Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Những câu hỏi liên quan

1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao của vật là

4,5cm.

1,5cm.

3cm.

6cm.

2. Đặt vật AB ở vị trí bất kì trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn nhận xét sai về ảnh A’B’

Ảnh A’B’ cùng chiều vật AB.

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Ảnh A’B’ nằm khác phía với vật AB đối với thấu kính.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật AB.

3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, AB nằm tại tiêu điểm của thấu kính, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng

nửa tiêu cự của thấu kính.

hai lần tiêu cự của thấu kính.

ba lần tiêu cự của thấu kính.

tiêu cự của thấu kính.

4. Đặt vật AB cao 4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm. Chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính

4cm.

6cm.

2cm.

8cm.

5,Vật AB nằm trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cách vật AB một khoảng 2,5cm và có độ lớn bằng 2AB/3. Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là

2,5cm.

7cm.

5cm.

15cm.

6. Khi nào đường truyền của tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác là một đường thẳng ?

Khi góc tới bằng 45 độ.

Khi góc tới bằng 0 độ.

Khi góc tới bằng 60 độ.

Khi góc tới bằng 30 độ.

Vật sáng AB dạng đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L, điểm A nằm trên trục chính. Người ta thấy ảnh qua thấu kính cùng chiều với vật sáng. Biết thấu kính L có tiêu cự là 20cm và quang tâm O. Kết luận nào dưới đây là chính xác?

A. OA = 20cm

B. OA < 20cm

C. 20cm < OA < 40cm

D. OA > 40cm

Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB đặt trước một thấu kính hội tụ sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật cao gấp hai lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí của vật AB và di chuyển thấu kính dọc theo trục chính ra xa AB một đoạn 15 cm, thì thấy ảnh của AB cũng di chuyển 15 cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách từ vật AB đến thấu kính lúc chưa di chuyển và sau khi dịch chuyển

Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo cao bằng 5 lần vật và cvachs vật 60cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của thấu kính. Tiêu cực của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 32cm

B. 80cm

C. 17cm

D. 21cm

Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB đặt trước một thấu kính hội tụ sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật cao gấp hai lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí của vật AB và di chuyển thấu kính dọc theo trục chính ra xa AB một đoạn 15 cm, thì thấy ảnh của AB cũng di chuyển 15 cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính.

A. 30 cm                      

B. 45 cm                   

C. 60 cm                   

D. 15 cm

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
Tìm x biết (Vật lý - Lớp 10)

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

3 trả lời

Tả về mùa xuân (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Tìm x (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Văn nghị luận về cuộc sống sau này (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Câu nào sau đây sai (Vật lý - Lớp 7)

4 trả lời

Tính số đo góc CBA (Vật lý - Lớp 7)

4 trả lời

    Trương Trường Sơn

Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM

  Khi giải toán về thấu kính đơn, ta thường gặp các bài toán mà trong đó có sự dịch chuyển tương đối giữa vật, ảnh và thấu kính. Đây là một dạng toán khó, để có thể giải nhanh các bài toán này ta cần có một phương pháp chung.

II. Phương pháp giải

Ta xét bài toán tổng quát sau: Khi chưa dịch chuyển, vật AB qua thấu kính cho ảnh A1B1 có độ phóng đại k1. Vật dịch chuyển một đoạn a đối với thấu kính, thì ảnh dịch chuyển một đoạn b và có độ phóng đại là k2.

Ta có những bước giải sau:

Để giải dạng toán này, trước hết ta chứng minh 2 công thức rất quan trọng sau:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

 Thật vậy:

      Ta có

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
  nên suy ra
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

            Bước 1: Khi chưa dịch chuyển

     

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

      Bước 2: Sau khi dịch chuyển

     

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

      Bước 3: Giải phương trình

      Ta trừ vế theo vế các cặp phương trình (1 & 3) và (2 & 4), sau đó giải các phương trình này ta được kết quả.

v                  Đối với dạng bài này thì vật AB luôn là vật thật nên ta có thể qui ước dấu như sau:

·      Nếu vật dịch lại gần thấu kính: a < 0

·      Nếu vật dịch ra xa thấu kính:    a > 0

·      Do qua thấu kính, vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều, nên ta luôn có: ab < 0

 III.  Các bài toán thường gặp

 Bài 1: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1 , dịch vật ra xa thấu kính một đoạn a thì ảnh có độ phóng đại k2. Tính tiêu cự của thấu kính.

Giải:

Ta có

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
Suy ra: 
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
 

áp dụng: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật bằng 2 lần vật. Khi vật di chuyển về gần thấu kính thêm 10 cm, ta có ảnh thật bằng 3 lần vật. Tính tiêu cự thấu kính.

Giải: Khi bài toán có số liệu cụ thể, điều quan trọng là ta phải xác định đúng cả dấu và độ lớn của các độ phóng đại. Như bài này ta có: k1 = - 2; k2 = - 3; a = -10. Do đó ta được:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Bài 2: Vật sáng AB ở vị trí 1, thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1. Dịch thấu kính ra xa một đoạn a thì ảnh dịch đi một đoạn b. Biết a, b là các khoảng cách cho trước. Tính tiêu cự của thấu kính.

Giải:

Từ đề bài: k1 < 0; a, b > 0 nên ta có:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
 
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Từ (1) và (2) ta được

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
(Lưu ý: đối với bài này ta xem a,b >0)

Bài 3:  Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’, dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a thì ảnh dịch đi một đoạn b, biết ảnh này cao gấp 2,5 lần ảnh trước và hai ảnh này cùng tính chất. Tính tiêu cự của thấu kính.

Giải:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
  Và 
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
(đối với bài này ta xem a,b >0)

Trong đó

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
  do đó ta có:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Tổng quát bài này lên ta có:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
  (k > 0) thì ta có:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
(đối với bài này ta xem a,b >0)

Nếu k > 1: 

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Nếu  k < 1:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

áp dụng: Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, vật di chuyển về thấu kính thêm 10 cm, ảnh di chuyển được 20 cm, biết ảnh thật lúc sau bằng 2 lần ảnh thật lúc đầu. Tính tiêu cự của thấu kính.

Giải: Ta có: k = 2; a = 10 cm; b = 20 cm thay vào công thức trên ta được

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Bài 4:  Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’, có độ phóng đại là k, dịch thấu kính ra xa vật một đoạn a thì vẫn cho ảnh có độ phóng đại là k. Dịch thấu kính ra xa thêm một đoạn b thì ảnh có độ phóng đại là

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm
. Tính tiêu cự của thấu kính theo a và b.

Giải:

Do khi dịch chuyển mà ảnh không đổi độ lớn suy ra ảnh phải thay đổi tính chất nên ta có:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Từ (1) và (2)

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Từ (2) và (3) 

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

Do đó ta được:

Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A B dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a 6cm

IV. Bài tập tự giải:

Bài 1: Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm. ảnh A1B1 là ảnh thật. Di chuyển vật đến vị trí khác thì được một ảnh cùng độ lớn cách thấu kính 20 cm. Tiêu cự của thấu kính là:

A. 10 cm                  B. 15 cm               C. 20 cm                  D. 25 cm

Bài 2: Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18 cm. tiêu cự của thấu kính là:

A. 5 cm                    B. 10 cm               C. 15 cm                  D. 20 cm

Bài 3: Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ, ta được ảnh A’B’. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1cm. ảnh trước cao gấp 1,2 lần ảnh sau. Tiêu cự của thấu kính là

A. -10 cm                B. -20 cm             C. -30 cm                D. -40 cm

Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ ta được ảnh A1B1. Đưa vật về gần thấu kính thêm 90 cm thì ảnh A2B2 cao gấp đôi ảnh trước và cách ảnh trước 20 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng

A. -50 cm                B. -40 cm             C. -60 cm                D. -80 cm

Bài 5: Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 bằng vật. Di chuyển AB ra xa thấu kính 10cm thì ảnh dịch đi một đoạn 5cm. tiêu cự của thấu kính là:

A. 5 cm                    B. 10 cm               C. 15 cm                  D. 20 cm

Các bạn có thề download ở đây: http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/func,fileinfo/id,2423/

Trương Trường Sơn - Thuvienvatly.com