho hàng là một trong những hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, sản xuất của bất cứ doanh nghiệp nào. Vậy nhà kho là gì? các mẫu nhà kho phổ biến trên thị trường là gì? mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Tham khảo: 

Kho hàng là gì? 

Kho hàng có tên chính thức tiết Anh là cụm từ Warehouse.

Khái niệm nhà kho: loại hình cơ bản bản của nhóm ngành logistics. Là nơi cất giữ, lưu trữ nguyên liệu, vật tư, hàng hóa, thành phẩm trong quá trình chuyển từ điểm đầu tới điểm cuối của dây chuyền cung ứng. Mang lại khả năng lưu trữ bảo quản và chuẩn bị hàng hóa cho doanh nghiệp, đảm bảo số lượng hàng hóa luôn được cung ứng liền mạch cả về chất lượng và số lượng.

Kho hàng có nhiều loại hình, khả năng lưu trữ, mô hình quản lý khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng cũng như đặc điểm hàng hóa chủ đầu tư có thể lựa chọn hình thức kho hàng phù hợp.

Những loại nhà kho phổ biến

Có rất nhiều loại nhà kho khác nhau tuy nhiên để dễ dàng phân biệt người ta thường phân chia kho thành các đặc điểm về

Đặc thù sản phẩm

– Kho linh kiện

– Kho sản phẩm

– Kho vật liệu đóng gói

Chuỗi phân phối hàng hóa

– Kho dự trữ ngoài đô thị

– Kho trung chuyển

– Kho công nghiệp

– Kho vật liệu- vật tư- phụ liệu

– Kho hàng phân phối

Vai trò của nhà kho

Đảm tính tính liên tục

Nhu cầu tiêu dùng của thị trường phụ thuộc và rất nhiều yếu tố bao gồm cả chủ động và khách quan. Biến động đó có thể theo mùa vụ, thời điểm được hoạch định lên dự đoán từ trước tuy nhiên cũng có những lý do bất ngờ kiến thị trường biến động khó lường.

Vì vậy kho hàng được hoàn thiện để điều tiết hàng hóa được hoạt động liên tục để bảo đảm chất lượng ổn định, chi tiết hợp lý nhất cho doanh nghiệp. Lượng hàng hóa dự trữ trong kho hàng giúp doanh nghiệp đối phó được với các vấn đề thay đổi trên thị trường, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

Tối ưu chi phí sản xuất

Kho hàng giúp xác định các lô hàng với quy mô kinh tế trong quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa. Định hướng chính xác hàng hóa giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển, quản lý, lưu kho cho doanh nghiệp. Tận dụng cơ sở vật chất từ đó mang lại hoạt động kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận tối ưu.

Chuyên nghiệp hóa dịch vụ của doanh nghiệp tới khách hàng

Đây là vai trò được thể hiện rõ nhất qua việc hàng hóa luôn được đảm bảo sẵn sàng về số lượng, chất lượng, trạng thái để đem lại khả năng giao nhận đúng thời gian, địa điểm mà khách hàng yêu cầu. Tối ưu khâu lưu kho mang lại hiệu quả trong việc tìm kiếm, đóng gói tiết kiệm thời gian cho nhà cung cấp và khách hàng.

Phối hợp hàng hóa

Để tận dụng khả năng lưu trữ của nhà kho nhiều doanh nghiệp lựa chọn sử dụng lưu trữ đa dạng hàng hóa. Kho hàng có nhiệm vụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép với nhiều loại hàng hóa khác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh.

Cần thiết kế kho hàng luôn chuẩn bị sẵn hàng cho quá trình vận chuyển, bán hàng với chủng loại đa dạng. Sau đó từng đơn hàng sẽ được vận chuyển tới tận tay khách hàng.

Đảm bảo chất lượng sản phẩm 

Nhà kho đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lượng, chất lượng trong suốt quá trình lưu trữ. Tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho hàng hóa để bảo quản hàng hóa ổn định, hoàn chỉnh mà không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân từ môi trường bên ngoài như mối mọt, độ ẩm, côn trùng…

Chăm sóc giữ gìn hàng hoá trong kho hàng hóa là tác phong quan trọng của bất cứ mô hình nhà kho hàng mang lại hiệu quả trong việc kinh doanh và quản lý nhà kho cho doanh nghiệp.

>>> Tham khảo: Kệ kho hàng công nghiệp

Kinh nghiệm quản lý và lưu trữ hàng hóa trong kho

Nguyên tắc cơ bản khi quản lý kho hàng

– Sắp xếp hàng hóa theo từng vị trí riêng biệt khoa học, có tổ chức

– Nên theo nguyên tắc nhập trước xuất trước

– Mỗi loại hàng cần một thẻ kho thường xuyên cập nhật thông tin

– Sắp xếp thời gian xuất nhập hàng hóa từ nhà cung cấp, đơn vị giao hàng

Để lưu trữ hàng hóa trong kho một cách hiệu quả chủ doanh nghiệp cần lên kế hoạch quản lý kho vận một cách chi tiết, thực tế. Xây dựng kho bãi đáp ứng đầy đủ yêu cầu lưu trữ, xuất nhập hàng hóa. Nhân viên kho luôn phải ghi thông tin thẻ bài cho từng mẫu hàng nhập kho.

>>> Đừng bỏ qua: Chia sẻ file quản lý kho bằng Excel miễn phí

Lên quy trình để đầu tư vật tư chính xác vì chi phí vật tư của một nhà kho chiếm tới 60% trên tổng vốn đầu tư kho hàng. Các khâu cần thiết lập các cấp quản lý quy trình, để bảo đảm không xảy ra sai sót, rủi ro trong quá trình từ lúc nhập kho- lưu trữ- xuất hàng.

Sử dụng phần mềm hỗ trợ trong quá trình quản lý mang lại hiệu quả tối đa và hạn chế các vấn đề sai sót không đáng có. Tìm kiếm nhân lực có kinh nghiệm, tin tưởng để giao nhiệm vụ quản lý và vận hành nhà kho.

Trên hết để hoàn thiện một kho hàng chuyên nghiệp các chủ đầu tư, doanh nghiệp cần lựa chọn được đơn vị cung cấp hệ thống kệ lưu trữ chất lượng. Chi phí xây dựng một nhà kho là rất lớn vì vậy cần đảm bảo sản phẩm kệ lưu trữ phải an toàn có khả năng sử dụng liên tục lâu dài.

Vinatech hiện là đơn vị hàng đầu trên thị trường Việt Nam chuyên cung cấp các sản phẩm kệ kho hàng, kệ công nghiệp dành cho nhóm ngành logistics với chất lượng và giá thành cạnh tranh. Đến với Vinatech khách hàng sẽ nhận được dịch vụ tư vấn, giải đáp, xây dựng mô hình nhà kho chuyên nghiệp.

Không chỉ mang lại sản phẩm chất lượng Vinatech còn cung cấp các dịch vụ tư vấn xung quanh setup nhà kho chuyên dụng cho doanh nghiệp, cá nhân. Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ theo số hotline 086.758.9999

1. Kho hàng là gì?

Kho hàng là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất.

2. Tại sao phải có kho hàng?

Cung và cầu phù hợp hơn [lưu trữ]

  • Cầu và cung không phải lúc nào cũng đồng bộ
  • Lưu trữ sản phẩm để đáp ứng khi thiếu hàng hay xảy ra nhu cầu bất ngờ

Tạo các cơ hội gom hàng [lưu lượng]

  • Các lô hàng lớn có chi phí thấp hơn trên mỗi đơn vị vận chuyển
  • Cơ hội chiết khấu khi mua hàng số lượng lớn

3. Các chức năng hoạt động chính

3.1 Receive

  • Lập kế hoạch điểm đến
  • Quản lý nơi dỡ hàng
  • Tiếp nhận nguyên vật liệu
  • Dỡ hàng và dàn dựng
  • Kiểm tra thiệt hại, phân loại, thiếu hàng,..

3.2 Put-­Away

  • Xử lý vật liệu
  • Xác minh vị trí lưu trữ
  • Di chuyển vật liệu vào
  • Khu vực lưu trữ
  • Cấp hồ sơ và vị trí
  • Đặt vị trí để hàng

3.3Store

  • Lưu giữ vật liệu
  • Tiêu tốn không gian
  • Mất nhiều thời gian hơn
  • Nhiều hình thức lưu trữ: pallet, case, each

3.4 Pick

  • Di chuyển các mặt hàng từ nơi lưu trữ cho đơn hàng
  • Xác minh tồn kho đang có
  • Tạo tài liệu vận chuyển
  • Bao gồm di chuyển, tìm kiếm và trích xuất

3.5Check -­ Pack ­‐ Ship

  • Kiểm tra hoàn thành đơn hàng
  • Xác nhận tài liệu
  • Đặt trong [các] kiện
  • Thu thập các đơn hàng
  • Lên lịch soạn hàng
  • Chất hàng lên xe

3.6 VAS

  • Dán nhãn, bao bì đặc biệt, lắp ráp nhỏ, lắp đặt, định giá lại, v.v.

3.7 Return

  • Xử lý luồng sản phẩm trả về với nhiều lý do [hư hỏng, hết hạn, trả về, vv]
  • Có thể chạy 5% [bán lẻ] và lên đến 30% [thương mại điện tử] về khối lượng
  • Các bước có thể bao gồm kiểm tra, sửa chữa, tái sử dụng, tân trang lại, tái chế và / hoặc vứt bỏ

4. Chức năng của kho hàng

Gom hàng: Khi một lô hàng /nguyên vật liệu không đủ số lượng thì Người gom hàng sẽ tập hợp, chỉnh đốn và sắp xếp hợp lý cho lô hàng lẻ thành những lô hàng đủ số lượng để sử dụng cách vận chuyển trọn gói container Khi hàng hóa/nguyên vật liệu được nhận từ nhiều nguồn hàng nhỏ, kho đóng vai trò là điểm tập kết thành những lô hàng lớn như vậy sẽ có điểm lợi thế về quy mô khi vận chuyển tới nhà máy ,thị trường bằng các phương tiện vận chuyển.

Phối hợp hàng hóa: Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng của khách hàng, quản lý kho bãi có nhiệm vụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép loại hàng hóa khác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hóa sẵn sàng cho quá trình bán hàng.

Bảo đảm và lưu giữ hàng hóa: Đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lượng, chất lượng trong suốt quá trình tác nghiệp, tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho, chăm sóc giữ gìn hàng hóa trong kho.

5. Các loại kho hàng

Trong chuỗi cung ứng doanh nghiệp hiện nay có rất nhiều loại kho hàng. Tùy vào mục đích sử dụng, đặc thù, dịch vụ cung cấp,… Dưới đây là một số loại kho thường gặp tại các doanh nghiệp:

Đặc điểm chung của một số loại kho hàng:

  • Raw Material Storage: gần nguồn hàng hoặc các điểm sản xuất.
  • WIP Warehouses: các bộ phận và linh kiện đã hoàn thành đươc một phần.
  • Finished Goods warehousing: được bố trí nằm gần khu vực sản xuất.
  • Local Warehouses: gần vị trí của khách hàng để cung cấp và phản hồi kịp thời.
  • Fulfillment Centers: giữ các sản phẩm và gửi đơn hàng nhỏ tới người tiêu dùng cá nhân [gom nhiều loại hoặc từng cái] – chủ yếu dành cho thương mại điện tử
  • Distribution Centers: tích hợp và gom các sản phẩm từ nhiều nguồn cho các chuyến hàng đến chung một đích hoặc khách hàng.
  • Mixing Centers:nhận vật liệu từ nhiều nguồn để cross-docking và vận chuyển vật liệu hỗn hợp [palet đến pallet].

5.1 Kho ngoại quan

Kho ngoại quan: Là khu vực kho, bãi được thành lập trên lãnh thổ Việt Nam. Ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ, bảo quản hoặc thực hiện một số dịch vụ đối với hàng hóa từ nước ngoài, hoặc từ trong nước đưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan được ký giữa chủ kho ngoại quan và chủ hàng.

5.2 Kho hàng tự động

Kho hàng tự động: Kho hàng tự động có hiệu quả cao, nhanh chóng và linh hoạt. Kho tự động sử dụng phần mềm theo dõi đơn hàng để nhận, lưu trữ và di chuyển hàng hóa. Kho hàng tự động cũng sử dụng các thiết bị hiện đại như xe nâng, giá đỡ và pallet để di chuyển hàng hóa nhanh chóng trong kho. Với phần mềm phân phối bán buôn phù hợp, quá trình quản lý sẽ ít mắc lỗi do con người hơn và khả năng nhận và vận chuyển hàng hóa hiệu quả hơn.

5.3 Kho hàng ôn hòa [kho hàng lạnh]

Kho ôn hòa: Duy trì nhiệt độ trong một phạm vi cài đặt để chất lượng hàng hóa vẫn còn nguyên vẹn. Các nhà kho này sử dụng các thiết bị làm mát hoặc sưởi ấm được đặt ở vị trí chiến lược và yêu cầu có thể thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố như mùa và đặc tính của sản phẩm được lưu trữ.

5.4 Kho phân phối

Kho phân phối: Kho phân phối [trung tâm phân phối] được sử dụng để lưu trữ và bán số lượng lớn hàng hóa. Thông thường, các trung tâm phân phối chứa hàng hóa từ nhiều nhà sản xuất và lần lượt bán cho các nhà bán lẻ.

Hàng hóa thường được lưu giữ trong một khoảng thời gian ngắn; trong một số trường hợp chỉ vài ngày tại một thời điểm. Trung tâm phân phối là một phần quan trọng của chuỗi cung ứng, vì vậy điều quan trọng là phải thiết lập nó một cách chính xác. Với một chuỗi cung ứng vận hành trơn tru, doanh nghiệp sẽ có thể phục vụ tốt hơn một lượng lớn khách hàng.

5.5 Kho hàng thương mại điện tử

Kho hàng thương mại điện tử hay còn gọi trung tâm thực hiện đơn hàng: Là nhà kho của công ty cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3 [3PL]. Nơi xử lý đơn hàng, chọn, đóng gói và vận chuyển cho các đối tác thương mại điện tử.
Các trung tâm thực hiện được sử dụng bởi nhiều công ty thương mại điện tử ngày nay để thuê ngoài việc lưu trữ và vận chuyển hàng hóa của họ.

Trong mô hình này, người bán vận chuyển hàng hóa đến trung tâm thực hiện và khi một đơn đặt hàng được đặt, trung tâm thực hiện sẽ giao đơn hàng đó. Điều này giúp loại bỏ nhu cầu ngày càng tăng của các nhà bán lẻ thương mại điện tử phải duy trì kho hàng của riêng họ.

Kết luận

Hiện nay, Smartlog đã cung cấp giải pháp quản lý & vận hành [Smartlog Warehouse Management System] cho hầu hết các kho hàng, trung tâm phân phối. SWM là một lựa chọn lý tưởng cho các doanh nghiệp quản lý logistics, hệ thống đã và đang được sử dụng cho các ngành hàng tiêu dùng nhanh [FMCG], thực phẩm – đồ uống [F&B], dược phẩm [Pharmacy], hóa chất [chemical] , điện tử [Electronic], dệt may [Garment],…

Video liên quan

Chủ Đề