Cần cù bù siêng năng là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho biết ý nghĩa của câu:"Sau này chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng,chỉ có làm thì mới có ăn,những cá loại không làm mà đòi có ăn thì ăn đầu buooif,ăn cứt" của thầy Bùi Xuân Huấn tức Huấn Hoa Hồng trong bài thơ"Đạo lí thầy Huấn"

Các câu hỏi tương tự

Em đồng ý hay ko đồng ý với các ý kiến sau giải thích vì sao ?

Trái với giản dị là lối sống xa hoa lãng phí phô trương về hình thức học đòi trong ăn mặc cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt giao tiếp

Giản dị ko có nghĩa là sống qua loa, đại khái, cẩu thả, tùy tiện trong nếp sống, nếp nghĩ,nói năng cộc lốc, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng

hành vi thể hiện lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện của gia đình, bạn thân và môi trường xã hội xung quanh

ai biết giúp mình với

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là

A. Thật thà và khiêm tốn.

B. Khiêm tốn và giản dị.

C. Cần cù và siêng năng.

D. Chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3 : Biểu hiện của sống giản dị là?

A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.

B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.

C. Sống hòa đồng với bạn bè.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là?

A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

B. Không chơi với bạn khác giới.

C. Không giao tiếp với người dân tộc.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện, hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 7: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

Câu 8: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người vô tâm.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.

C. Được mọi người yêu mến.

D. Được mọi người giúp đỡ.

E. Nội dung rèn luyện sức khỏe.

Câu 10: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

Phải biết cần cù bù siêng năng chứ là 1 câu nói meme copypasta của cộng đồng mạng, thường được dùng như lời khuyên người khác phải chăm chỉ nhưng theo ý hài hước, trêu chọc.

Nguồn gốc và sự lan truyền


Bạn đang xem: Cần cù bù siêng năng


Xem thêm: Review 4 Loại Phấn Phủ Maybelline Giá Bao Nhiêu, Phấn Maybelline, Phấn Nền, Phấn Phủ



Thông qua đóng góp của chính người đọc và biên tập lại, tòa soạn Lục lọi đem đến cho bạn bộ tri thức online các sự kiện sự việc mà chưa chắc bạn đã biết đến.

Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu “Cần cù bù thông minh” Câu tục ngữ đã khẳng định giá trị của sự chăm chỉ, nỗ lực trong cuộc sống. “Cần cù” là một đức tính tốt đẹp ở con người, đó là sự chăm chỉ, siêng năng, quyết tâm, nỗ lực học hỏi, trau dồi bản thân trong mọi hoàn cảnh. “Thông minh” là sự nhanh nhạy trong tiếp thu tri thức , có tư duy giải quyết và tìm ra hướng đi nhanh hơn người khác , sự thông minh có thể là do quá trình rèn luyện nhưng cũng có thể là do di truyền từ thế hệ trước. Khi nói “Cần cù bù thông minh”, ông cha ta đã cho rằng, trong cuộc sống, dù cho con người ta có thể không có khả năng, năng lực thế nhưng nếu ta có sự cần cù, chăm chỉ, nỗ lực thì điều đó sẽ giúp bù trừ cho những gì mà ta thiếu sót về mặt năng lực, từ đó mà ta hoàn toàn có thể đạt được những mục tiêu mà mình mong muốn.


Bài văn mẫu giải thích câu “Cần cù bù thông minh”

Trong cuộc sống, con người ta muốn đạt được những thành quả mà mình mong muốn thì bên cạnh những yếu tố về khả năng, năng lực của mỗi người thì đó còn là sự chăm chỉ, nỗ lực hết mình, đôi khi nó cũng là nguồn sức mạnh to lớn để con người vươn lên cho dù không được đánh giá cao về mặt năng lực. Bàn về điều này, ông cha ta đã có câu “Cần cù bù thông minh”.

Câu thành ngữ ngắn gọn, ở đây, “cần cù” là sự chăm chỉ, chịu khó, nỗ lực , bền bỉ khi thực hiện một điều gì đó, còn “thông minh” là khả năng của con người có thể là bẩm sinh nhưng cũng có thể là trải qua quá tình tôi rèn, con người nhanh nhạy, sáng tạo, có những ý tưởng, cách giải quyết nhanh hơn người khác. Giữa hai cụm từ trên được nối với nhau bằng chữ “bù” tức là sự bù trừ, lấn át, qua đó, ông cha ta khẳng định về vai trò to lớn của sự chăm chỉ trên con đường thành công của mỗi người. Bản thân ta có thể không thông minh, không có khả năng trời phú như người khác nhưng nếu ta có sự chịu khó, nỗ lực hết mình thì ta cũng sẽ đến được cái đích mà mình mong muốn.

Quan niệm trên của ông cha ta là hoàn toàn đúng đắn và có giá trị. Cuộc sống này luôn tồn tại những khó khăn, thử thách mà buộc con người ta phải vượt qua. Trước những thử thách ấy, không phải ai sinh ra đã có sẵn khả năng thiên bẩm hơn người khác, cũng không phải ai cũng có được một gen di truyền từ thế hệ trước để mà có thể sử dụng tài năng, năng lực của mình để vượt qua một cách dễ dàng. Có những người trong cuộc sống không thể sở hữu một tài năng nào cụ thể, đó có thể là do bản thân họ không có khả năng trong việc tiếp thu, cũng có thể là do điều kiện ,hoàn cảnh không cho phép họ được rèn luyện để có được năng lực. Vậy nên, để khắc phục được nhược điểm ấy, con người cần biết lấy sự chăm chỉ, nỗ lực, quyết tâm của bản thân để bù lại những gì mà mình còn thiếu sót. Nhà bác học Ê-đi-xơn đã từng nói, “Thiên tài và óc sáng tạo chỉ chiếm 1%, 99% còn lại là lao động cực nhọc” . Khi ta biết chăm chỉ thực hiện một điều gì đó, nỗ lực của ta sẽ luôn được công nhận và đền đáp xứng đáng. vfo.vn Một người nếu có sự thông minh, hiểu biết sâu rộng nhưng lại lười biếng, không biết nỗ lực trong mọi hoàn cảnh thì cũng sẽ dễ dàng gặp thất bại, Không một điều gì tự nhiên đến khi ta không bỏ ra công sức để có được nó. Sự chăm chỉ sẽ giúp ta quyết tâm vượt qua mọi khó khăn cho dù thử thách ấy có khắc nghiệt đến đâu, chỉ cần bạn có niềm tin, có sự nỗ lực, thì dù xuất phát điểm có là khác nhau, nhưng cái người ta nhìn nhận là bạn có đến đích hay không mà thôi. Giống như câu chuyện về con Rùa và con Thỏ trong một cuộc chạy thi, tuy con Thỏ hơn hẳn con Rùa về khả năng thế nhưng vì chủ quan, lười biếng, chính con Rùa đã là người chiến thắng trong cuộc đua. Tất nhiên, một con người muốn đạt được thành công thật sự phải là một con người biết tích hợp cả sự cần cù và thông minh. Không nên ỷ lại vào chính tài năng mà mình đang có để rồi lười biếng, không chăm chỉ đi tìm kiếm cơ hội, vì “Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” . Ngược lại, chăm chỉ không chỉ thể hiện qua quyết tâm đi đến chặng đường cuối cùng mà con người ta cũng cần phải không ngừng biết trau dồi thêm tri thức cho chính bản thân mình. Cần phải hiểu rằng, cần cù chỉ bù thông minh chứ không phải vùi dập nó, vậy nên dù là sự chăm chỉ hay tài năng thì cũng đều cần thiết trong cuộc sống hôm nay.

Câu thành ngữ “Cần cù bù thông minh” đã được ông cha ta đúc rút và gửi gắm một bài học sống thật sâu sắc biết bao. Đây là một cẩm nang sống vô cùng cần thiết đối với mỗi người , đặc biệt là thế hệ trẻ trong việc tìm kiếm con đường đi tương lai của chính mình.

  • Chủ đề cần cù bù thông minh
  • Video liên quan

    Chủ Đề