đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘIKHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰCBÁO CÁO KIẾN TẬPĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBNDHUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP:BAN QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRINH CÔNG CỘNG HUYỆN CẨM KHÊ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CẨM KHÊ - TỈNH PHÚ THỌNgười hướng dẫnSinh viên thực hiệnNgành đào tạoLớpKhóa học: Hà Hồng Vân: Vũ Thị Phương Hoa: Quản trị Nhân lực: 1205.QTND: 2012 - 2016Hà Nội - 2015MỤC LỤC22A. PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiNguồn nhân lực xã hội luôn là một yếu tố quyếtđịnh đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Do đó để thực hiện thắng lợi mục tiêu chiếnlược của sự nghiệp Công nghiệp hóa - hiệnđại hóa chúng ta cần nhận thức mộtcách sâu sắc , đầyđủ những giá trị to lớn và cóý nghĩa quyếtđịnh của nhân tố conngười. Chúng ta cần phải có cách nghĩ, cách nhìn mới về vai trò động lực vàmục tiêu của con người trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiệnđại hóa đấtnước, từđó xây dựng các chương trình kế hoạch và chiến lược phát triển nguồnlực phù hợp, phát huy tốiđa nhân tố con người, tạo động lực mạnh mẽ cho sựphát triển bền vững, đẩy nhanh tiến độ Công nghiệp hóa - Hiệnđại hóa, thúc đẩyquá trình đổi mới toàn diệnĐất nước.Song song với quá trình hội nhập của Đất nước là sự phát triển khôngngừng về kinh tế _ xã hội, sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuậtđời sống nhân dânngày càng được nâng cao đã tạo ra cho Đất nước ta những cơ hội lớn kèm theonhiều khó khăn, thách thức mà chúng ta cần phải cố gắng để vượt qua. Tình hìnhmớiđòi hỏi những người cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nướckhông chỉở cấp trung ương mà cấpđịa phương cũng phải có đủ năng lực, giỏi vềchuyên môn và tốt về phẩm chất chính trị mới có thểđưa nước ta vượt quanhững thách thức, khó khăn. Đội ngũ cán bộ, công chức nước ta là lực lượngnòng cốt của Bộ máy hành chính Nhà nước, đóng vai trò rất quan trọng. Cán bộlà công bộc của dân, là người thực thi các chính sách của nhà nước, là ngườiđạidiện cho quyền lợi của nhân dân. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nhiềumối quan hệ được thiết lập vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức càng đượcnâng cao, họ là những người phảiđi đầu trong công cuộc cải cách, phát triển Đấtnước. Để làm đượcđiềuđó, người cán bộ phải không ngừng học hỏi, trao đổikiến thức, phát huy nội lực bản than để tạo sức mạnh cho tập thể.3Trong Bộ máy hành chính nhà nước, cấp huyện là cấp vô cùng quantrọng, là cấp trung gian giữa tỉnh, xã và thành phố. Cấp huyện là cấp trực tiếpthực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng, Nhà nước, là cấp thựchiện cácQuyếtđịnh, chỉ thị củaỦy ban nhân dân [ UBND ] cấp chỉđạo, điều hànhmọi hoạt động của cấp xã. Tuy nhiên thực tế cho thấy năng lực làm việc của độingũ cán bộ, công chứccòn nhiều mặt yếu kém, chưa đápứng được yêu cầu trongcông cuộc đổi mới dẫn đến nhiều bất cập trong công tác quản lý cũng như tráchnhiệm phục vụ nhân dân.Vì vậy tôi chọn đề tài“ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” mongmuốnđóng góp chútít công sức của mình vào việc nghiên cứu thực trạng, tìm ragiải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứcvà hoàn thiệnBộmáy cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tạiUBND huyện Cẩm Khê.Từ nhữngưu điểm, nhượcđiểm của đội ngũ cán bộ, công chức tìm ranguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức để có thểđáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ mới phục vụ công cuộc đổimới, phát triển Đất nước.3.Nhiệm vụ nghiên cứu- Phân tích cơ sở và nâng cao tính cấp thiết của đội ngũ cán bộ, côngchứctại UBND huyện Cẩm Khê.- Khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ,công chức tại UBND huyện Cẩm Khê- Phân tíchđiểm mạnh, yếu, được và chưa được về chất lượng, cơ cấu cánbộ, công chức.- Đưa ra giải pháp và kiến nghị với các bên liên quan nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức.44. Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạngvàđưa ra các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Cẩm Khê. Đềtài không nghiên cứu về đội ngũ viên chức.5. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:- Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích;- Phương pháp so sánh, đánh giá;- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp bổ trợ như: phương pháp phỏngvấn, phương phápđiều tra, khảo sát thực tế.6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài- Ý nghĩa lý luận: Làm sáng tỏ một số khía cạnh về phương diện lí luậntrong khi nghiên cứu về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay nóichung và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND huyện Cẩm Khê, tỉnhPhú Thọ nói riêng.- Ý nghĩa thực tiễn: Việcđi sâu nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng tanắm được thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Từđó sẽ7. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm có 3 chương:Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứuChương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBNDhuyện Cẩm KhêChương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tạiUBND huyện Cẩm Khê.5B. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Khái quát chung vềđịa điểm kiến tậpĐịa điểm kiến tập- Ban quản lý các công trình công cộng huyện Cẩm Khê– UBND huyệnCẩm Khê, Tỉnh Phú Thọ- Địa chỉ: Khu 13- Thị trấn Sông Thao- Huyện Cẩm Khê- Tỉnh Phú Thọ- Điện thoại: 02103889777Tổng quan về huyện Cẩm Khê:Trước khi nói về huyện Cẩm Khê, tôi sẽ nói tổng quan về Tỉnh Phú Thọ.Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có vị trí trung tâmvùng, là cửa ngõ Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, trên trục hành lang kinh tế HảiPhòng - Hà Nội - Côn Minh [Trung Quốc], là cầu nối vùng Tây Bắc với thủ đôHà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Phú Thọ tiếp giáp với thành phố Hà Nộitheo hướng Tây Nam và tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng Đông Nam, cách sân bayquốc tế Nội Bài 50km, cách cửa khẩu Lào Cai và cửa khẩu Thanh Thuỷ - HàGiang hơn 200km, cách cảng Hải Phòng 170 km và cảng Cái Lân 200 km, là nơihợp lưu của 3 con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà và sông Lô.Phú Thọ có diện tích đất tự nhiên 3.532 km2, trong đó diện tích đất nôngnghiệp là 97.610 ha, đất rừng là 195.000 ha với 64.064 ha rừng tự nhiên, đất mặtnước nuôi trồng thuỷ sản là 10.000 ha, các loại đất khác là 19.299 ha.Dân số tỉnh Phú Thọ khoảng 1,4 triệu người, có 21 dân tộc anh em cùngsinh sống. Số người trong độ tuổi lao động khoảng 800.000 người [60% dân số]trong đó lực lượng lao động trẻ chiếm 65%, lao động qua đào tạo trên 33,5%.Đơn vị hành chính: Tỉnh Phú Thọ có 13 huyện, thành, thị gồm:- Thành phố Việt trì- Thị xã Phú Thọ6- Các huyện : Thanh Sơn,Tân Sơn,Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, ThanhThuỷ, Hạ Hoà, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh.Trong các huyện, huyện Cẩm Khê là huyệnđã có từ lâu đời.Với tổng diệntích tự nhiên là 23.425ha, chiều dài của huyện là 45km, chiều rộng trung bình 4km, Cẩm Khê tiếp giáp với huyện Thanh Ba về phía đông với danh giới là dòngsông Thao quanh năm nước đỏ phù sa; giáp huyện Yên Lập về phía Tây, ranhgiới là dãy núi vòng cung thuộc dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắcxuống Đông Nam; phía Nam giáp huyện Tam Nông, ranh giới là dòng sông Bứachảy từ Tây sang Đông đổ ra sông Thao; phía Bắc tiếp giáp với huyện Hạ Hòa,ranh giới là ngòi Giành - một chi lưu nhỏ của dòng sông Thao.Với tổng dân số128.879 người hiện nay, Cẩm Khê là một trong những huyện có số dân đôngnhất tỉnh Phú Thọ.Là huyện thuần nông với trên 80% dân số sống bằng nghề sản xuất nôngnghiệp, song với sự quyết tâm cao của các cấpủyđảng, chính quyền, sự nỗ lựckhông ngừng của mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện, trong những nămqua, nền kinh tế của Cẩm Khê vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá [ mỗi nămtrên 10%] đời sống nhân dân từng bước được nâng cao. Diện mạo nông thônngày càng khởi sắc.Tình hình đơn vị kiến tập:UBND huyện Cẩm Khê là cơ quan hành chính Nhà nước. Là cơ quanchấp hành của Hội đồng nhân dân huyện Cẩm Khê.- UBND huyện có chức năng:Quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực về phát triển kinh tế - xã hội,đảm bảo quốc phòng – an ninh và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện.- Nhiệm vụ:+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hang năm trình Hội đồngnhân dân huyện thong qua để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phú Thọ phêduyệt; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó.7+ Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện; dự toán thu, chingân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyếttoán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trongtrường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định và báo cáo Ủyban nhân dân tỉnh và Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ.+ Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Ủy bannhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách, kiểm tra nghị quyết củaHội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy địnhcủa pháp luật.+ Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn.Tóm lược quá trình phát triển:Huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ được thành lập năm 1947. Năm 1979 đổitên thành huyện Sông Thao [ thuộc tỉnh Vĩnh Phú cũ ] và đến năm 1996 lại quaytrở về với tên cũ là huyện Cẩm Khê.Cẩm khê có 30 xã và 01 thị trấn, số dân là 127.000 người, có 22 xã cóngười theo đạo Thiên chúa giáo, trong đó có 05 xã theo Đạo toàn tong.Chi bộ Đảng Đọi đèn [ Hiền Đa – Cát Trù] thuộc huyện Cẩm Khê là Chibộ Đảng đầu tiên của Tỉnh Phú Thọ. Trải qua hai cuộc trường kỳ kháng chiếnchống giặc ngoại xâm và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, năm 2007 nhânkỷ niệm 50 năm thành lập Đảng bộ huyện, huyện Cẩm Khê đã được Nhà nướcphong tặng danh hiệu Anh hung lực lượng vũ trang nhân dân.••Lãnhđạo UBND huyện:01 Chủ tịch03 Phó Chủ tịch04 Ủy viênCác phòng, ban chuyên môn:UBND huyện có các Phòng, Ban, cơ quan chuyên môn và đơn vị sựnghiệp thuộc UBND huyện, cụ thể:1.2.Phòng Nội vụPhòng Lao động, thương binh và xã hội83.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.Phòng Văn hóa – thông tinPhòng Giáo dục vàĐào tạoPhòng Tài chính và kế hoạchPhòng Tài nguyên và môi trườngPhòng kinh tế hạ tầngPhòng Nông nghiệp và phát triển nông thônVăn phòng Hội đồng nhân dân và UBNDThanh tra nhà nước huyệnBan quản lý các công trình công cộng huyệnĐài truyền thanhTrung tâm văn hóa, thể thao, du lịchTrung tâm dân số kế hoạch hóa gia đìnhTrạm khuyến nông huyện9CHỦ TỊCH, PHÓ CHỦ TỊCHVăn phòng HĐND & UBNDPhòng Nông nghiệp& PTNTPhòng LĐTB & XHPhòng Nội vụPhòng văn hóathông tinThanh tra huyệnPhòng GD & ĐTPhòng tài chính vàkế hoạchBan quản lý các CTCC huyệnĐài truyền thanhTrung tâm VH-TT-DLTrung tâm dân số - KHH gia đìnhPhòng tài nguyênvà MTTrạm khuyến nông huyệnPhòng kinh tế hạ tầngSơ đồ tổ chức UBND huyện Cẩm Khê- Nằm trong số các Phòng Ban chức năng của UBND huyện, Ban quản lýcác công trình công cộng huyện Cẩm Khê được thành lập theo Quyết định số389/QĐ-UBND ngày 20/3/2012 của UBND tỉnh Phú Thọ.- Ban quản lý các công trình công cộng huyện là đơn vị sự nghiệp thuộcUBND huyện Cẩm Khê. Ban có 30 biên chế và hơn 40 nhân viên hợp đồng.10- Chức năng, nhiệm vụ:+ Quản lý, khai thác và sử dụng các công trình công cộng trên địa bànhuyện.+ Quản lý về lĩnh vực vệ sinh môi trường.+ Quản lý các chợ trung tâm và chợ đầu mối.+ Quản lý đô thị, cung cấp nước sạch .Và một số nhiệm vụ khác do UBND huyện giao.- Cơ cấu tổ chức: Có Trưởng Ban và 01 Phó Ban- Các Phòng, đơn vị thuộc Ban:+ Phòng Tổ chức – Hành chính+ Phòng Nghiệp vụ+ Phòng Tài vụ+ Đội Xử lý và cung cấp nước sạch+ Đội Quản lý, vận hànhđiện chiếu sang công cộng+ Đội dịch vụ và trật tựđô thị+ Đội quản lý chợ trung tâm+ Đội trưởng xử lý rác thải và vệ sinh môi trường.* Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND huyện Cẩm KhêTrong những năm tiếp theo, cụ thể là nhiệm kỳ 2016 – 2021 [ theo bầu cửHội đồng nhân dân các cấp ] UBND huyện sẽ xây dựng các kế hoạch và đề racác giải pháp nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ huyện Cẩm Khênhiệm kỳ 2015 – 2020, đó là tiếp tục ổn định tình hình chính trị, đảm bảo trật tựan toàn xã hội trên địa bàn; phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; đảm bảoan sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2- 3 %/ năm; giảm tỷ lệ sinh con thứ ba vàtrẻ em suy dinh dưỡng.Để thực hiện những chỉ tiêu đó, UBND huyện phải không ngừng củng cốđội ngũ cán bộ, làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ và quy hoạch cán bộ.Đồng thời, đẩy mạnh việc cải cách các thủ tục hành chính tại UBND huyện, cáccơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện.1.2.Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.1.2.1.Các khái niệm11- Khái niệm cán bộ, công chức:Theo Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 được sửa đổi và bổ sunga]năm 2000 và năm 2003thì cán bộ, công chức là người trong biên chế bao gồmNhững người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phốb]trực thuộc trung ương; ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thườngxuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương,c]cấp tỉnh, cấp huyện;Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giaogiữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấpd]tỉnh, cấp huyện;Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giaogiữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của nhà nước; tổ chứce]f]chính trị, tổ chức chính trị- xã hội;Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thườngxuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà khôngphải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việctrong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạg]sỹ quan chuyên nghiệp;Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ trongthường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;h]Người đứng đầu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội xã, phường, thị trấn;Những người được tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụthuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã”.Sau đó, khái niệm “ Cán bộ”, “ Công chức ” đã được phân biệt rõ ràng,theo Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luậtnày có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. Khoản 1 Điều 4 quyđịnh về cán bộ:12* Cán bộ:Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương, ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biênchế và hưởng lương từ ngân sách nhà nướcCó hai loại cán bộ:+ Cán bộ ở Trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện:Bao gồm cán bộ trong cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộngsản, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện+Cán bộ xã, phường, thị trấn [ gọi chung là cấp xã ]-Bí thư, phó bí thưĐảngủy xã hoặc thường trựcĐảngủy; bí thư, phó bí thư chi bộ-xãChủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã tương đươngChủ tịch, phó chủ tịchỦy ban nhân dân xã tương đươngChủ tịch mặt trận tổ quốc xãChủ tịch Hội phụ nữ xãChủ tịch Hội cựu chiến binh xãChủ tịch Hội nông dân xãBí thưđoàn thanh niên xã.*Công chức:Là công dân Việt Nam trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhànước cấp; được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức, giữ một chứcvụ, chức danh.Công chức bao gồm+ Công chức ở trung ương, tỉnh, huyện được tuyển dụng, bổ nhiệm vàomột ngạch công chức làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội, trong bộ máy Nhà nước ở Trung ương, tỉnh, huyện.+ Công chức chuyên môn cấp xã [ gồm 7 chức danh ]:- Công chức chuyên môn phụ trách mảng Văn phòng- Công chức chuyên môn phụ trách mảng Tài chính - kế toán13- Công chức chuyên môn phụ trách mảng Tư pháp - hộ tịch- Công chức chuyên môn phụ trách mảng địa chính, đô thị, xây dựng, môitrường đối với phường, thị trấn và địa chính, nông nghiệp, môi trường đối vớicácxã.- Công chức chuyên môn phụ trách mảng Văn hóa – xã hội.- Chỉ huy trưởng quân sự- Trưởng công an xã.+ Những người làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhândân nhưng không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân nhân quốcphòng và những người làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhândân nhưng không phải là sĩ quan, hạ sĩ chuyên nghiệp.+ Những người giữ các cương vị lãnh đạo quản lí trong các đơn vị sựnghiệp trực thuộc các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quanNhà nước.- Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức:Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá phẩmchất đạo đức, trình độ năng lực và khả năng thích ứng của người cán bộ trongviệc thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.- Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức:Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là tổng thể các hình thức,phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượngtừng cán bộ,công chức về năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, thái độphục vụ nhân dân, đáp ứng những yêu cầu mới trong giai đoạn hội nhập và pháttriển của Đất nước.1.2.2.Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chứcĐội ngũ cán bộ, công chức có vị trí rường cột trong tổ chức và hoạt độngcủa các cơ quan hành chính, có vai trò quyết định đến sự phát triển của Đấtnước, là những người trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng và thực thi luật14pháp, quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội, tham mưu, hoạch định, tổchức thực hiện và thanh tra, kiểm tra việc thực thi các đường lối, chính sách.- C.Mác và Ănghen cho rằng: “ Giai cấp vô sản và chính Đảng của mìnhmuốn giành được quyền lãnh đạo, giữ vững chính quyền thì phải xây dựng mộtđội ngũ cán bộ trung thành và tài năng, đáp ứng được nhiệm vụ của cách mạng”.- V.I Lênin, người đặc biệt coi trọng việc xây dựng một đội ngũ cán bộchuyên nghiệp cho phong trào cách mạng vô sản. Sau thắng lợi Cách mạngTháng 10 Nga, khi đánh giá về việc thực hiện xây dựng CNXH của chính quyềnXô Viết, Lênin nhấn mạnh: “ Nghiên cứu con người, tìm ra cán bộ có bản lĩnh,có năng lực, hiện nay đó là vấn đề then chốt, nếu không mọi mệnh lệnh chỉ làmớ giấy lộn”.- Và theo quan điểm của Hồ Chí Minh: Người khẳng định “ Cán bộ là cáigốc của vấn đề” và “ công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”.Như vậy có nhiều cách suy nghĩ khác nhau về vai trò của cán bộ, nhưnghọ đều khẳng định tầm quan trọng của một đội ngũ cán bộ có chất lượng tốttrong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.1.2.3.Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ.Công tác đánh giá cán bộ là công tác vô cùng phức tạp, nhạy cảm, là cơsở cho việc xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm,miễm nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối vớicán bộ. Có thể đánh giá chất lượng cán bộ qua các tiêu chí cụ thể sau đây:- Tiêu chí thứ nhất: Phẩm chất chính trịTiêu chí này biểu hiện ở bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lậptrường của giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng củachủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Kiên định với mục tiêu độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.- Tiêu chí thứ hai: Trình độ năng lực15Trình độ năng lực biểu hiện ở sự hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, trình độ văn hóa,chuyên môn, kiến thức về khao học lãnh đạo, quản lý; năng lực dự báo và địnhhướng sự phát triển, tổng kết thực tiễn; tham gia xây dựng đường lối, chínhsách, thuyết phục các tổ chức, nhân dân thực hiện; ý thức tham gia đấu tranh bảovệ quan điểm, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước.- Tiêu chí thứ ba: Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao:Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao là khả năng làm tốt mọi côngviệc, đạt được chất lượng hiệu quả công việc thực tế, luôn phấn đấu thực hiện cókết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.1.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ:- Công tác đào tạo, bồi dưỡng:Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ là “ công việc gốc” của Đảng. Phảikịp thời đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất và năng lực, vừa có năng lực,vừa có đức, vừa có tài, mà đức là cái gốc. Chú trọng bồi dưỡng đào tạo cả vềchính trị lẫn chuyên môn.Vì vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cánbộ trong thời kỳ mới. Nếu làm tốt công tác này sẽ tạo ra một đội ngũ cán bộ cóthể thích ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới. Ngược lại nếu công tác này khôngđược quan tâm đầu tư thì trình độ, năng lực của cán bộsẽ bị tụt hậu. Điều nàyđồng nghĩa với việc hiệu quả công việc không cao và sẽ ảnh hưởng rất lớn đếncông tác lãnh đạo, chỉ đạo và đến các hoạt động của cơ quan trong thời kỳ mới.- Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệmViệc tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ phải căn cứ vào nhu cầu công việc củacơ quan. Người cán bộ phải có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng được tiêu chuẩnchuyên môn, nghiệp vụ.Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công táccủa cán bộ, công chức. Vì vậy, khi tuyển dụng phải đảm bảo tính dân chủ, côngkhai, chú ý đến việc sắp xếp sao cho “đúng lúc, đúng người, đúng ngành nghề,16đúng sở trường” thì mới phát huy được năng lực công tác của từng cán bộ vàđem lại hiệu quả cao cho công việc, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ. Nếu công tác bổ nhiệm, tuyển dụng thực hiện không tốt sẽ làm cho những cánhân có trình độ năng lực sinh ra bất mãn, không muốn phấn đấu vươn lên. Mặtkhác, những cán bộ không có năng lực mà phải đảm nhiệm công việc quá sứcmình thì hiệu quả công việc không cao.- Chế độ chính sáchChế độ chính sách bao gồm chế độ tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội… Đây chính là một trong những yếu tố tạo động lựccho người cán bộ, công chức để họ gắn bó với tổ chức, tận tâm tận lực phục vụnhân dân, là điều kiện để họ phấn đấu nâng cao trình độ, năng lực, hoàn thànhtốt công việc được giao.Khi các chế độ, chính sách đảm bảo lợi ích cho cán bộ, công chức đượcđảm bảo sẽ tạo nên những tiền đề và động lực sau:Thứ nhất, đảm bảo thu nhập và các điều kiện sống cần thiết cho cán bộ,công chức và gia đình họ.Thứ hai, đây là điều kiện để mỗi cán bộ, công chức có thể nâng cao trìnhđộ, bồi dưỡng năng lực.Thứ ba, nó là mục tiêu, động lực phấn đấu, cạnh tranh của nhiều ngườitrong việc nâng cao trình độ, năng lực.Thực tế cho thấy chỉ khi con người được đảm bảo các nhu cầu tối thiểucho cuộc sống hàng ngày thì họ mới nghĩ đến những nhu cầu cao hơn. Cũngvậy, chỉ khi người cán bộ, công chức được đảm bảo về kinh tế và các phúc lợixã hội thì họ mới có thể nghĩ đến việc học tập để nâng cao trình độ. Mặt khác,nếu thu nhập của cán bộ, công chức không xứng đáng với công sức họ bỏ rahoặc không có chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng ngoài tiền lương đối với cánbộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao thì họ sẽ sinh ra chán nản, thiếutrách nhiệm với công việc, thậm chí đó còn là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn17tham nhũng, hối lộ. Vì vậy, chế độ chính sách thỏa đáng vừa là điều kiện vừa làđộng lực đối với đội ngũ cán bộ, công chức trong việc nâng cao trình độ.- Công tác quản lý, kiểm tra, giám sátQuản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ công chức về các mặt nhận thức tưtưởng, các mối quan hệ xã hội, đạo đức, lối sống… là công việc cần thiết nhưngvô cùng khó khăn, phức tạp. Bởi vì, mỗi cán bộ, công chức có hoàn cảnh côngtác và các mối quan hệ khác nhau. Tuy nhiên, nếu làm tốt công tác này thongqua các hình thức kiểm tra, giám sát của cơ quan, của nhân dân, của chi bộ nơicán bộ, công chức đang cư trú sẽ góp phần rất lớn trong việc nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức.- Yếu tố nhận thức của cán bộ, công chứcĐây chính là yếu tố cơ bản và quyết định nhất ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng của mỗi cán bộ, công chức. Nó là yếu tố chủ quan, nội tại bên trongmỗi con người. Nhận thức đúng là tiền đề, là kim chỉ nam cho những hành động,việc làm đúng đắn, khoa học và ngược lại.Nếu người cán bộ, công chức nhận thức được vai trò, tầm quan trọng củaviệc phải nâng cao trình độ để giải quyết công việc, tăng chất lượng thực thicông vụ thì họ sẽ tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng một cách tích cực. Họ sẽcó ý thức trong việc tự rèn luện, trau dồi, học hỏi các kiến thức, kỹ năng mới,những phương pháp làm việc có hiệu quả. Nếu họ biết được vấn đề nâng caođạo đức công vụ là hết sức quan trọng, là cái mà nhìn vào đó người ta có thểđánh giá được chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thì họ sẽ luôn có ý thức đểrèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ, giữ vững đạođức, phẩm chất cách mạng, có ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm.Ngược lại, nếu không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng sẽ dễ dẫn đếnviệc mắc bệnh quan liêu, chủ quan, tư lợi, tư tưởng cục bộ, phai nhạt lý tưởng,mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, tha hóa về đạo đức,lối sống. Từ đó dẫn đến tình trạng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền18hà đối với nhân dân và lợi dụng chức trách, thẩm quyền được Nhà nước và nhândân giao phó để nhận hối lộ, tham nhũng, làm biến dạng những giá trị và tiêuchuẩn đích thực của người cán bộ, làm giảm uy tín của Đảng và niềm tin củanhân dân đối với Nhà nước.Như vậy, nhận thức là vấn đề quan trọng nhất cần phải quan tâm trongviệc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức trong Bộ máy nhà nước hiện nay.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức :Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nhànước pháp quyền hiện nay thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứngđược yêu cầu, nhiệm vụ mới đã và đang là vấn đề cấp thiết.Đội ngũ cán bộ, công chức có vị trí rường cột trong Bộ máy hành chínhNhà nước. Việc đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ, công chức là một trong những nội dung cơ bản của cải cách hành chính đượcĐảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Như chúng ta đã biết, cấp huyện là cấp hành chính trung gian, là cầunối giữa tỉnh, xã và thành phố, vừa thực hiện chức năng trực tiếp phục vụnhân dân vừa lãnh đạo, điều hành cấp dưới thực hiện mệnh lệnh cấp trên. Vìvậy mà cán bộ, công chức huyện có vai trò vô cùng to lớn. Họ là ngườithường xuyên phải tiếp xúc với nhân dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng củanhân dân, hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, đội ngũ cán bộ, côngchức của huyện phải là những người thực sự chuẩn mực về trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ kể cả đạo đức, lối sống.Thực tế cho thấy, nhìn chung cán bộ, công chức của huyện đã có sựtrưởng thành về nhiều mặt. Nhiều cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ lẫn trình độ chính trị đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ được giao.Song, bên cạnh đó một số cán bộ, công chức đã biểu hiện những mặt yếu kém,bất cập, không hoàn thành nhiệm vụ được giao, một số khác lười học tập, ít rèn19luyện, thường dựa vào kinh nghiệm đã không còn phù hợp với giai đoạn hiệnnay.Ngoài ra, không ít cán bộ, công chức có biểu hiện sa sút về phẩm chất chínhtrị, dao động về mục tiêu, thoái hóa, biến chất về đạo đức, lối sống đã làm ảnhhưởng xấu đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.Trước thực tế nêu trên, yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức là yêu cầu khách quan, cấp bách hiện nay. Nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ trong cơ quan hành chính cấp huyện cũng chính là nâng cao chất lượngcho cả Bộ máy hành chính Nhà nước.20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨCTẠI UBND HUYỆN CẨM KHÊ.2.1. Chất lượng đội ngũ cán bộ tại UBND huyện Cẩm Khê2.1.1. Số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ tại UBND huyện Cẩm Khê- Hiện nay, UBND huyện có 110 cán bộ, công chức. Được thống kê cụthể như sau:+ Độ tuổi dưới 30 tuổi [ 1985 trở xuống ] : 25 người = 22,7%.+ Độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi [ 1966 – 1984 ] : 65 người = 59,1%+ Độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi [ 1955 – 1965] : 20 người = 18,2%- Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức trong tổ chức bộ máy của UBND tỉnhCẩm Khê bao gồm:+ Lãnh đạo UBND huyện : 01 Chủ tịch và 03 Phó Chủ tịch+ Phòng Nội vụ: 01 Trưởng phòng và 02 Phó Trưởng phòng+ Phòng Tư pháp: 01 Trưởng phòng+ Phòng Tài chính - Kế hoạch: 01 Trưởng phòng và 02 Phó Trưởng phòng+ Phòng Tài nguyên và Môi trường: 01 Trưởng phòng và 02 Phó Trưởngphòng+ Phòng Lao động – thương binh và xã hội: : 01 Trưởng phòng và 02 PhóTrưởng phòng+ Phòng Văn hóa và Thông tin: 01 Trưởng phòng+ Phòng giáo dục và đào tạo: : 01 Trưởng phòng và 02 Phó Trưởng phòng+ Phòng Y tế: 01 Trưởng phòng+ Thanh tra huyện: 01 Chánh Thanh tra, 01 Phó Chánh Thanh tra+ Văn phòng Hội đồng nhân dân – UBND huyện: 01 Chánh văn phòng và03 Phó Chánh Văn phòng+ Phòng nông nghiệp và PTNT: 01 Trưởng phòng, 03 Phó Trưởng phòng+ Phòng kinh tế hạ tầng: 01 Trưởng phòng, 02 Phó Trưởng phòngNgoài ra còn có các cán bộ, công chức thuộc các đơn vị sự nghiệp khác.212.1.2.12Về trình độ:Trình độ học vấn:+ Trung học cơ sở : 0+ Trung học phổ thông : 100%Cơ cấu trình độ chuyên môn:Trìnhđộ :Thạc sỹĐại họcCao đẳngTrung cấpKhác3456Số lượng :1171101503Tỷ lệ %10%64,6%9,1%13,6%2,7%Về trình độ quản lý Nhà nước:+ Cử nhân : 1 người+ Chuyên viên chính : 5 người+ Trung cấp : 25 người+ Bồi dưỡng : 30 ngườiVề trình độ lý luận chính trị:+ Cao cấp :37 người+ Trung cấp : 21 người+ Sơ cấp : 35 ngườiVề trình độ ngoại ngữ+ Chứng chỉ A,B,C : 19 người+ Đại học và cao đẳng : 3 ngườiVề trình độ vi tính trung cấp+ Chứng chỉ A,B,C : 22 người+ Đại học và cao đẳng : 10 người+ Kỹ thuật viên và văn phòng : 40 người.Qua các số liệu trên ta thấy trình độ chuyên môn của cán bộ, công chứctrong UBND huyện nhìn chung là cao [ trình độ thạc sĩ là 11 chiếm 10%; đạihọc là 71 người chiếm 64,6%]. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu, lĩnhhội các kiến thức cũng như việc tiếp nhận và triển khai tốt các chủ trương, chínhsách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Hầu hết những người có chuyên môncao đều ở độ tuổi trung niên [ chiếm tới 59,1 %], có thâm niên và kinh nghiệmlàm việc cao. Tuy nhiên họ lại được xếp vào làm các công việc không thuộcchuyên môn nên không thể phát huy hết những năng lực vốn có. Trái lại, những22cán bộ công chức lớn tuổi thường làm việc theo cảm tính vì ngại thay đổi, cáchgiải quyết, xử lý công việc còn thiếu chuyên môn.Các kiến thức phục vụ trực tiếp cho công việc chuyên môn hay kỹ năngquản lý nhà nước ở trình độ còn thấp, trình độ sơ cấp lí luận chính trị trở xuốngcòn nhiều. Trình độ tin học, ngoại ngữ của cán bộ còn chưa cao. Do vậy, cầnphải có các biện pháp bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, côngchức trong huyện.2.1.3.Về phẩm chất đạo đứcNhìn chung, đa số cán bộ, công chức của huyện có phẩm chất đạo đức tốt,có lối sống lành mạnh, có tinh thần rèn luyện, học tập vươn lên, không tham ô,lãng phí, nêu cao ý thức kỷ luật và thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với cáclĩnh vực công tác được giao, có ý thức giáo dục gia đình, người thân chấp hànhcác chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.Trong sinh hoạt đa số cán bộ, công chức đều giữ được mối quan hệ gầngũi với quần chúng nơi công tác cũng như nơi cư trú, đồng thời tạo được sự tínnhiệm của nhân dân.Bên cạnh đó còn một số ít cán bộ, công chức do thiếu tinh thần tráchnhiệm mà không hoàn thành nhiệm vụ được giao đã được cơ quan nhắc nhở,giáo dục và kỷ luật với hình thức khiển trách.2.1.4.Mức độ hoàn thành công việc được giaoHầu hết cán bộ, công chức trong UBND huyện đều tích cực phấn đấu,vượt qua những khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, tínhnhạy bén, chủ động còn hạn chế. Một số cán bộ công chức còn thiếu kinhnghiệm thực tiễn, một số mặt chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ mới, trìnhđộ chuyên môn - nghiệp vụ của một số cán bộ, công chức còn hạn chế, từ đó đãảnh hưởng tới chất lượng lãnh đạo của huyện nên hiệu quả công việc đôi lúcchưa được như mong muốn.23Qua đánh giá phân loại cán bộ, công chức hàng năm, có từ 15 – 20% cánbộ, công chức hoàn thành suất sắc nhiệm vụ, còn lại là hoàn thành tốt nhiệm vụ.2.2.Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức tại UBND huyện CẩmKhê2.2.1. Ưu điểm và nguyên nhân* Ưu điểm:UBND huyện Cẩm Khê có đội ngũ cán bộ, công chức với độ tuổi tươngđối trẻ, điều này có tính quyết định rất lớn đến hiệu quả công tác và sự phát triểnkinh tế - xã hội của toàn huyện. Đội ngũ cán bộ trẻ là đội ngũ nòng cốt, là lựclượng tiên phong đi đầu trong các phong trào của huyện. Họ là những người trẻnăng động, giàu nhiệt huyết đang phát huy trí tuệ và tài năng của mình trên cáccương vị được giao. Tuổi trẻ nên họ có nhiều lợi thế về tiếp thu các tri thức khoahọc, có nhiều thời gian và điều kiện để bồi dưỡng, trau dồi thêm kiến thức mới.Họ có đầy đủ thể lực và trí lực để cống hiến hết mình cho công việc, đóng gópcông sức để xây dựng đất nước. Cơ cấu cán bộ trẻ đã thúc đấy trình độ chuyênmôn của huyện được nâng lên một bậc.Nhìn vào các số liệu đã nêu ở trên ta cũng thấy trình độ chuyên môn củađội ngũ cán bộ trong UBND huyện là tương đối cao. Cụ thể, trình độ Trung cấp,Cao đẳng chỉ chiếm 22,7% trong khi trình độ Đại học là 64,6%, trình độ Thạc sĩlà 10%. Đây là lợi thế rất lớn trong việc phát huy trí lực, vận dụng các kiếnthức, kỹ năng sẵn có của người cán bộ trong việc thực hiện và hoàn thành cáccông việc chuyên môn. Để người cán bộ dễ dàng tiếp thu các tri thức mới, bồidưỡng những thiếu sót và khắc phục những hạn chế còn tồn tại của bản thân. Cótrình độ cao giúp cho người cán bộ, công chức có những nhận thức đúng đắn,tiếp thu hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và triển khai chính xáccác chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới nhân dân.Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, công chức của huyện có phẩm chất đạo đứcrất tốt. Hầu hết cán bộ, công chức trong huyện đều có bản lĩnh chính trị vững24vàng, luôn có ý thức rèn luyện, giữ vững phẩm chất chính trị, nỗ lực xây dựngkhối đoàn kết thống nhất nội bộ. Thường xuyên trau dồi, rèn luyện phẩm chấtđạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, lành mạnh, gần gũi với quần chúngnhân dân.Do có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương đối cao cũng như giữ vữngđược phẩm chất đạo đức lối sống lành mạnh, chấp hành một cách đúng đắn chủchương, đường lối, quy chế, quy định của Đảng - Nhà nước, có ý thức tổ chứckỷ luật, khiêm tốn, thật thà, trung thực và có tinh thần trách nhiệm trong côngviệc nên trong các năm vừa qua, đội ngũ cán bộ, công chức của huyện luôn hoànthành tốt nhiệm vụ được giao, đưa toàn huyện tiến lên trên con đường xây dựngnông thôn mới, góp phần Đổi mới, xây dựng Đất nước vững mạnh, đẹp giàu.•Nguyên nhân :Có được kết quả trên là nhờ lãnh đạo huyện đã chấp hành nghiêm túc vàsáng tạo các chủ trương, Nghị quyết của cấp trên. Bên cạnh đó Chủ tịch UBNDhuyện đã có những việc làm thiết thực và hiệu quả trong công tác quản lý, lãnhđạo. Thường xuyên tổ chức tiếp dân theo chuyên đề vào các ngày mùng 10 và20 hàng tháng để quán triệt, phổ biến pháp luật, các chủ trương phát triển kinh tế- xã hội cho nhân dân, đồng thời giải quyết các kiến nghị, phản ánh của nhândân. Gần gũi, tiếp xúc với dân để tìm ra những chỗ được và chưa được trongcung cách làm việc cũng là để nâng cao thái độ phục vụ nhân dân cho cán bộ,công chức.Lựa chọn cán bộ, tuyển chọn công chức đúng tiêu chuẩn, khách quan đãgiúp huyện xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng, giỏi vềnăng lực và tốt về phẩm chất đạo đức.Có được sự đoàn kết, nhất trí trong toàn cơ quan. Đó là do các cán bộ, côngchức luôn đoàn kết, thống nhất thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong công tác, tronghọc tập và trong mọi hoạt động đời sống hàng ngày, thể hiện tinh thần đồng chí,đồng đội trong các mối quan hệ. Góp ý kiến với tinh thần xây dựng đối với những25

Video liên quan

Chủ Đề