Trách nhiệm của công dân -- học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô

1. Thế nào là người thanh lịch, văn minh?

+ Người thanh lịch, văn minh là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng.

+ Người thanh lịch, văn minh là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Văn minh thanh lịch Tiết 1 – Bài 1: Thanh lịch, văn minh – nét đẹp của người Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 1 – Bài 1 : THANH LỊCH, VĂN MINH – NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI HÀ NỘI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Thế nào là người thanh lịch, văn minh. Những biểu hiện thanh lịch, văn minh trong đời sống của người Hà Nội. Ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh. - Tự hào về truyền thống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội. - Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh, đấu tranh loại trừ biểu hiện xấu, thiếu văn hóa để xây dựng một Hà Nội thanh lịch, văn minh. II. CHUẢN BỊ BÀI DẠY 1. Về phương pháp Thuyết trình, nêu vấn đề, sắm vai, thảo luận nhóm... 2. Tài liệu và phương tiện - Tư liệu, bài viết tham khảo về người Hà Nội thanh lịch, văn minh. - Tranh ảnh, băng hình về người Hà Nội thanh lịch, văn minh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Giới thiệu bài: GV dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà Hà Nội c̣n mang nét đẹp về cốt cách con người. Một trong những truyền thống góp phần làm nên nét đẹp của người Hà Nội là nếp sống thanh lịch, văn minh. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của Gv và Hs Nội dung - Gv cho học sinh đọc và thảo luận nội dung truyện đọc: VÝ dô truyÖn“Chuyến tàu khuya”[T­ liÖu tham kh¶o] và hỏi: + Cách ứng xử của các em nhỏ với nhân vật “tôi” trong câu chuyện trên được biểu hiện qua những chi tiết nào? + Nhân vật “tôi” đã có suy nghĩ như thế nào về cách ứng xử của các em nhỏ trong truyện? + Em nhận xét như thế nào về cách ứng xử ấy? + Qua những hành vi giao tiếp và ứng xử của các em nhỏ trong câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người thanh lịch văn minh? - Gi¸o viªn tãm t¾t vµ kh¸i qu¸t l¹i: - Giáo viên cho học sinh tự do trình bày quan niệm của cá nhân về “người Hà Nội”. - Giáo viên tóm tắt và khái quát lại: - Học sinh trình bày kết quả sưu tầm [tranh ảnh, tư liệu, bài viết] về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội xưa và nay: Trang phục, ăn uống, nói năng, đi đứng, giao tiếp, ứng xử. - Gv nhận xét kết quả sưu tầm của học sinh và yêu cầu học sinh khái quát về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội - Gv hỏi: Người thanh lịch, văn minh sẽ nhận được tình cảm gì từ những xung quanh? - Giáo viên khái quát về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội - Gv hỏi: Là người con của Hà Nội, em tự hào về điều gì? - Giáo viên kết luận: - Gv yêu cầu học sinh thảo luận: 2 phút + Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô? + Kể những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm của một học sinh đối với truyền thống thanh lịch văn minh của Thủ đô? - Mời đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, kết luận: I. Người Hà Nội thanh lịch, văn minh 1. Thế nào là người thanh lịch, văn minh? + Người thanh lịch, văn minh là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng. + Người thanh lịch, văn minh là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày. 2. Thanh lịch, văn minh – Nét đẹp của người Hà Nội a. Quan niệm về “Người Hà Nội” Người Hà Nội là người sống và ở tại Hà Nội, có hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. b. Những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội Người Hà Nội thanh lịch, văn minh thể hiện từ trong sinh hoạt cá nhân đến giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội. Thể hiện trong cách ăn uống, nói năng, trong trang phục, trong cách đi, đứng, ngồi, nằm, trong giao tiếp, ứng xử II. Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội 1. Chúng ta tự hào là người Hà Nội - Tự hào về vùng đất “địa linh nhân kiệt”. - Tự hào là người Hà Nội thanh lịch, văn minh 2. Hs Thủ đô xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh Gìn giữ và phát huy nếp sống văn minh thanh lịch: Trong gia đình,trong nhà trường, ngoài xã hội 4. Tổng kết, củng cố - Giáo viên tóm tắt nội dung bài học - Giải đáp thắc mắc [nếu có] 5. Dặn dò về nhà Tìm hiểu về cách ăn uống của người Hà Nội

Đó là nội dung chính trong kế hoạch "Triển khai giảng dạy đại trà tài liệu Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho cấp học mầm non trên địa bàn Hà Nội, giai đoạn 2021-2025" được UBND Hà Nội mới ban hành.

Đảm bảo tính liên thông, đồng bộ

Theo đó, thành phố sẽ triển khai dạy đồng bộ tài liệu “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội” ở lớp mẫu giáo từ 5 đến 6 tuổi và trẻ em 5-6 tuổi học tại các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn. Các bé được tăng cường giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh, kỹ năng tự phục vụ, giúp các em chuẩn bị tốt tâm thế vào lớp một.

Các cơ sở giáo dục mầm non sẽ phối hợp chặt chẽ với cha mẹ, người chăm sóc trẻ để dạy trẻ các kỹ năng, hành vi văn minh, thanh lịch trong các hoạt động của trẻ ở lớp, ở nhà và mọi lúc, mọi nơi. 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non có hành vi, phong cách đẹp, là tấm gương về nếp sống thanh lịch, văn minh để trẻ em noi theo...

Thành phố phấn đấu 100% trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nhận biết được những hành vi đúng và đẹp, bước đầu có kỹ năng, thói quen rèn luyện hành vi đẹp của bản thân trong đời sống hằng ngày theo chuẩn mực xã hội và văn hóa người Hà Nội.

Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, năm 2019 - 2020, thành phố tiếp tục chỉ đạo biên soạn, thẩm định tài liệu “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội” dùng cho trẻ em 5 - 6 tuổi. Việc triển khai giảng dạy giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh từ lứa tuổi mầm non [5 - 6 tuổi] nhằm bảo đảm tính liên thông, đồng bộ trong việc giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho tuổi trẻ học đường của Thủ đô.

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh từ lứa tuổi mầm non hướng tới tạo thói quen cho mỗi trẻ khi thể hiện các hành vi của bản thân trong đời sống hằng ngày sao cho đúng và đẹp; từ đó gieo mầm trong nhận thức của trẻ về nét đẹp thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.

Để học sinh tự hào là công dân Thủ đô

Trước khi áp dụng dạy đại trà nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh mầm non, Hà Nội đã

là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong việc thiết kế một bộ tài liệu riêng về đạo đức, lối sống thanh lịch cho học sinh các trường phổ thông trên địa bàn.

Từ năm học 2010 - 2011, bộ tài liệu “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội” được đưa vào giảng dạy trong các trường học của TP.

Nội dung các bài giảng được thiết kế phù hợp với từng lớp học, phù hợp với tâm sinh lý của học sinh nên theo đánh giá của nhiều giáo viên, ứng xử của học sinh trong các mối quan hệ giữa người với người như đối với thầy cô, cha mẹ, bạn bè, anh chị lớp trên, với người cùng tham gia giao thông… đều có sự chỉn chu hòa nhã hơn.

Qua nhiều năm thực hiện, Sở GD&ĐT Hà Nội đánh giá, bộ tài liệu đã góp phần giáo dục các em học sinh về thái độ và hành vi cần có trong sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử để trở thành người học sinh thanh lịch, văn minh.

Các trường học trên địa bàn TP đã thực hiện lồng ghép giảng dạy những nội dung trong bộ tài liệu trong các môn học khác như: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân… kết hợp trong giáo dục đạo đức, hoạt động ngoài giờ, sinh hoạt đoàn, đội… Từ đó, học sinh ý thức được trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội và cảm thấy tự hào với vai trò của những công dân Thủ đô trong tương lai.

Phần lớn giáo viên đều cho rằng bộ tài liệu về “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội” rất hay, ở chỗ cho phép giáo viên có thể vận dụng nhiều tình huống thực tiễn, không hề cứng nhắc.

Ngay trên lớp học, các cô có thể dựng các tình huống như: Đi đường va chạm xe, ứng xử thế nào? Gặp người già đi qua đường, em nên làm gì? Thấy các bạn đánh nhau, việc đầu tiên cần làm là gì? Từ tình huống thực tế đó, các em được trình bày nguyện vọng cá nhân, các thầy cô có thể nắm bắt được tâm tư của học sinh để có những giáo dục, định hướng cho phù hợp.

Bộ tài liệu này có tính “mở” khi không chỉ các em học sinh và giáo viên tham gia, mà còn có những phần tương tác với phụ huynh, học sinh, tạo sự liên kết giữa gia đình và nhà trường.

Chị Trương Ngọc Hân, có hai con học ở hai cấp học THCS, THPT bày tỏ niềm vui rằng: "Hàng ngày ở gia đình, con có những chuyển biến tích cực như ăn uống từ tốn, chọn trang phục phù hợp, gọn gàng, biết thưa gửi với mọi người, lễ phép và tình cảm".

-Câu 1:Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô? 

-Câu 2: Kể những việc làm thể hiện trách nghiệm của một học sinh đối với truyền thống thanh lịch văn minh của Thủ đô?
giúp mik hai câu này với!

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề