Cho số đó phản ứng A B C D công thức tính khối lượng chất A là

Mình ko ghi được các số nguyên tố A, B, C, D dưới chân m được mong bạn thông cảm!

Dù gì bạn tick mình nha!

Tính số mol qua thể tích

– Ở điều kiện tiêu chuẩn, nếu biết thể tích của một chất, ta có số mol của chất đó được tính như sau:

Trong đó:

+ n: số mol chất khí ở đktc [mol]
+ V: thể tích khí [lit]

– Ở điều kiện thường, số mol của một chất được tính thông qua một số đại lượng như sau:

Trong đó:

+ n: số mol khí ở điều kiện thường [mol]+ P: Áp suất [atm]+ V: thể tích khí [lit]+ R: hằng số = 0.082

+ T: nhiệt độ = 273 + t [K]

Tính số mol qua số Avogadro

Khi có số nguyên tử hoặc phân tử của một chất hoặc hợp chất, ta có:

Xem Thêm:  Định luật bảo toàn khối lượng là gì? nội dung và bài tập

Trong đó:

+ A: số nguyên tử hoặc phân tử
+ N: số Avogadro = 6,022.10-23
+ n: số mol [mol]

Tính số mol qua nồng độ

Nồng độ mol

Khi biết được nồng độ mol và thể tích của một dung dịch, ta có công thức:

Trong đó:

+ n: số mol [mol]

+ C: Nồng độ mol của dung dịch [M]

+ V: thể tích của dung dịch [lit]

Nồng độ phần trăm

Trong đó:

+ n: số mol [mol]

+ C: nồng độ % của dung dịch [%]

+ m: khối lượng của dd sau phản ứng [g]

+ M: khối lượng mol [g/mol]

– Khi biết đề không cho khối lượng m mà cho thể tích V và khối lượng riêng D ta tính như sau:

Trong đó

+ n: số mol [mol]

+ C: nồng độ % của dung dịch [%]

+ V: thể tích của dung dịch [ml]

+ D: khối lượng riêng [g/ml]

+ M: khối lượng mol [g/mol]

Thực chất công thức trên là ta thay m = D x V vào tử số

Cách tính số mol dư

– Khi đề bài yêu cầu: Xác định sau phản ứng, chất nào còn dư? Lúc này chúng ta sẽ tính số mol dư theo công thức sau: Số mol [dư] = Tổng số mol ban đầu – tổng số mol đã phản ứng
Lưu ý:

– Tổng số mol đã phản ứng được tính theo những chất đã phản ứng hết

– Sau khi cân bằng phương trình, ta lấy số mol ban đầu của đề bài chia cho hệ số cân bằng tương ứng, số nào lớn hơn thì đó là chất dư, chất còn lại là chất đã phản ứng hết.

✅ Ghi nhớ: Công thức tính nồng độ phần trăm

Xem Thêm:  Công thức tính nồng độ phần trăm và bài tập vận dụng

Bài tập mol

Trắc nghiệm

Câu 1: Đốt cháy hết 9g kim loại Mg trong không khí thu khối lượng 15g hợp chất`magie oxit .Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng khí oxi [O2]trong không khí. Tính số g khối lượng khí oxi phản ứng:
A. 3g                         B. 4g                             C. 5 g                       D . 6g

Câu 2: Nung 2,45 gam Kaliclorat. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí oxi thu được [ở đktc] là bao nhiêu?

A  0,448 lít                         B  0,672 lít                         C  0,336 lít                         D  0,56 lít

Câu 3: Oxi hóa 2,24 gam sắt bằng 0,448 lít khí oxi [ở đktc] thu được oxit sắt từ Fe3O4. Khối lượng oxit sắt từ thu được là:

A  4,64 gam                       B  11,6 gam                        C  23,2 gam                        D  2,32 gam

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn bột nhôm trong khí oxi lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,04 gam nhôm oxit. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng [ở đktc]

A  0,448 lít                         B  0,672 lít                         C  0,336 lít                         D  0,56 lít

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn Magie trong khí oxi lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1 gam magie oxit. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng [ở đktc]

A  0,224 lít                         B  0,672 lít                         C  0,28 lít                         D  0,336 lít

Tự luận

Bài 1: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của Bạc nitrat, biết bạc nitrat có phân tử gồm 1 Ag, 1 N và 3 O. Bạc nitrat là đơn chất hay hợp chất?

Xem Thêm:  Bài ca hóa trị, bài ca nguyên tử khối lớp 8 9 dễ nhớ

Bài 2: Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử sắt?

Bài 3: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử M liên kết với 1 nguyên tử Oxi và cho biết hợp chất này nặng hơn phân tử Hiđro 116 lần. Hãy cho biết:

a] Phân tử khối của hợp chất?

b] Nguyên tử khối của M? Tên và kí hiệu của nguyên tố M?

Bài 4: Em hãy tìm khối lượng của:

a] 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2

b] 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO

c] 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO2

d] 1 mol phân tử NaCl, 1 mol phân tử C12H22O11 [đường]

Bài 5: Em hãy tìm thể tích [ở đktc] của:

a] 1 mol phân tử CO2; 2 mol phân tử H2; 1,5 mol phân tử O2;

b] 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2.

Công thức tính số mol bao gồm khá nhiều công thức, tuy nhiên chúng không khó để nhớ. Cách ghi nhớ lâu và nhanh nhất đó là làm bài tập. Sau khi nhớ và biết cách áp dụng thì việc tính số mol là rất đơn giản nhưng nó lại rất quan trọng vì hầu hết tất cả các bài toán đều sử dụng đến nó.

Nắm được công thức tính nồng độ phần trăm và công thức nồng độ mol là chìa khóa giúp các bạn học sinh giải được các bài hóa khó, đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Bài viết này LabVIETCHEM sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu kỹ hơn về công thức tính C% và cách tính nồng độ mol và các bài tập minh họa giúp các bạn đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới.

Công thức tính C% và công thức tính nồng độ mol

Nồng độ là gì?

Nồng độ là khái niệm để biểu thị lượng hóa chất có trong một hỗn hợp, đa phần là dung dịch. Một số khái niệm nồng độ hay gặp là:

- Nồng độ phần trăm

- Nồng độ mol

- Nồng độ molan: Biểu thị số mol của 1 chất cho trước trong 1kg dung môi

- Nồng độ chuẩn: Thường dùng cho những phản ứng và dung dịch axit – bazo

- Nồng độ chính tắc: Là cách đo nồng độ tương tự như nồng độ mol và rất hiếm khi dùng

Nồng độ phần trăm là gì?

Nồng độ phần trăm biểu thị số gam chất tan có trong 100g dung dịch và được ký hiệu là C%.

1. Công thức tính nồng độ phần trăm 

Qua nghiên cứu và thử nghiệm các chuyên gia đã đưa ra công thức tính nồng độ phần trăm chính xác nhất.

Công thức tính C% trong hóa học:

Trong đó:

  • C%: Ký hiệu của nồng độ phần trăm
  • mct: Ký hiệu của khối lượng chất tan
  • mdd: Ký hiệu của khối lượng dung dịch

Công thức tính mdd:

mdd = mct + mdm [trong đó mdm là khối lượng của dung môi]

2. Các bước giải bài tập tính nồng độ phần trăm

Các dạng bài tập tính nồng độ phần trăm trong hóa học rất đa dạng, nhưng chúng đều phải thực hiện giải theo các bước sau đây:

  • Bước 1: Khi đọc đề bài chúng ta cần phải xác định được số chất có trong dung dịch, nhất là các số dư của chất tham gia phản ứng.
  • Bước 2: Tính khối lượng dung dịch sau khi tham gia phảm ứng theo phương pháp bảo toàn khối lượng [tổng khối lượng chất tham gia phản ứng = tổng khối lượng sản phẩm].
  • Bước 3: Tính mct
  • Bước 4: Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để giải quyết bài toán.

Áp dụng đúng 4 bước trên đây là bạn hoàn toàn có thể tính nồng độ phần trăm rồi. Tuy nhiên, có nhiều bài tập nó không cho sẵn khối lượng của các chất nên ta cần phải áp dụng các kiến thức hóa học đã được học kết hợp với công thức tính nồng độ phần trăm để giải bài toán nhé.

Bài tập tính nồng độ phần trăm của dung dịch

Bài 1: Bạn hãy tính khối lượng của NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%

Lời giải:

Áp dụng công thức C% = [mct/mdd].100% ta có:

C% = [mNaOH/200].100 = 15 [%]

=> mNaOH = [15.200]/100 = 30 [g]

Trong đó:

  • [.] ký hiệu dấu nhân
  • [/] ký hiệu dấu chia

Kết luận: Vậy trong 200g dung dịch NaOH 15% có 30 gam NaOH

Bài 2: Tiến hành hòa tan 20 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%

a, Hãy tính khối lượng của dung dịch A thu được

b, Hãy ính khối lượng nước cần thiết cho sự pha chế

Lời giải:

a, Áp dụng công thức C% = [mct/mdd].100% ta có:

 mdd=[mmuối.100]/ C% = [20.100]/10 = 200 gam

Kết luận: Vậy khối lượng dung dịch A là 200 gam

b, Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có mnước=mdd - mmuối = 200 - 20 = 180 gam

Kết luận: Vậy để có thể hoàn tan 20 gam muối thì chúng ta phải cần 180 gam nước để tạo ra 200 gam dung dịch

Bài 3: Tiến hành hòa tan 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước chúng ta thu được dung dịch B có nồng độ bao nhiêu?

Lời giải: 

Ta có phương trình phản ứng hóa học sau

2K + 2H2O -----> 2KOH + H2 

Số mol của K = 3,9/ 39 = 0,1 => mol KOH = 0,1 => mol H2O = 0,05

Theo cân bằng phương trình ta tính được:

mdd = mk + mH2O - mH2 = 3,9 + 36,2 - [0,05.2] = 40 gam

=> Áp dụng công thức C% = [mct/mdd].100% ta có C% = [[0,1.56]/40].100% = 14%

Kết luận: Khi tiến hành hòa tan 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước ra sẽ thu được dung dịch có nồng độ 14%.

=> Các bài tập về => Phương trình nhiệt phân KClO3 [muối Kali Clorat]

Một số lưu ý khi tính nồng độ phần trăm của dung dịch

- Phải đọc đề kĩ để biết được chính xác các thành phần đã cho, xác định được cần tính toán những thành phần nào.

- Áp dụng đúng công thức tính để tránh những sai lầm không cần thiết.

- Tính các dữ liệu phải cẩn thận, tránh các sai sót không đáng có.

Nồng độ mol khác nồng độ phần trăm như thế nào?

Nồng độ Mol là gì?

Nồng độ mol của dung dịch cho chúng ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch là bao nhiêu.

Công thức tính nồng độ mol

Ngoài công thức tính nồng độ phần trăm thì công thức tính nồng độ mol cũng rất quan trọng và xuất hiện nhiều trong các bài tập.

1. Công thức tính nồng độ mol theo khối lượng

Trong đó:

  • n: ký hiệu số mol
  • m: khối lượng của chất đó
  • M: Khối lượng mol của chất đó [có sẵn trong bảng tuần hoàn hóa học]
  • V: Thể tích [đktc]

2. Cách tính nồng độ mol

Nồng độ mol có ký hiệu là CM và được tính theo công thức 

CM=n/Vdd

  • CM: ký hiệu của nồng độ mol
  • n: Ký hiệu số mol chất tan
  • Vdd: Ký hiệu thể tích dung dịch

3. Bài tập tính nồng độ mol

Bài 1: 16 gam NaOH có trong 200 ml dung dịch, hãy tính nồng độ mol của dung dịch

Lời giải:

- Ta đổi 200 ml = 0,2 lít

- nNaOH = 16/ 40 = 0,4 mol

=> Áp dụng công thức tính nồng độ mol CM=n/Vdd ta có

CM = n/ V = 0,4/ 0,2 = 2M

Kết luận: Nồng độ mol của dung dịch là 2M

Bài 2: Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M

Lời giải:

Áp dụng công thức tính nồng độ mol CM=n/Vdd ta có

 nH2SO4 = CM.V = 0,1 mol

=> mH2SO4 = 0,1.98 = 98 gam

Kết luận: Trong 50 ml dung dịch H2SO4 có 98 gam H2SO4 .

Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và các nồng độ dung dịch khác

Giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol

CM = [10 x d x C%] / M

Trong đó:

  • M: khối lượng phân tử chất tan.
  • CM: nồng độ mol của dung dịch.
  • d: khối lượng riêng của dung dịch.
  • C%: nồng độ phần trăm của dung dịch.

Giữa nồng độ phần trăm và nồng độ đương lượng

CN = [10 x d x C%] / D

Trong đó:

  • D: đương lượng gam
  • d : khối lượng riêng của dung dịch.
  • CN: nồng độ tương đương của dung dịch
  • C%: nồng độ phần trăm của dung dịch.

Tính toán tỷ lệ phần trăm tập trung

- Tỷ lệ phần trăm nồng độ cho ta biết có bao nhiêu thành phần hoạt chất cụ thể có trong hoặc cần phải có trong một giải pháp tổng thể nào đó.

- Bằng cách đặt số thứ nhất lên trên số thứ hai, nồng độ phần trăm được biểu thị là 1:100, 1:200,… có thể chuyển đổi thành một phần.

- Trong một phần Solute [thuốc] có 100 phần mẻ, 1/100 dung môi.

Hy vọng các bạn học sinh có thể ghi nhớ được công thức tính nồng độ phần trăm [C%] và công thức tính nồng độ mol [CM] và đạt kết quả tốt trong kỳ thi. Tham khảo thêm nhiều công thức hóa học khác tại website labvietchem.com.vn.

XEM THÊM:

>>> Cách tính đương lượng và định luật đương lượng trong hóa học

Tìm kiếm:

  • công thức chuyển đổi nồng độ mol sang nồng độ phần trăm
  • tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng
  • bài tập tính nồng độ phần trăm lớp 9 có Lời giải

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề