Ngày can chi là gì

Can chi là gì? 10 thiên can và 12 địa chi trong bảng thiên can ngũ hành

Can Chi là một thuật ngữ được dùng rất nhiều trong cuộc sống nhưngCan Chi là gì thì không phải ai cũng hiểu và biết vận dụng thuật ngữ này đúng đắn trong từng hoàn cảnh cụ thể. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng Xosovip tìm hiểu về Can Chi và những yếu tố liên quan có trong bài viết dưới đây!

Can Chi là 2 yếu tố quan trọng trong ngũ hành, vận mệnh

Nội dung bài viết

  • Can Chi là gì?
    • Thập Thiên Can
      • Mối liên quan trong hệ Can Chi
    • Thập Nhị Địa Chi
      • Mối quan hệ giữa 12 Địa Chi
  • Cơ sở hình thành và kết hợp Can Chi là gì?
    • Bảng Can Chi dương
    • Bảng Can Chi âm
  • Xem Can Chi đại diện cho điều gì?
  • Xem Can Chi trên bàn tay
  • Cách tính ngũ hành theo năm sinh
  • Can giờ, Can ngày và cách tính
  • Ứng dụng của Can Chi
    • Ứng dụng Thiên Can trong Tử vi
    • Ứng dụng Địa Chi để tính tháng âm
    • Ứng dụng Can Chi trong tính ngày, giờ

Can Chi là gì?

Can Chi thực ra là chữ viết tắt của hai từ Thiên Can và Địa Chi hoặc Thập Thiên Can và Thập Nhị Địa Chi. Nói vậy xem ra khái niệm này vẫn còn rất mơ hồ, vì chúng ta vẫn chưa thực sự hiểu về ý nghĩa của thuật ngữ này. Theo giải thích từ người Á Đông, Can Chi chính là những đơn vị được dùng trong việc tính hệ thống lịch pháp và các ngành học thuật. Cụ thể như sau:

Thập Thiên Can

Trong Thập Thiên Can [10 Thiên Can] gồm có: Giáp, Ất, Bính, Nhâm, Đinh, Mậu, Canh, Kỷ, Tân, Quý. Mỗi Thiên Can mang một ý nghĩa khác nhau và thường dùng để nói tới năm sinh của từng người. Chẳng hạn tuổi Canh Tý, tuổi Nhâm Thân, tuổi Bính Dần, Ý nghĩa của từng Thiên Can như sau.

  • Giáp: Thiên Can này có nghĩa là mở, tức là dấu hiệu vạn vật được tách ra và bắt nguồn cho sự sống mới.
  • Ất: Có nghĩa là kéo hay phát, ý chỉ về quá trình vạn vật bắt đầu sự sống và sinh trưởng.
  • Bính: Thiên Can này có nghĩa là đột ngột, ý chỉ về sự lộ ra trên mặt đất của vạn vật.
  • Đinh: Có nghĩa là mạnh mẽ kiên cường, ý chỉ vạn vật bước vào quá trình phát triển mạnh mẽ.
  • Mậu: Thiên Can này có nghĩa là rậm rạp, ý chỉ giai đoạn vạn vật đã phát triển xanh tốt, ổn định.
  • Kỷ: Có ý nghĩa là ghi nhớ. Thiên Can này ý chỉ giải đoạn vạn vật đã thành hình có thể phân biệt được.
  • Canh: Nghĩa là chắc lại, chỉ vạn vật đã bắt đầu kết quả.
  • Tân: Nghĩa là mới, ý chỉ vạn vật ở giai đoạn được thu hoạch.
  • Nhâm: Nghĩa là gánh vác, ý chỉ dương khí có tác dụng nuôi dưỡng cho vạn vật.
  • Quý: Có nghĩa là đo. Thiên Can này chỉ sự vật đã có thể đo lường được.

Mối liên quan trong hệ Can Chi

Trong Thập Thiên Can, quan hệ giữa các Thiên Can như sau:

  • Giáp hợp với Kỷ nhưng khắc Canh.
  • Ất hợp với Canh nhưng khắc Tân.
  • Bính hợp với Tân và khắc Nhâm.
  • Đinh hợp với Nhâm nhưng khắc Quý.
  • Mậu hợp với Quý nhưng khắc Giáp.
  • Kỷ hợp với Giáp, khắc Ất.
  • Canh hợp với Ất những khắc Bính.
  • Tân hợp Bính nhưng khắc Đinh.
  • Nhâm hợp với Đinh nhưng khắc Mậu.
  • Quý hợp Mậu nhưng khắc Kỷ.

Can Chi có ý nghĩa quan trọng trong quy luật Ngũ hành

Thập Nhị Địa Chi

Trong Thập Nhị Địa chi [12 Địa Chi] gồm: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Đây cũng là sự tương ứng với các canh trong 12 con Giáp để nhận biết tuổi sinh của từng người. Ý nghĩa của mỗi Địa Chi như sau:

  • : Có ý nghĩa là nuôi dưỡng, tu bổ, tức là vạn vật được nuôi dưỡng, sinh sôi, nảy nở nhờ có dương khí.
  • Sửu: Có nghĩa là kết lại, ý muốn nói tới sự phát triển, sinh sôi của các mầm non.
  • Dần: Mang ý nghĩa thay đổi, dẫn dắt, chỉ giai đoạn mầm non vươn lên khỏi mặt đất.
  • Mão: Có nghĩa là đội, ý chỉ mọi vật đã nứt khỏi mặt đất và vươn lên trên.
  • Thìn: Nghĩa là chấn động, ý chỉ sự phát triển của vạn vật sau khi đã trải qua những biến động.
  • Tỵ: Có nghĩa là bắt đầu, ý muốn nói tới sự phát triển ban đầu của vạn vật.
  • Ngọ: Có nghĩa là tỏa, chỉ vạn vật đâm chồi, mọc cành lá.
  • Mùi: Nghĩa là ám muội, tức chỉ sự xuất hiện của khí âm khiến cho vạn vật phát triển theo chiều hướng xấu đi.
  • Thân: Nghĩa là thân thể, chỉ vạn vật ở giai đoạn trưởng thành.
  • Dậu: Nghĩa là già cỗi, chỉ vạn vật giai đoạn già đi.
  • Tuất: Có ý nghĩa là diệt, ý chỉ tới một thời điểm nào đó vạn vật đều suy yếu và diệt vong.
  • Hợi: Có nghĩa là hạt, tức chỉ vạn vật quay trở về với hình hài ban đầu để chuẩn bị tiếp tục cho một sự sống mới.

Mối quan hệ giữa 12 Địa Chi

Can Chi là gì? Trong 12 Địa Chi có nhiều mối quan hệ khác nhau gồm: Tam hợp, Lục hợp, Tứ hành xung, Tương xung, Tương Hại, Tương Phá, Tương hình, Tự hình. Cụ thể như sau:

  • Quan hệ Tam hợp [tốt] gồm: Thân Tý Thìn, Dần Ngọ Tuất, Tỵ Sửu Dậu, Hợi Mão Mùi.
  • Quan hệ Lục hợp [Nhị hợp tốt] gồm: Tý Sửu, Dần Hợi, Mão Tuất, Thìn Dậu, Tỵ Thân, Ngọ Mùi.
  • Quan hệ Tứ hành xung [xấu]gồm: Tý- Ngọ Mão Dậu, Dần Thân Tỵ Hợi, Thìn Tuất Sửu Mùi.
  • Quan hệ Tương xung [Lục Xung xấu] gồm: Tý Ngọ, Sửu Mùi, Dần Thân, Mão Dậu, Thìn Tuất, Tỵ Hợi.
  • Quan hệ Tương hại [xấu] gồm: Tý Mùi, Sửu Ngọ, Dần Tỵ, Mão Thìn, Thân Hợi, Dậu Tuất.
  • Quan hệ Tương phá [xấu] gồm: Tý Dậu, Mão Ngọ, Sửu Thìn, Thân Tị, Mùi Tuất.
  • Quan hệ Tương hình [xấu]: Dần, Tỵ, Thân [chủ về vô ơn]; Sửu, Mùi, Tuất [hại đặc quyền]; Tý, Mão [hại vô lễ].
  • Quan hệ Tự hình [xấu]gồm: Thìn Thìn, Dậu Dậu, Ngọ Ngọ, Hợi Hợi.

10 Thiên Can và 12 Địa Chi là những cơ sở quan trọng để tính năm, tháng, ngày, giờ cũng như hình thành Lục thập hoa giáp để dự đoán vận mệnh của từng người.

Cơ sở hình thành và kết hợp Can Chi là gì?

Trong bảng Can Chi ngũ hành chỉ có Can Dương và Chi Dương là kết hợp được với nhau hoặc Can âm kết hợp với Chi âm. Chúng ta có tất cả là 5 Can Dương và 6 Chi Dương, kết hợp thành 30 Can Chi Dương và 5 Can âm kết hợp với 6 Chi âm thành 30 Can Chi âm. Các bạn hãy cùng theo dõi trong những thông tin dưới đây!

Bảng Can Chi dương

Chi/CanGiápBínhMậuCanhNhâm

Giáp TýBính TýMậu TýCanh Tý

Nhâm Tý

Dần

Giáp DầnBính DầnMậu DầnCanh Dần

Nhâm Dần

Thìn

Giáp ThìnBính ThìnMậu ThìnCanh Thìn

Nhâm Thìn

Ngọ

Giáp NgọBính NgọMậu NgọCanh Ngọ

Nhâm Ngọ

ThânGiáp ThânBính ThânMậu ThânCanh Thân

Nhâm Thân

TuấtGiáp TuấtBính TuấtMậu TuấtCanh Tuất

Nhâm Tuất

Bảng Can Chi âm

Chi/Can

ẤtĐinhKỷTân

Quý

SửuẤt SửuĐinh Sửu

Kỷ Sửu

Tân Sửu

Quý Sửu

Mão

Ất MãoĐinh MãoKỷ MãoTân Mão

Quý Mão

Tỵ

Ất TỵĐinh TỵKỷ TỵTân Tỵ

Quý Tỵ

Mùi

Ất MùiĐinh MùiKỷ MùiTân Mùi

Quý Mùi

Dậu

Ất DậuĐinh DậuKỷ DậuTân Dậu

Quý Dậu

Hợi

Ất HợiĐinh HợiKỷ HợiTân Hợi

Quý Hợi

Như vậy, chúng ta có tổng cộng 60 Can Chi [Can Chi mệnh] nên được gọi là Lục hoa thập giác. Dựa vào đây, người ta sẽ dự đoán được khí số, vận mệnh của từng người thuộc từng Can Chi.

Xem Can Chi đại diện cho điều gì?

Theo quan niệm của người Á Đông, Can Chi có thể đại diện cho rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Chẳng hạn như: Ngũ hành âm dương, màu sắc, phương vị và mùa vượng. Có thể khái quát lại, đó là thuộc về phong thủy. Chúng ta cùng tham khảo bảng Can Chi dưới đây!

Thiên Can

Địa ChiÂm dươngNgũ hànhMàu sắc đại diệnPhương vị

Mùa vượng

Giáp

DầnDương

Mộc

Xanh

Đông

Xuân

Ất

Mão

Âm

Bính

TịÂm

Hỏa

Đỏ

Nam

Hạ

ĐinhNgọ

Dương

Mậu

Thìn, TuấtDương

Thổ

Vàng

Ở giữa

Tháng cuối mùa

KỷSửu, Mùi

Âm

Canh

ThânDương

Kim

Trắng

Tây

Thu

TânDậu

Âm

Nhâm

HợiÂm

Thủy

Đen

Bắc

Đông

Quý

Dương

Xem Can Chi trên bàn tay

Dựa theo cách bấm các đốt ngón tay, chúng ta có thể tính được Can và Chi của 1 năm bất kỳ mà mình muốn biết. Cách bấm đốt ngón tay được thực hiện theo nguyên tắc sau: Tính Thiên Can, ta dựa vào số cuối cùng của 1 năm. Trong đó, Giáp là 4, Ất là 5, Bính là 6, Đinh là 7, Mậu là 8, Canh là 0, Nhâm là 1, Tân là 2, Quý là 3. Tính Địa Chi, ta dựa vào 2 số cuối trong 1 năm rồi so sánh với các bội số của 12 [do Địa Chi có 12 cung nên cứ sau 12 năm sẽ quay về cung đầu tiên].

Dựa vào các quy tắc trong bảng Can Chi ngũ hành có thể tính được Can Chi từng năm qua cách tính trên bàn tay

Cách tính ngũ hành theo năm sinh

Can Chi là gì thì chúng ta đã phần nào hiểu được nhưng cách vận dụng Can Chi rất phong phú. Ta có, Ngũ hành = Thiên Can + Địa Chi. Trong đó, Can được quy đổi thành các con số sau: [Giáp Ất] bằng 1, [Bính Đinh] bằng 2, [Mậu Kỷ] bằng 3, [Canh Tân] bằng 4 và [Nhâm Quý] bằng 5. Các Chi được quy đổi như sau: [Tý, Sửu, Ngọ, Mùi] = 0, [Dần, Mão, Thân, Dậu] = 1, [Thìn, Tỵ, Tuất, Hợi] = 2.

Ta sẽ lấy Can + Chi. Nếu kết quả > 5, ta trừ đi 5 để ra mệnh. Khi đó, ta sẽ được các mệnh trong ngũ hành gồm: Kim = 1, Thủy = 2, Hỏa = 3, Thổ = 4 và Mộc =5.

Can giờ, Can ngày và cách tính

Can giờ và ngày là những yếu tố quan trọng giúp xác định được ngày giờ trong Tứ Trụ của mỗi con người. Khi đã tính được Tứ Trụ, chúng ta có thể dự đoán được rất nhiều khía cạnh thuộc vận mệnh từng người. Các bạn hãy cùng tham khảo bảng tính Can ngày, giờ sau!

Can Giờ/Can Ngày

Giáp KỷẤt CanhBính TânĐinh Nhâm

Mậu Quý

Tý [23h-1h]

Giáp TýBính TýMậu TýCanh Tý

Nhâm Tý

Sửu [1h-3h]

Ất SửuĐinh SửuKỷ SửuTân Sửu

Quý Sửu

Dần [3h-5h]

Bính DầnMậu DầnCanh DầnNhâm Dần

Giáp Dần

Mão [5h-7h]

Đinh MãoKỷ MãoTân MãoQuý Mão

Ất Mão

Thìn [7h-9h]

Mậu ThìnCanh ThìnNhâm ThìnGiáp Thìn

Bính Thìn

Tỵ [9h-11h]

Kỷ TỵTân TỵQuý TỵẤt Tỵ

Đinh Tỵ

Ngọ [11h-13h]

Canh NgọNhâm NgọGiáp NgọBính Ngọ

Mậu Ngọ

Mùi [13h-15h]

Tân MùiQuý MùiẤt MùiĐinh Mùi

Kỷ Mùi

Thân [15h-17h]

Nhâm ThânGiáp ThânBính ThânMậu Thân

Canh Thân

Dậu [17h-19h]

Quý DậuẤt DậuĐinh DậuKỷ Dậu

Tân Dậu

Tuất [19h-21h]

Giáp TuấtBính TuấtMậu TuấtCanh Tuất

Nhâm Tuất

Hợi [21h-23h]

Ất HợiĐinh HợiKỷ HợiTân Hợi

Quý Hợi

Ứng dụng của Can Chi

Sau khi hiểu Can Chi là gì, chúng ta cùng phân tích ứng dụng của nó. Can Chi được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Trong đó, phổ biến nhất là ứng dụng dự đoán vận mệnh, số mệnh từng người và xem ngày, giờ, tháng âm lịch hàng năm. Những thông tin tiếp theo, Xosovip.com sẽ chia sẻ với các bạn chi tiết hơn về những ứng dụng của Can Chi. Ngoài các yếu tố về phong thủy, chúng tôi còn chia sẻ rất nhiều thông tin khác cho các bạn về xổ số, giải mã các giấc mơ, Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết, cụ thể về lịch Can Chi, Can Chi Mệnh, Can Chi trong tử vi.

Ứng dụng Thiên Can trong Tử vi

  • Giáp [Mộc] thuộc Dương: Tượng trưng cho người có tính cách cương trực, kỷ luật.
  • Ất [Mộc] thuộc Âm: Tượng trưng cho sự bảo thủ, cố chấp.
  • Bính [Hỏa] thuộc Dương: Tượng trưng cho sự nhiệt tình, hào phóng nhưng có phần nông nổi, hiếu thắng.
  • Đinh [Hỏa] thuộc Âm: Người có tính cách trầm tĩnh bên ngoài nhưng sôi nổi, nhiệt huyết bên trong.
  • Mậu [Thổ] thuộc Dương: Người giỏi ngoại giao, ưa hình thức nhưng lại thiếu chính kiến.
  • Kỷ [Thổ] thuộc Âm: Người tỉ mỉ, cẩn thận nhưng không rộng lượng.
  • Canh [Kim] thuộc Dương: Người tài hoa, giỏi tính toán trước sau.
  • Tân [Kim] thuộc Âm: Người kiên trì nhưng cũng ngoan cố.
  • Nhâm [Thủy] thuộc Dương: Tượng trưng cho sự khoan dung nhưng có phần chậm chạp và ỷ lại.
  • Quý [Thủy] thuộc Âm: Người chính trực, không bao giờ chịu đầu hàng.

Can Chi ứng dụng để xem tử vi từng người

Ứng dụng Địa Chi để tính tháng âm

12 Địa Chi được tính tương ứng với 12 tháng âm lịch trong 1 năm. Trong đó, tháng 1 bắt đầu từ Chi Dần. Cụ thể:

  • Tháng 1 là tháng Dần
  • Tháng 2 là Mão
  • Tháng 3 là Thìn
  • Tháng 4 là Tỵ
  • Tháng 5 là Ngọ
  • Tháng 6 là Mùi
  • Tháng 7 là Thân
  • Tháng 8 là Dậu
  • Tháng 9 là Tuất
  • Tháng 10 là Hợi
  • Tháng 11 là Tý
  • Tháng 12 là Sửu

Ứng dụng Can Chi trong tính ngày, giờ

Cách tính lịch Can Chi ngày giờ theo 12 cung Địa Chi như sau:

  • Giờ Tý [23h 1h]: Giờ chuột đi kiếm ăn.
  • Giờ Sửu [1h 3h]: Giờ trâu nhai lại thức ăn.
  • Giờ Dần [3h 5h]: Giờ hổ về hang sau khi đi săn mồi.
  • Giờ Mão [5h 7h]: Giờ mèo nghỉ ngơi sau khi bắt chuột.
  • Giờ Thìn [7h 9h]: Thời gian mà con người làm việc năng suất nhất [rồng tượng trưng cho con người].
  • Giờ Tỵ [9h 11h]: Giờ mà rắn ẩn mình trong hang.
  • Giờ Ngọ [11h 13h]: Giờ ngựa phải vận chuyển hàng hóa.
  • Giờ Mùi [13h 15h]: Giờ dê ăn cỏ.
  • Giờ Thân [15h 17h]: Giờ khỉ về hàng sau khi kiếm ăn.
  • Giờ Dậu [17h 19h]: Giờ gà về lên chuồng.
  • Giờ Tuất [19h 21h]: Giờ chó sủa nhiều nhất.
  • Giờ Hợi [21h 23h]: Giờ lợn đi ngủ.

Trên đây là những thông tin chia sẻ về Can Chi là gì và những ứng dụng Can Chi trong bảng Thiên Can ngũ hành. Xosovip hy vọng các bạn có thể nắm bắt và hiểu rõ hơn những ứng dụng của Can Chi trong cuộc sống.

Video liên quan

Chủ Đề