Nguyên khí trong cơ thể là gì

Hao tổn nguyên khí chính là thủ phạm gây yếu sinh lý ở đàn ông, đóng vai trò quan trọng đến sức khỏe con người.

  • Dấu hiệu nhận biết yếu sinh lý ở nam
  • Bi hài chuyện gia đình của các chàng trai yếu sinh lý
  • Lãnh cảm ở nam giới nguyên nhân và cách khắc phục

Từ thủa ban xơ, sự sống và sức mạnh của con người duy trì được là nhờ có sự tồn tại của nguyên khí trời đất. Nguyên khí không những đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe mà nó còn là người bạn song hành với khả năng thăng hoa của nam giới. Hao tổn nguyên khí chính là thủ phạm gây yếu sinh lý ở đàn ông.

Nguyên khí là gì ?

Nguyên khí hay còn gọi là sinh khí, là khí đầu tiên sinh ra các khí khác, vật khác. Theo y học cổ đại, 12 kinh mạch của gắn bó chặt chẽ với cái nguyên của sinh khí, nói cách khác nguyên khí chính là gốc rễ con người.

Nguyên khí là nguồn sinh khí nuôi dưỡng cơ thể con người

Hao tổn nguyên khí gây yếu sinh lý?

Nguyên khí sinh ra âm khí và dương khí, cơ thể nam giới thuần dương, tức là dương khí chiếm phần lớn. Theo căn sơ, âm tinh và dương khí ngụ phần lớn tại thận, phân chia thành thận âm và thận dương nương tựa vào nhau vận động nhị nhàng. Thận âm là chân thủy nuôi dưỡng các mô, thận dương là chân hỏa chứa toàn bộ dương khí của cơ thể. Nếu cơ thể bị hao tổn nguyên khí, dương khí và âm khí trong cơ thể bị mất cân bằng sẽ dẫn đến tình trạng âm thịnh dương suy.

Dương khí biểu thị tất cả dấu hiệu sức khỏe của nam giới bao gồm cả tâm-sinh-lý. Dựa theo những nghiên cứu đông y có từ thời xa xưa đúc kết lại, có rất nhiều nguyên nhân gây yếu sinh lý nhưng tất cả những nguyên nhân đó đều bắt nguồn từ việc thiếu dương khí gây nên.

Có thể nhận thấy khi cơ thể khỏe mạnh, chuyện yêu sung mãn và đều đặn, khi cơ thể bị mất nguồn nuôi dưỡng do nguyên khí hao tổn thì nhu cầu ham muốn bị suy giảm, chuyên ấy gặp trục trặc.

Chuyện ấy trục trặc vì thiếu nguyên khí

Nguyên nhân gây thiếu nguyên khí

Nghiện thủ dâm, tình dục quá độ làm hư hao nhiều nguyên khí.

Lười vận động, không chịu tập luyện, thói quen ngồi nhiều.

Thói quen sinh hoạt phản khoa học, thức đêm nhiều, ăn không đủ bữa, cơ thể bị thiếu chất, thiếu dinh dưỡng. Thường xuyên ăn nhiều đồ chiên rán và tiêu thụ cafe.

Sử dụng chất kích thích như ma túy, các chất độc hại như thuốc lá, rượu bia.

Làm việc quá sức, lao lực, cơ thể mệt mỏi mà không được nghỉ ngơi.

Biểu hiện của người bị thiếu dương khí

Nam giới bị tổn thương dương khí, lục phủ ngũ tạng bị ảnh hưởng khiến suy giảm miễn dịch, không những khiến cơ thể thường dễ mắc các bệnh liên quan đến gan, thận, tim, xương khớp mà còn tác động tiêu cực đến chức năng sinh lý, gây yếu sinh lý.

Biểu hiện người thiếu nguyên khí

Sắc mặt nhợt nhạt, người gầy nhưng béo bụng.

Tay chân lạnh, nổi gân.

Tiểu nhiều, tiểu dắt, hay tiểu đêm.

Rối loạn cương dương, dương vật không đủ cương cứng để bắt đầu xâm nhập hoặc mềm bất ngờ khi đang lâm trận.

Đau lưng, xương khớp yếu.

Xuất tinh sớm.

Lãnh cảm, mất ham muốn.

Khó lên đỉnh, không đạt được khoái cảm khi yêu.

Rụng tóc, tóc bạc sớm, già trước tuổi.

Thiếu nguyên khí để lại hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và bản lĩnh của phái mạnh

Thiếu nguyên khí để lại hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe và bản lĩnh của phái mạnh, nó làm giảm phong độ khiến đàn ông kém tự tin trong chuyện phong the, ảnh hưởng đời sống vợ chồng. Hao tổn dương khí dẫn đến suy giảm chức năng thận, di tinh, mông tinh, trầm trọng hơn có thể gây liệt dương, vô sinh, hiếm muộn.

Biện pháp bổi bổ nguyên khí, hồi phục chức năng sinh lý nam

Mọi giác quan trong cơ thể được kích thích hoạt động ở ngưỡng cao nhất khi xuất hiện sự hưng phấn. Để kéo dài cảm xúc này và tăng thời gian yêu thì cơ thể cần một nguồn năng lượng nguyên khí rất lớn. Vì vậy để chuyện ấy thăng hoa, biện pháp tăng cường chức năng sinh lý tốt nhất chính là bồi bổ nguyên khí, bổ thận tráng dương, tăng cường tinh lực làm cho cơ thể khỏe mạnh từ sâu bên trong.

Một số biện pháp bồi bổ nguyên khí hiệu quả

Ngâm chân

Ngâm chân giúp tăng khí dương từ từ, giúp máu lưu thông và tạo cảm giác thư giãn, giảm mệt mỏi. Hãy ngâm chân ngang đầu gối với nước ấm kèm vài lát gừng. Thiện hiện việc này mỗi ngày cả vào mùa hè, dừng kho bắt đầu ra mồ hôi.

Rèn luyện thể lực

Nên tích cực tập luyện đều đặn quanh năm, có thể tập một số bài tập tăng cường lưu thông khí huyết như yoga, thái cực quyền, khí công bổ thận, đi bộ, chạy chậm hít thở sâu, v.v.

Bổ sung bằng ăn uống

Khi cơ thể mệt mỏi, âm khí tăng, cần ăn nhiều thực phẩm tráng dương như thịt dê, thịt gà, tôm, hàu, cá ngựa, lá hẹ, uống nhiều nước. Kiêng ăn đậu nành, rau dăm.

Hồi phục tinh thần

Người dương suy thường uể oải, thần sắc kém, già trước tuổi, nên hồi phục kích thích tâm trạng bằng việc thường xuyên giao lưu kết bạn, nghe nhạc, hạn chế lao lực, không làm việc nặng và stress quá mức.

Massage

Massage huyệt dũng tuyền dưới lòng bàn chân giúp khí huyết lưu thông xuống dưới [bổ thận dương] hoặc có thể massage lên vị trí hai quả thận để giảm đau lưng.

Đi ngủ sớm, ngủ đủ giấc

Ngủ sớm, ngủ đủ giấc sau một ngày làm việc căng thẳng khiến khí huyết hồi sinh, bổ thận .

Yêu hợp lý

Chuyện ấy quá ít hoặc quá nhiều dều sẽ gây hại cho cơ thể, nên lên lịch yêu hợp lý, hạn chế thủ dâm để bảo tồn được nguyên khí.

Sử dụng thực phẩm chức năng tăng cường sinh lý nam

Cha ông ta thời xưa để bảo vệ nguyên khí, giúp cơ thể tăng cường tinh lực thiên đã sử dụng các loại cây cỏ như sâm cau, nấm ngọc cẩu, dâm dương hoắc Ngày nay, với tiến bộ công nghệ, các nhà khoa học đã chứng minh các loại cây trên có tác dụng tăng testosteronemột cách tự nhiên, cải thiện khả năng sinh lý của đàn ông lên gấp nhiều lần. Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp bế tinh, dưỡng khí, tôn thần là phương pháp tăng cường dương khí nhanh nhất, hiệu quả nhất.

Rất nhiều nam giới đang áp dụng cách uống rượu thuốc nhằm tăng cường sinh lý nam nhưng liệu phương pháp đó có thức sự đem lại hiệu quả? Xem ngay => Uống rượu thuốc tăng cường sinh lý nam có thực sự tốt?

Không chỉ đem đến cho các bạn những kiến thức hay, còn chính là công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực nhập khẩu và cung cấp các loại thiết bị khách sạn & nhà hàng trên toàn quốc. Các sản phẩm như: bán xích đu ngoài trời,giường bể bơi ngoài trời,ô dù lệch tâm ngoài trời,bộ amenities khách sạn,đều là hàng nhập khẩu mang thương hiệu nên có độ bền cao, giá thành rẻ. Quý khách có nhu cầu mua các loại đồ dùng khách sạn, nhà hàng vui lòng liên hệ 094.714.9999 để sớm nhận được báo giá và những tư vấn thiết thực nhất về sản phẩm mà bạn đang tìm kiếm.

Học thuyết Khí trong Trung y , là hệ thống nghiên cứu lý luận khái niệm Khí trong cơ thể, hình thành, phân bố, công năng và mối quan hệ giữa nó với tạng phủ, tinh huyết, tân dịch, với học thuyết khí cổ đại có sự khác biệt rất rõ.Khí là vật chất cực nhỏ hoạt động rất mạnh liên tục trong cơ thể, duy trì và điều tiết chuyển hóa trao đổi chất của cơ thể, duy trì các hoạt động sống của cơ thể, vận động của khí dừng có nghĩa là sự sống chấm dứt.

Hình thành khái niệm về khí Trung Y là do ảnh hưởng thẩm thấu tự nhiên của triết học cổ đại, khí theo quan niệm của Triết học cổ đại là vật chất tinh vi vận động liên tục, khí thúc đẩy vận động thăng giáng tụ tán và điều tiết khống chế sự biến hóa và phát sinh phát triển của vạn vật trong vũ trụ, đối với Trung y cũng coi khí là vật chất tinh vi vận động không ngơi nghỉ, nó cũng xây dựng hệ thống lý luận tham gia thúc đẩy, điều tiết, không chế các hoạt động ra vào thăng giáng tán tụ không ngừng khí của cơ thể, nhưng khí trong trung y học là 1 loại Khí cụ thể nó tồn tại 1 cách khách quan trong cơ thể, một vật chất tinh vi vận động không ngừng thăng giáng ra vào trong cơ thể, tức là nó là một vật chất cơ bản cấu thành cơ thể, nó có tác dụng thúc đẩy và điều tiết khống chế đối với các hoạt động sống, lý luận khí của trung y có đối tượng và phạm vị nghiên cứu tương đối cố định mà học thuyết khí cổ đại là 1 phương pháp luận và vũ trụ quan. do đó khái niệm khí của trung y học và khái niệm khí của triết học cổ đại có sự khác nhau rất nhiều.

Khái niệm Tinh và Khí trong trung y học là có sự khác biệt. Tinh là vật chất cơ bản nhất cấu thành lên cơ thể, cũng là vật chất cơ bản duy trì các hoạt động sống của cơ thể. < Linh Khu - Mạch Kinh> nói : " Con người bắt đầu sinh ra, Tinh sinh ra trước, Khí là do vật chất cực tinh vi do Tinh hóa sinh thành, < Tố vấn - Âm dương ứng tượng đại luận> nói : " Tinh hóa là khí, Tinh là vật chất cơ bản hoạt động chức năng của Tạng Phủ, Khí là là động lực của thúc đẩy và điều tiết khống chế các hoạt động sinh lý các tạng phủ. Do đó, Trong Nội Kinh đề cấp rất nhiều đến mối quan hệ giữa Khí và Tinh, khác nhau giữa Tinh và Khí giai đoạn tiên Tần là rõ nét hơn cả.

A. Sự hình thành trong cơ thể

Khí của cơ thể, do Tinh hóa sinh thành, đồng thời do Phế hít vào thanh khí tự nhiên phối hợp mà thành, hình thành của khí toàn thân là kết quả của sự phối hợp, điều hòa, hiệp đồng của 3 tạng Phế, Tỳ, Thận.


1. Khí của cơ thể đến từ nguồn khí tiên thiên do Tinh tiên thiên hóa sinh thành [ tức là Nguyên khí], Khí của thủy cốc do Tinh của thủy cốc hóa sinh thành và kết hợp với thanh khí của khí tự nhiên, hai loại này kết hợp với nhau gọi là khí Hậu thiên [ tức Tông khí ], 3 loại này kết hợp thành khí toàn thân, Nội Kinh gọi là " Nhân khí".
Từ nguồn Tinh sinh dục của cha mẹ kết hợp lại hình thành phôi thai, trước khi con người chưa sinh ra, thụ được khí tiên thiên do Tinh tiên thiên của bố mẹ hóa sinh, thành khí căn bản của cơ thể, khí của tiên thiên là nguồn động lực các hoạt động sống của cơ thể, < Linh Khu Thích tiết chân tà> nói là Chân Khí, nói Chân khí, sở ở Tiên thiên, cùng thủy cốc mà sung dưỡng toàn thân; < Nạn Kinh> cũng nói là Nguyên Khí [原气] hoặc Nguyên Khí [元气]. Nguồn từ thủy cố tinh vi được gọi làcơ thể hấp thu sau đó hóa sinh thành khí của Thủy cốc. Được gọi đơn giản là Cốc khí, sau khi bố tán toàn thân trở thành bộ phận chủ yếu của khí cơ thể.
Từ nguồn gốc Khí được biết, Khí của cơ thể sung mãn có dựa vào tác dụng điều tiết tổng hợp của các phủ tạng trong đó có chức năng sinh lý Thận, Tỳ vị, Phế là liên quan mật thiết nhất.
Thận là gốc của sinh Khí
Thận tàng tinh của Tiên thiên, đồng thời nhận được sự sung dưỡng của Tinh hậu thiên. Tinh của Tiên thiên là thành phần chủ yếu của Thận tinh, Tinh của Tiên thiên nguốn gốc hóa sinh Khí tiên thiên [ tức Nguyên Khí], là căn bản của Khí con người, Vì vậy mà chức năng sinh lý tàng tinh của Thận đối với việc hình thành khí rất quan trọng. Thận bế tàng tinh của Thận, không để nó mất, Tinh bảo tồn bên trong thì có thể hóa sinh Khí, Tinh sung mãn thì Khí đủ, nếu Thận mất bế tàng thì Tinh hao khí suy.

2. Tỳ vì là nguồn sinh Khí :

Tỳ chủ về vận hóa, Vị chủ về thu nạp cùng hoàn thành việc hấp thu tiêu hóa Thủy cốc, Tỳ khí thăng chuyển, đem tinh của Thủy cốc thương thâu lên Phế, Tâm, hóa thành huyết và tân dịch. Tinh của thủy cốc và huyết, tân dịch hóa sinh của nó đều có thể hóa Khí, gọi chung là khí của thủy cốc, bố tán toàn thân các kinh mạch, là nguồn khí chủ yếu của khí cơ thể, vì vậy gọi Tỳ vị là nguồn sinh khí, nếu chức năng thụ nạp và vận hóa của Tỳ vị thất thường, thì không có khả năng hấp thu thủy cố tinh vi của thức ăn, nguồn khí của thủy cốc sẽ thiếu, ảnh hưởng đến sinh khí toàn thân , cho nên < Linh Khu Ngũ Vị > nói : Vì cốc không nhập, nửa ngày thì khí suy, 1 ngày thì khí thiểu .


Phế chủ khí, chủ sinh thành Tông khí, trong quá trình sinh thành Tông khí chiếm vị trí quan trọng, một mặt, Phế chủ khí hô hấp, thông qua chức năng hô hấp hít vào thanh khí thải ra trọc khí, đem nguồn thanh khí tự nhiên không ngừng hít vào cơ thể, đồng thời không ngừng thở ra trọc khí, bảo đảm quá trình trao đổi khí trong cơ thể . Một mặt khác, Phế đem thanh khí hít vào cùng khí của thủy cố được hóa sinh từ tinh vi thủy cốc được Tỳ khí thượng thâu kết hợp lại, hình thành Tông khí, Tông khí hình thành tích trong ngực, chạy trong đường hô hấp, tập trung cho tâm mạch hành cùng huyết, xuống trữ ở Đan Điền tư dưỡng cho Nguyên Khí. Nếu Phế khí chức năng thất thường , thì thanh khí hít vào giảm, Tông khí hình thành bất túc, dẫn đến khí toàn thân suy giảm.

Khí hậu thiên còn được phân thành Dinh khí và Vệ khí.
Tóm lại, Chức năng sinh khí của Thận và hình thành Khí Tiên thiên có liên quan mật thiết, Tỳ vị và chức năng sinh lý của Phế cùng sự sinh Khí hậu thiên có mối liên quan mật thiết, chức nặng hiệp điều của các tạng phủ, phối hợp mật thiết, thì nguồn hóa sinh Khí không ngừng được sinh ra, khí cơ thể sẽ được đầu đủ sung thịnh . Nếu như bất kỳ 1 khâu nào chức năng sinh lý của các tạng Thận, Tỳ vị và Phế có dị thường hoặc mất đi sự phối hợp, thì sẽ ảnh hưởng đến sinh thành Khí và phát huy công năng của nó.

B. Quan niệm của Khí cơ và Hình thức vận động chủ yếu của Khí

Vận động của Khí gọi là Khí cơ. Khí của cơ thể là vật chất vô cùng tinh vi hoạt động rất mạnh không ngừng, nó lưu hành toàn thân, ngũ tạng lục phủ cân cốt bì mao, phát huy tác dụng sinh lý của nó, thúc đẩy và kích phát các chức năng sinh lý trong cơ thể.
Hình thức vận động cơ bản của Khí, Vì các loại khí và công năng tác dụng khác nhau, nhưng tóm lại mà nói, có thể đơn giản quy nạp làm 4 hình thức cơ bản dưới đây : Thăng, Giáng, Xuất, Nhập. Sở dĩ nói Thăng, tức là chỉ Khí vận hành từ hạ mà thăng lên; Giáng là chỉ Khí vận hành từ trên cao mà giáng xuống; Xuất là chỉ khí vận hành từ trong ra ngoài, Nhập là chỉ Khí vận hành từ ngoài vào. Ví dụ Hô hấp thở ra trọc khí là xuất, hít vào thanh khí là nhập, xuất nhập mà vận động mâu thuẫn đối lập thống nhất, nó tồn tại trong rất nhiều hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên có cục bộ 1 chức năng sinh lý của số tạng phủ cho thấy, có thiên lệch, ví dụ Can, Tỳ chủ về thăng, Phế Vị chủ về giáng.. nhưng về hoạt động sinh lý cơ thể mà nói, giữa thăng và giáng, xuất và nhập cần hiệp động cân bằng, chỉ có như vậy Khí của con người mới vận hành bình thường, các Tạng Phủ mới phát huy các hoạt dộng sinh lý bình thường. Do đó, hiệp đồng cân bằng của Khí cơ thăng giáng xuất nhập là bảo đảm 1 chuỗi quan trọng tiến hành các hoạt động sống sinh lý bình thường.

C. Các tác dụng của Khí

Khí đối với cơ thể tác dụng rất quan trọng , Nó đã là 1 trong những vật chất cơ bản cấu thành cơ thể, lại là động lực thúc đẩy và khống chế, điều tiết hoạt động sinh lý của các tạng phủ, từ đó mà đạt được tác dụng duy trì quá trình sống. Do vậy trong < Nạn Kinh Điều 8 > nói : Khí là gốc của cơ thể. < Loại Kinh Nhiếp sinh loại> lại nói : Con người có sinh, toàn dựa vào khí này. Chức năng sinh lý của khí cơ thể có thể qui nạp mấy chứng năng sau :

1. Tác dụng kích phát và thúc đẩy : là chỉ tác dụng kich phát thúc đẩy tất cả các chức năng sinh lý của các tạng phủ, như thức đẩy sản sinh Vị khí, thúc đẩy hấp thu tiêu hóa, sản sinh khí của thủy cố tinh vi, thúc đẩy sản sinh khí của Thận khí, thúc đẩy chức năng phát dục, sinh trưởng, sinh dục của cơ thể.

2. Tác dụng ôn ấm : Khí thuộc dương, vận hành toàn thân, không chỗ nào không đến, cho nên có tác dụng ôn ấm. như Khí âm của nguyên khí, Thận khí dưỡng tạng phủ, tứ chi và duy trì tác dụng nhiệt độ bình thường.

3. Tác dụng phòng ngự : Như Vệ khí, phiêu hãn hoạt tiết, ngăn chặn bệnh tật, bổ tán trong ngoài hộ vệ cơ thể, tác dụng phòng ngoại tà xâm nhập.

4. Tác dụng cổ nhiếp : Chỉ khí giúp hành trong mạch, tân dịch vận hành trong mạch bình thường không vong hành, còn bao bao gồm khống chế nhị âm, khai mở lỗ chân lông để duy trì tác dụng vận hành bình thường của khí huyết tinh tân dịch không hao và bài trọc ra ngoài để không để uất tích là có hại.

5. Tác dụng khí hóa : Khí hóa là chỉ thông qua vận hành của Khí mà phát sinh các loại biến hóa, phàm các khí, huyết, tinh, tân dịch sản sinh, chuyển hóa, chuyển hóa lẫn nhau đều dựa vào tác dụng khí hóa.

Bài viết : Thạc sỹ, Bác sỹ Tôn Mạnh Cường

Video liên quan

Chủ Đề