Cách tính sản lượng biên

Chi phí biên [tiếng Anh: Marginal Cost] là một thước đo phần chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản lượng đầu ra.

Hình minh họa [Nguồn: fepimgas]

Khái niệm

Chi phí biên hay chi phí cận biên trong tiếng Anh gọi là: Marginal Cost.

Chi phí biên biểu thị phần chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản lượng đầu ra. Nó cho chúng ta biết mức phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra hoặc hi sinh thêm để đánh đổi lấy việc có thêm được một đơn vị đầu ra. 

Ví dụ

Nếu tổng chi phí cho việc in 300 cuốn sách là 15.000 nghìn đồng [tức 15 triệu đồng], còn tổng chi phí của việc in 301 cuốn sách là 15.030 nghìn đồng, thì trong trường hợp này, để có thêm cuốn sách thứ 301, người ta phải bổ sung thêm một khoản chi phí là 30 nghìn đồng.

Điều đó có nghĩa là chi phí biên của việc in cuốn sách thứ 301 là 30 nghìn đồng. Nói một cách khác, chi phí biên của đơn vị sản phẩm thứ q là:

trong đó TCq biểu thị tổng chi phí khi doanh nghiệp sản xuất q đơn vị đầu ra, còn TC[q-1] biểu thị tổng chi phí khi doanh nghiệp sản xuất [q-1] đơn vị đầu ra.

Khi hình thức hóa dưới dạng một công thức toán học, người ta hình dung rằng, có thể tính được chi phí biên tại từng điểm sản lượng q bất kì và định nghĩa chi phí biên theo công thức sau:

Trong đó ∆ biểu mức thay đổi của các biến số. Theo công thức trên, khi sự thay đổi trong q là tương đối nhỏ, chi phí biên MC tại mức sản lượng q, chính là giá trị đạo hàm của TC[q] tính tại điểm sản lượng q.

Là một hàm số của sản lượng, đương nhiên, mức chi phí biên phụ thuộc vào mức sản lượng. Tại các điểm sản lượng khác nhau, chi phí biên cũng khác nhau. 

Đường chi phí biên, về đại thể, cũng là một đường cong hình chữ U: thoạt tiên, với sản lượng xuất phát thấp, đường chi phí biên có xu hướng đi xuống khi sản lượng tăng. 

Đến một mức sản lượng nào đó, xu hướng ngược lại sẽ diễn ra. Khi này, nếu sản lượng tiếp tục tăng, chi phí biên sẽ tăng dần và đường chi phí biên trở thành một đường đi lên. 

Hình dáng này của đường chi phí biên cũng có nguồn gốc từ những lí do kinh tế giải thích hình dáng đường tổng chi phí hay đường chi phí bình quân. 

Khi sản lượng xuất phát còn quá thấp, sự dư thừa năng lực hay công suất của một số yếu tố sản xuất cố định cũng như một số lợi thế khác liên quan đến việc tăng qui mô sản lượng.

Điều này khiến cho việc sản xuất thêm một đơn vị sản lượng không cần phải bổ sung thêm chi phí tương ứng như mức chi phí mà mỗi đơn vị sản lượng ban đầu đòi hỏi. 

Chi phí biên của mỗi đơn vị sản lượng gia tăng về sau nhỏ hơn các đơn vị sản lượng trước đó. Chi phí biên giảm dần theo đà tăng của sản lượng. Về sau, khi những lợi thế nói trên được khai thác hết, những chi phí mới xuất hiện do qui mô sản lượng quá lớn, chi phí biên chắc chắn sẽ tăng lên khi sản lượng tăng. 

Có thể nói, các xu hướng diễn tiến của đường chi phí biên thực chất cũng chính là xu hướng diễn tiến của các đường tổng chi phí hay chi phí bình quân. Hoàn toàn có thể suy ra hình dáng của đường này từ những đường kia.

Hình 1: Đường chi phí biên

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế Vi mô, PGS.TS. Phí Mạnh Hồng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội]

Tuyết Nhi

MPL = dQ/dLVí dụ xem xét trường hợp vốn là cố định, lao động là khả biến trong trường hờpcủa bảng mô tả quan hệ đầu vào đầu ra dưới đây. Công ty có thể tăng thêm sảnlượng bằng cách bổ sung thêm lượng đầu vào lao động. Ví dụ chúng ta đangquản lí công ty may mặc có số thiết bị cố định có thể thuê nhiều hoặc ít lao độnghơn để may hoặc vận hành máy móc, chúng ta quyết định thuê bao nhiêu laođộng và sản xuất bao nhiêu quần áo. Để đưa ra quyết định chúng ta cần biếtmức sản lượng Q có tăng lên không và tăng lên bao nhiêu khi sản lượng đầuvào lao động tăng.Khi lượng lao động bằng 0 thì sản lượng bằng 0. Sau đó, sản lượng tăng lên khilao động đạt mức 8 đơn vị, sau mức này tổng sản lượng giảm xuống. Lúc đầumỗi đơn vị lao động có thể tận dụng càng nhiều lợi thế của máy móc và nhàxưởng, đến một mức nhất định lao động tăng thêm không còn hữu ích nữa vàcó thể phản tác dụng. Năm lao động có thể vận hành một dây chuyền tốt hơnhai lao động nhưng mười lao động thì chỉ làm vướng chân nhau.Qui luật năng suất biên giảm dần.Khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn thì sẽ tới điểm mà kể từđó mức năng suất gia tăng sẽ giảm. Khi lượng đầu vào lao động ít, mỗi lượngnhỏ lao động gia tăng sẽ làm tăng đáng kể sản lượng, khi có quá nhiều laođộng thì sản phẩm biên của lao động sẽ giảm.Khi sử dụng ngày càng nhiều yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sảnxuất khác giữ nguyên thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽngày càng giảm xuống.Mối quan hệ giữa APL và MPLKhi MPL > APL thì APL tăng dầnKhi MPL < APL thì APL giảm dầnKhi MPL = APL thì APL maxLượnglao động[L]Lượng vốn[K]Tổng sảnlượng [Q]0100110101010Giai đoạn I210301520Giai đoạn I310602030Giai đoạn INăng suấtTB [Q/L]Năng suấtbiên [∆Q/∆L]Giai đoạnGiai đoạn I 410802020Giai đoạn II510951915Giai đoạn II6101081813Giai đoạn II710112164Giai đoạn II810112140Giai đoạnIII91010812-4Giai đoạnIII101010010-8Giai đoạnIIIHình 4.1Mối quan hệ giữa MP và QKhi MP > 0 thì Q tăngKhi MP < 0 thì Q giảmKhi MP = 0 thì Q maxCác phối hợp khác nhau giữa K và L ta thấy diễn ra thành ba giai đoạn:•Giai đoạn I: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao động và vốn đều tăng, vì khigia tăng số lượng lao động năng suất trung bình tăng dần lên và đạt cựcđại ở cuối giai đoạn I và đầu giai đoạn II, sản lượng lên tục tăng trong giaiđoạn I. •Giai đoạn II: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao động giảm và hiệu quả sửdụng vốn tiếp tục tăng, vì khi tiếp tục tăng lao động thì năng suất trungbình năng suất biên đều giảm, nhưng năng suất biên vẫn còn dương, dođó tổng sản lượng vẫn tiếp tục gia tăng và đạt cực đại ở cuối giai đoạn II.•Giai đoạn III: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao động và vốn đều giảm, vì khitiếp tục tăng lao động vượt quá mức thì năng suất trung bình giảm, năngsuất biên âm do đó sản lượng giảm.Như vậy mỗi phối hợp lao động - vốn đưa đến hiệu quả lao động tối đa nằm ởranh giới của giai đoạn I và giai đoạn II. Phối hợp lao động vốn đưa đến hiệuquả sử dụng vốn tối đa sẽ là phối hợp nằm ở ranh giới của giai đoạn II và giaiđoạn III.Giai đoạn II là giai đoạn quan trọng. Để thấy được những phối hợp thuộc giaiđoạn II hiệu quả hơn phối hợp ở giai đoạn I và giai đoạn III, chúng ta sẽ đemyếu tố chi phí vào quá trình phân tích.•Trường hợp 1: Giả sử vốn nhiều đến mức không phải chịu chi phí, trongkhi lao động đủ hiếm để đòi hỏi phải tốn chi phí. Như vậy bất cứ chi phínào của xí nghiệp đều dành cho lao động và xí nghiệp sẽ đạt hiệu quảkinh tế cao nhất ở tỷ số lao động và vốn mà ở phối hợp đó năng suất trênmột đơn vị lao động đạt cao nhất. Phối hợp này nằm ở ranh giới giaiđoạn I và giai đoạn II. Sản lượng do mỗi đơn vị chi phí sẽ gia tăng suốtgiai đoạn I và giảm dần trong giai đoạn II và III.•Trường hợp 2: Bây giờ giả sử toàn bộ chi phí phát sinh của xí nghiệp làdo vốn trong khi lao động thừa thải. Trong trường hợp này thì hiệu quảkinh tế cao nhất ở phối hợp lao động và vốn mà ở điểm này năng suấttrên một đơn vị vốn đạt hiệu quả cao nhất. Giai đoạn I và giai đoạn II loạibỏ vì năng suất trên một đơn vị vốn đều đang gia tăng. Trong giai đoạn IIInăng suất trên một đơn vị vốn và năng suất trên một đơn vị chi phí cũnggiảm. Hiệu quả kinh tế sẽ cao nhất ở ranh giới của giai đoạn II và III.•Trường hợp 3: Giả sử lao động và vốn đều phải tốn chi phí. Ta thấy rằngnhững gia tăng trong sử dụng lao động trên mỗi đơn vị vốn làm gia tăngnăng suất trên mỗi đơn vị lao động lẫn năng suất trên mỗi đơn vị vốn.Điều này làm gia tăng chi phí trên mỗi đơn vị lao động lẫn trên mỗi đơn vịvốn, do đó hiệu quả kinh tế cao nhất ở biên giới của giai đoạn I và giaiđoạn II.Tóm lại đối với bất kỳ yếu tố sản xuất nào của xí nghiệp sử dụng, chúng ta cóthể nói rằng xí nghiệp phải sử dụng phối hợp giữa các yếu tố sản xuất sao chophối hợp này nằm trong phạm vi giai đoạn II đối với các yếu tố sản suất.Lý thuyết về chi phí sản xuấtTrong phần trước, chúng ta đã xem xét công nghệ sản xuất của xí nghiệp, mốiquan hệ cho biết các yếu tố đầu vào có thể được chuyển thành các đầu ra như thế nào. Bây giờ chúng ta sẽ xem công nghệ sản xuất, cùng với giá các yếu tốđầu vào sẽ quyết định chi phí sản xuất của xí nghiệp như thế nào.Với công nghệ cho trước của xí nghiệp, các nhà quản lí phải xác định sản xuấtnhư thế nào, có thể kết hợp các đầu vào theo nhiều cách khác nhau để tạo racùng một mức sản lượng. Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách lựa chọnmột phương án kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào, chúng ta sẽ thấy chi phí củamột xí nghiệp phụ thuộc như thế nào vào mức sản lượng của nó, vào việc thayđổi các chi phí theo thới gian như thế nào.Chúng ta bắt đầu bằng việc giải thích cách xác định và đo lường chi phí, phânbiệt giữa khái niệm chi phí mà các nhà kinh tế quan tâm và sử dụng khác với chiphí mà các kế toán viên chú trọng trong các báo cáo của xí nghiệp như thế nào.Và cũng xem liệu các đặc điểm công nghệ sản xuất của xí nghiệp tác động nhưthế nào đến chi phí cả trong ngắn hạn và trong dài hạn.Trước khi phân tích chi phí ta xem chi phí được xác định ra sao, những khoảnmục nào được coi là chi phí của xí nghiệp.Chi phí bao gồm tiền công mà xí nghiệp trả cho công nhân và tiền thuê nhà làmvăn phòng, nhưng nếu xí nghiệp có sẳn trụ sở không thuê nhà làm văn phòngthì sao? Chúng ta sẽ trả lời trong mối quan hệ với quyết định kinh tế mà ngườiquản lý đưa ra.2.1. Các khái niệm:•Chi phí kinh tế và chi phí kế toán:Một nhà kinh tế nghĩ về chi phí khác với một kế toán viên - người chỉ quan tâmđến các báo cáo tài chính của xí nghiệp. Chi phí kế toán bao gồm chi phí khấuhao máy móc thiết bị, một khoản mục được xác định dựa trên cơ sở qui địnhtính thuế.Các nhà kinh tế, và cả các nhà quản lí nữa, họ luôn quan tâm đến việc dự tínhchi phí trong tương lai tới sẽ như thế nào và xí nghiệp làm thế nào để phân bổlại các nguồn lực nhằm làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Do đó, chi phí cơ hộilà chi phí liên quan đến những cơ hội đã bị bỏ qua do nguồn lực xí nghiệpkhông được sử dụng vào công việc đem lại nhiều giá trị nhất.Ví dụ: Một công ty sở hữu một toà nhà và vì vậy không cần phải trả tiền thuêvăn phòng, như vậy có phải là chi phí thuê văn phòng của công ty bằng khônghay không? Một kế toán viên sẽ coi chi phí này bằng không, nhưng một nhàkinh tế phải thấy rằng công ty này có thể kiếm được tiền cho thuê văn phòngbằng cách đem toà nhà cho một công ty khác thuê. Số tiền cho thuê nhà bị bỏlở này là chi phí cơ hội của việc sử dụng văn phòng và phải được coi như làmột phần chi phí kinh doanh.Vậy chi phí kinh tế bao gồm chi phí kế toán và chi phí cơ hội.Chi phí kế toán: là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để mua các yếutố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí để mua máymóc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, chi phí mua nguyên, nhiên, vật liệu, tiền thuê đất đai, chi phí quản cáo,… những chi phí này được ghi chép vào sổ sách kếtoán.Chi phí cơ hội [chi phí ẩn]: là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuậnđã bị mất đi, bởi khi thực hiện phương án này ta đã bỏ eơ4 cơ hội thực hiện cácphương án khác co mức rủi ro tương tự. Nó là chi phí không thể hiện bằng tiềndo đó không được ghi chép vào sổ sách kế toán.Ví dụ: Đối với sinh viên, chi phí kinh tế cho việc học là học phí, sách vở…chi phícơ hội là phần thu nhập mà sinh viên đả phải mất đi vì thời gian bận học khôngthể đi làm kiếm tiền.•Chi phí sản xuất và thời gian.Trong phân tích kinh tế thời gian được phân biệt nhất thời, ngắn hạn và dài hạn.Nhất thời - là thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi số lượng của bất kỳyếu tố sản xuất nào, do đó sản lượng của nó cố định.Ngắn hạn là thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi số lượng của ít nhấtmột yếu tố sản xuất, do đó qui mô sản xuất của nó là cố định và sản lượng cóthể thay đổi.Dài hạn là thời gian mà doanh nghiệp có thể thay đổi số lượng của bất kỳ yếu tốsản xuất nào, do đó qui mô sản xuất của nó đều có thể thay đổi.Vì trong ngắn hạn và dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng sản xuấtdo đó chi phí sản xuất sẽ thay đổi theo, nên phần tiếp theo ta phân tính chi phísản xuất trong ngắn hạn.2.2. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn hạn.Trong ngắn hạn các yếu tố sản xuất như đất đai, máy móc thiết bị … là các yếutố sản xuất cố định không thể thay đổi được. Các yếu tố sản xuất như nguyênvật liệu, lao động… có thể biến đổi. Khoảng thời gian gọi là ngắn hạn tuỳ thuộcvào đặc điểm sản xuất của từng loại sản phẩm, tuỳ thuộc vào ngành cụ thể, nóchỉ mang tính tương đối, có thể là một năm hay dài hơn.Trong ngắn hạn, qui mô sản xuất của doanh nghiệp không đổi, các yếu tố sảnxuất được chia thành hai loại là yếu tố sản xuất biến đổi và yếu tố sản xuất cốđịnh. Do đó chi phí cho hai yếu tố này cũng chia thành hai loại tương ứng: chiphí cố định [định phí] và chi phí biến đổi [biến phí].•Các loại chi phí tổng.Tổng chi phí cố định [TFC: Total fixed cost] Là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp phảichi ra trong mỗi đơn vị thời gian cho yếu tố sản xuất cố định bao gồm chi phíkhấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê nhà xưởng, tiền lương cho bộ máy quảnlý…Tổng chi phí cố định sẽ không thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng, nó làkhoảng chi phí phải trả ngay cả khi không có sản phẩm [chỉ có thể loại trừ bằngcách đóng của doanh nghiệp]. Đường biểu diển trên đồ thị là đường nằm ngangsong song với trục sản lượng [Hình 4.8] Tổng chi phí biến đổi [TVC: Total variable cost] Là toàn bộ chi phí mà xí nghiệpchi ra để mua các yếu tố sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian gồm chiphí mua nguyên vật liệu, trả tiền lương cho công nhân… Tổng chi phí biến đổiphụ thuộc và đồng biến với sản lượng và có đặc điểm:Ban đầu tốc độ gia tăng của TVC chậm hơn tốc độ gia tăng của sản lượng. Sauđó tốc độ gia tăng của TVC nhanh hơn tốc độ gia tăng của sản lượng. ĐườngTVC ban đầu có mặt lồi hướng lên sau đó hướng xuống trục sản lượng [hình4.8].Tổng chi phí [TC: Total cost] Là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp phải chi ra cho tấtcả các yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thờigian.TC = TFC + TVCTổng chi phí đồng biến với sản lượng và có đặc điểm tương tự như tổng chi phíbiến đổi. Đường TC đồng dạng với đường TVC và nằm trên đường TVC mộtđoạn bằng với TFC.•Các loại chi phí đơn vị.Chi phí số định trung bình [AFC: Average fixed cost] Là chi phí cố định tínhtrung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm, nó được xác định bằng cách lấy tổng chiphí cố định chia cho sản lượng tương ứng:AFCi = TFC/QiChi phí cố định trung bình sẽ càng giảm khi sản lượng càng tăng. Đường AFCcó dạng hyperbol, là đường cong dốc xuống theo suốt chiều dài của trục hoành[hình 4.9].Chi phí biến đổi trung bình [AVC: Average variable cost] Là chi phí biến đổi tínhtrung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng, nó đượcxác định bằng cách lấy tổng chi phí biến đổi chia cho sản lượng tương ứng:AVC = TVCi/QiĐường AVC thường có dạng chử U, ban đầu khi gia tăng sản lượng thì AVCgiảm dần và đạt cực tiểu. Nếu tiếp tục tăng sản lượng thì AVC sẽ tăng dầnlên.[hình 4.9]Chi phí trung bình [AC: Average cost] Là tổng chi phí trung bình cho mỗi đơn vịsản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng, nó được xác định bằng cách lấytổng chi phí chia cho sản lượng tương ứng:ACi = TCi/QiACi bằng chi phí cố định trung bình cộng với chi phí biến đổi trung bình tươngứng ở mức sản lượng đó:ACi = AFCi +AVCi Đường AC cũng có dạng chử U và nằm trên đường AVC một khoảng bằng AFC[tương ứng với mỗi mức sản lượng].Chi phí biên [MC: marginal cost] đôi khi còn được gọi là chi phí gia tăng là sựthay đổi trong tổng chi phí hay hay trong tổng chi phí biến đổi khi thay đổi mộtđơn vị sản lượng:MC = ∆TC / ∆Q = ∆TVC / ∆QChi phí biên cho chúng ta biết sẽ phải tốn bao nhiêu để tăng sản lượng doanhnghiệp thêm một đơn vị sản phẩm nữa. Trên đồ thị MC chính là độ dốc củađường TC hay TVC. Khi TVC và TC là hàm số, chi phí biên có thể tính tươngứng bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của tổng chi phí hay của hàm tồng chi phíbiến đổi:MC = dTC/dQ = dTVC/dQMC cũng có dạng chữ U và là độ dốc của đường TC hay TVC [hình 4.9].Ví dụ: Trong ngắn hạn các loại chi phí sản xuất của sản phẩm X của một doanhnghệp như sau:Q0102030405060708090100TFC15001500150015001500150015001500150015001500TVC0100019002800360046005800710086001040012400TC15002500340043005100610073008600101001190013900AFC0150755037.5302521.418.816.715AVC01009593.3909296.7101.4107.5115.6124AC0250170143127.5122121.7122.9126.3132.2139MC100909080100120130150180200 Hình 4.8Hình 4.9Trên hình vẽ định phí FC không thay đổi theo sản lượng và được thể hiện bằngmột đường nằm ngang tại mức sản lượng 1500. Biến phí bằng không khi sảnlượng bằng không,và sau đó tiếp tục tăng lên khi sản lượng tăng. Đường tổngchi phí được xác định bằng cách cộng thêm định phí vào biến phí theo chiềudọc [vì định phí không thay đổi] nên khoảng cách theo chiều dọc giữa haiđường luôn bằng 1500.Vì tổng định phí là 1500 nên đường AFC giảm liên tục từ 150 đến không. Hìnhdạng các đường chi phí ngắn hạn còn được xác định bởi mối quan hệ giữa cácđường chi phí biên và chi phí trung bình.2.3. Mối quan hệ giữa MC với AC và AVCMối quan hệ giữa AC và MC.Khi chi phí biên nằm dưới chi phí trung bình thì AC dốc xuống.=> MC < AC thì AC giảm dần.Khi chi phí biên nằm trên chi phí trung bình thì chi phí trung bình tăng lên. => MC > AC thì AC tăng dầnKhi chi phí trung bình đạt cực tiểu, chi phí biên bằng chi phí trung bình.=> MC = ACmin thì AC đạt cực tiểu.Ta cũng có thể chứng minh mối quan hệ trên bằng phương pháp đại số:AC = TC/QLấy đạo hàm cả hai vế ta có:dAC/dQ = [dTC/Q]/dQ = [Q[dTC/dQ] - TC[dQ/dQ]]/Q2= 1/Q[[dTC/dQ] - TC/Q]= 1/Q[MC -AC]Do đó:Khi AC giảm thì dAC/dQ < 0 ó MC - AC < 0 => MC < ACKhi AC tăng thì dAC/dQ < 0 ó MC - AC > 0 => MC > ACKhi ACmin thì dAC/dQ = 0 ó MC - AC = 0 => MC = ACMối quan hệ giữa ACV và MC:Cũng như mối quan hệ giữa MC và AC nghĩa là:Khi MC < AC thì AVC giảm dần.Khi MC = AC thì AVC đạt cực tiểu.Khi MC > AC thì AVC tăng dần.Như vậy, đường chi phí biên MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểucủa cả hai đường. Mọi sự thay đổi chi phí cố định không ảnh hưởng đến mốiquan hệ trên [hình 4.9].2.4. Sản lượng tối ưu:Tại mức sản lượng mà chi phí trung bình thấp nhất gọi là mức sản lượng tối ưu,vì hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cao nhất. Trong ví dụ trên mức sảnlượng tối ưu là Q = 60.Sản lượng tối ưu với qui mô sản xuất cho trước không nhất thiết là sản lượngđã đạt lợi nhuận tối đa của xí nghiệp, vì lợi nhuận phụ thuộc vào giá cả sảnphẩm lẫn chi phí sản xuất sản phẩm. Do đó để đạt lợi nhuận tối đa, không nhấtthiết xí nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng tối ưu.Chi phí sản xuất trong dài hạnTrong dài hạn tất cả các yếu tố sản xuất đều thay đổi, xí nghiệp có thể thiết lậpbất kỳ qui mô sản xuất nào theo ý muốn. Dài hạn như là một chuỗi ngắn hạn nối tiếp nhau. Khi xem xất xí nghiệp trongmột khoảng thời gian nhất định với một qui mô sản xuất cụ thể - tương ứng vớigiai đoạn ngắn hạn. Nhưng nếu xem xét trong một khoảng thới gian dài, xínghiệp có cơ hội để thay đổi qui mô theo ý muốn.3.1. Tổng chi phí dài hạn [LTC: long total cost]Từ đường mở rộng sản xuất đã nêu trên, ta có thể xác định được đường tổngchi phí dài hạn. Đường tổng chi phí dài hạn là đường chi phí thấp nhất có thể cótương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi.Hình 4.10Hình 4.113.2. Chi phí trung bình dài hạn [LAC: long-run average cost]Từ đường LTC cũng xác định được đường chi phí dài hạn bằng cách lấy LTCchia cho Q tương ứng: LAC = LTC/QNgoài ra, ta cũng có thể xây dựng đường LAC qua các đường SAC.Giả sử trong dài hạn xí nghiệp có ba qui mô sản xuất để lựa chọn được biểu thịbới các đường chi phí trung bình ngắn hạn: SAC1, SAC2, SAC3 trên đồ thị4.12.Trong dài hạn, xí nghiệp sẽ chọn qui mô sản xuất nào trong ba qui mô sản xuấttrên. Nguyên tắc sản xuất của xí nghiệp là luôn muốn sản xuất với chi phí tốithiểu ở bất kỳ sản lượng nào.Qui mô sản xuất mà xí nghiệp lựa chọn sẽ phụ thuộc vào sản lượng mà xínghiệp cần sản xuất, cụ thể là:Nếu muốn sản xuất ở sản lượng tương đối nhỏ Q1, để tối thiểu hoá chi phí sảnxuất xí nghiệp sẽ chọn qui mô SAC1, vì chi phí trung bình của qui mô sản xuấtSAC1 thấp hơn chi phí trung bình của các qui mô khác.Hình 4.12Nếu tăng sản lượng lên Q’, tại sản lượng này SAC1 = SAC2, do đó, trongtrường hợp này xí nghiệp sẽ lựa chọn qui mô SAC1 hoặc SAC2.Nếu tăng sản lượng đến Q2: SAC2 < SAC1, do đó phải mở rộng qui mô sảnxuất đến SAC2.Nếu sản xuất ở mức Q’’: SAC2 = SAC3, có thể chọn qui mô SAC2 hay SAC3.Nếu sản xuất ở Q3: chọn qui mô SAC3Từ phân tích trên ta có thể tóm tắt:Trong sản lượng từ 0 đến Q’, xí nghiệp sẽ chọn qui mô sản xuất SAC1.Trong sản lượng từ Q’ đến Q’’, xí nghiệp sẽ chọn qui mô sản xuất SAC2.Trong sản lượng lớn hơn hay bằng Q’’, xí nghiệp sẽ chọn qui mô sản xuấtSAC3.

Video liên quan

Chủ Đề