Trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét nào là đúng

Bởi Nguyễn Hùng Chính, Trần Cường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Đinh Thị Huê, Nguyễn Thị Thanh Luyện, Nguyễn Thị Thanh Dung

Giới thiệu về cuốn sách này

  • Câu hỏi:

    Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian sinh trưởng của 3 loài ong mắt đỏ ở nước ta, các nhà khoa học đã đưa ra bảng sau: [Biết rằng các ô trống là các ô chưa lấy đủ số liệu]

    Nhiệt độ [  ]

    Thời gian phát triển [ngày]

    Loài 1

    Loài 2

    Loài 3

    15

    31,4

    30,65

    20

    14,7

    16

    30

    9,63

    10,28

    35

    7,1

    7,17

    7,58

    Chết

    Chết

    Chết

    Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

       1. Cả 3 loài đều chết nếu ở nhiệt độ lớn hơn  

       2. Nhiệt độ càng thấp thì thời gian sinh trưởng của ba loài càng ngắn.

       3. Thời gian sinh trưởng ở cùng nhiệt độ của loài 3 luôn là lớn nhất.

       4. Không có sự khác nhau quá lớn về thời gian sinh trưởng ở cùng một mức nhiệt độ của cả 3 loài.

       5. Nếu nhiệt độ trung bình mùa đông miền Bắc nước ta là từ  đến  thì ít nhất một trong ba loài ong sẽ đình dục.

    Lời giải tham khảo:

    chen-hinh-htn Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: A

    – Rõ ràng điều cần làm là trước tiên điền vào các ô trống.

    – Từ công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu: \[T = [x – k] \times n\] ta dễ dàng có ngưỡng nhiệt phát triển [k] của 3 loài lần lượt là \[10,6^\circ C;10,4^\circ C;11,0^\circ C\]. Từ đó có thể hoàn thiện bảng dễ dàng.

    Xét từng ý:

    + Ý 1 đúng, vì ở \[35^\circ C\] đã chết thì lớn hơn sẽ càng chết nhiều nữa!

    + Ý 2 sai, nhiệt độ càng thấp thì thời gian sinh trưởng của ba loài càng dài.

    + Ý 3, sau khi hoàn thiện bảng, dễ thấy nó là đúng.

    + Ý 4 đúng, rõ ràng là chênh nhau không quá nhiều.

    + Ý 5 sai vì rõ ràng loài có ngưỡng nhiệt thấp nhất để phát triển đã là ở \[10,4^\circ C\] nên cả 3 loài sẽ không đình dục mà chỉ sinh trưởng chậm hơn.

  • Đáp án: A

    Chân không là một môi trường trong suốt và đồng tính, nên ánh sáng truyền trong chân không theo đường thẳng

    Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? [1] Enzym ADN polymeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. [2] Enzym ARN polymeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’.[3] Enzym ADN polymeraza chỉ hoạt động khi đã có đoạn mồi ARN. [4] Mạch mới được tổng hợp liên tục [sợi dẫn đầu] có chiều tổng hợp cùng chiều với sự phát triển của chạc nhân đôi.

    [5] Enzym ligaza có nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để hình thành mạch đơn hoàn chỉnh.


    Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về vùng đầu mút của NST ở sinh vật nhân thực?

    [1]   Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó enzym được tổng hợp.

    [2]   Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau.

    [3]   Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi

    [4]   Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.

    [5]   Vùng đầu mút của NST là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào.


    Đáp án C

    1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

    2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

    3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

    4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

    Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

    Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta [1991], lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.

    Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

    Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…

    Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

    Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

    Nhân loại đã bước sang thế kỉ XXI. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, nhưng tình hình hiện nay đã hình thành những điều kiện thuận lợi, những xu thế khách quan để các dân tộc cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển, đảm bảo những quyền cơ bản của mỗi dân tộc và con người.

    Video liên quan

    Chủ Đề