Chính sách đối ngoại nói bật của Tây Âu giai đoạn 1945 đến 1950

Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là

A. Mở rộng hợp tác với Nhật Bản và Hàn Quốc 

B. Liên kết chống lại các nước Đông Âu 

C. Liên minh với CHLB Đức 

D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

Các câu hỏi tương tự

Từ năm 1950 đến năm 1970, ngoài việc liên minh chặt chẽ với Mĩ, các nước Tây Âu còn thực hiện chính sách đối ngoại là

A. trở về các nước châu Á.      

B. thân Nhật Bản.


A. trở về các nước châu Á.                      

Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là

B. đồng minh thân thiện.

A. các nước thuộc địa.

C. Đức, Italia, Nhật Bản.

D. các nước Đông Âu.

Trong cuộc Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ để đối đầu với

A. các nước thuộc địa.


B. Liên Xô cả các nước xã hội chủ nghĩa.


C. Đức, Italia, Nhật Bản.


D. các nước Đông Âu.

Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?

A. Vì Mĩ là cường quốc số 1 thế giới. 

B. Vì Nhật Bản chưa có đủ tiềm lực để thoát khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ. 

C. Vì Nhật Bản muốn tập trung phát triển kinh tế. 

D. Vì Nhật Bản muốn lợi dụng Mĩ để cạnh tranh với Tây Âu, Trung Quốc và các nước công nghiệp mới.

Đâu là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?

A. SEATO 

B. NATO 

C. CENTO 

D. ANZUS

Về quân sự, biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?

A. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ.

B. Tham gia khối quân sự NATO.

C. Thành lập nước Cộng hòa liên bang Đức

D. Chống lại Liên Xô.

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

 Anh[chị] hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

Chọn đáp án D

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề với nền kinh tế của các nước Tây Âu kể cả các nước bại trận và thắng trận. Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai thuộc phạm vi cai quản của Mĩ. Lúc này, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và nguy cơ " Tây Âu bị cộng sản thôn tính " đang đến gần, Mĩ đã nhanh tay phát động chiến tranh lạnh để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Lợi dụng việc các nước Tây Âu đang cần vốn để phát triển kinh tế Mĩ đã thông qua kế hoạch Mác - san viện trợ cho các nước Tây Âu từ đó lôi kéo họ vào các mưu đồ quân sự. Vì thế mối quan hệ giữa Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai là Các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ với Mĩ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải bài tập Bài 2 trang 52 SGK Lịch sử 12

Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 bài 7 để trả lời.

Những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX. :

- Giai đoạn 1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

- Giai đoạn 1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Giai đoạn 1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. Tháng 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

- Giai đoạn 1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Đề bài:

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO]

D. Đối đầu với Mĩ.

A

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề