Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau

Theo lẽ thông thường, chúng ta đều biết rằng người châu Á có mắt màu đen, còn người phương Tây lại có màu mắt nâu, xanh hay vàng… Thế nhưng, đã bao giờ các bạn nhìn thấy một người có tới hai màu mắt chưa?


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau


Câu trả lời đó chính là hiện tượng “loạn sắc tố mống mắt” - một căn bệnh hiếm gặp trong xã hội loài người. Tên khoa học đầy đủ của nó là Heterochromia iridis hay Heterochromia iridum. Đó thường là kết quả của một bệnh liên quan đến mắt hoặc do di truyền. Hiểu một cách đơn giản thì các ấy có thể hình dung như sau: bình thường, bạn có hai mắt giống nhau và có màu đen, nhưng do một căn bệnh nào đó mà sau đó mắt bạn trở thành một mắt màu đen, một mắt màu xanh. Đây chính là hiện tượng mà chúng ta vừa đề cập.


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau


Loạn sắc tố gây biến đổi màu mắt thường có ba dạng chủ yếu: toàn bộ, từng phần và trung tâm. “Toàn bộ” nghĩa là bạn có một đôi mắt trong đó hai bên có màu khác nhau, ví dụ như một mắt màu xanh và một mắt màu vàng chẳng hạn. Đây là hiện tượng diễn ra phổ biến nhất trong số ba loại loạn sắc tố. “Từng phần” được hiểu là khi một bên mắt của bạn có tới hai màu sắc khác nhau chủ đạo. Có thể lấy minh chứng như một mắt có con ngươi một nửa màu xanh dương và nửa còn lại thì màu nâu vàng. Loại thứ ba là loại hiếm nhất: loạn “trung tâm”. Đó là ở giữa con ngươi bạn sẽ có một hay hai màu rồi xung quanh sẽ xuất hiện các màu khác nhau. Như vậy có nghĩa là mắt bạn sẽ có rất nhiều màu sắc đặc biệt đấy!


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau

Loạn sắc tố mắt có 3 dạng: "toàn bộ"


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau

Loạn "từng phần".


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau

Loạn "trung tâm".


Về cơ bản, nếu bị mắc hội chứng này thì mỗi người sẽ có một đôi mắt khác nhau, tức là gần như không bao giờ tìm được hai người cùng bị loạn sắc tố có màu mắt giống hệt nhau. Thống kê tại Mỹ cho thấy, chỉ có 11/1.000 người có hiện tượng trên.


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau


Xét trên phương diện khoa học, thực ra dù là mắt bình thường hay mắt loạn sắc tố thì chúng đều được cấu tạo từ ba loại sắc tố màu chính: nâu, vàng và xanh da trời. Sự kết hợp ngẫu nhiên của ba sắc tố này với mức độ khác nhau tùy theo cơ thể tạo nên những đôi mắt khác nhau muôn hình vạn trạng. Trong thực tế, hiện tượng loạn sắc tố chủ yếu là do di truyền.


Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau


Trong xã hội ngày nay, rất nhiều người nổi tiếng có đôi mắt bị loạn sắc tố. Họ là Kate Bosworth, Jane Seymour, Mila Kunis và Michael Flatley. Có lẽ chính những đôi mắt khác thường đã tạo ra sức thu hút đặc biệt từ những người xung quanh. Còn trong giới động vật, người ta cũng ghi nhận hiện tượng trên ở loài mèo và nổi tiếng nhất là đôi mắt của loài mèo trắng.

Màu mắt là độc nhất và riêng biệt như vân tay của mỗi người. Bạn có thể thấy người xung quanh cùng có mầu mắt nâu hoặc đen như mình, nhưng chắc chắn màu mắt ấy hoàn toàn khác biệt. Bạn cũng từng thấy nhiều người sinh ra có mắt màu xanh, nhưng lớn hồi lại có màu nâu. Vì thu thanh có sự khác biệt như vậy? Dưới đây là những lý giải.

Màu mắt nói gì?

Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, nhưng cũng là cánh cửa của gene di truyền. Mống mắt (iris), đoạn chính tạo sắc tố cho mắt, là phần chịu trách nhiệm điều chỉnh lượng công luận đến võng mạc thông qua việc thay đổi độ lớn của đồng tử. Nhưng tại sao tròng đen lại có màu sắc khác biệt?

Màu mắt hình thành và thay đổi như thế nào?

Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau

Màu mắt phổ biến nhất là nâu, thứ hai là mầu xanh da trời hoặc xám.

Màu của mắt là do tổng số protein sắc tố, còn gọi là melanin trong các thành viên của tròng đen quyết định. Một trẻ con khi sinh ra, trong tròng đen hầu như không có sẵn melanin nên sẽ có đôi mắt màu xanh. Từ 6–36 tháng, các thành viên trong tròng đen bắt đầu sự sản xuất melanin sẽ làm thay đổi màu sắc của mắt. Nếu có thừa thãi melanin, mắt sẽ có màu nâu; ít melanin, mắt sẽ có mầu xanh. Hầu hết trẻ em Á Châu và châu Phi khi sinh ra có mầu mắt nâu hoặc đen, vì melanin đã tích tụ nhiều trong tròng đen. Tuy nhiên, thỉnh thoảng cũng có một số trẻ sinh ra với màu mắt xanh.

Màu mắt phổ biến và hiếm thấy

Màu mắt không đơn giản là các màu xanh lá, da trời và nâu mà có nhiều sắc độ. Màu mắt phổ biến nhất là nâu, thứ hai là mầu xanh da trời hoặc xám. Màu mắt hiếm là màu xanh lá cây. Màu mắt rất hiếm là đỏ. Đôi mắt này hầu như không có melanin nên tròng đen sẽ không màu, nhưng bé thấy mầu đỏ hoặc hồng vì đó là màu của các mạch máu. Một số sẽ sở hữu đôi mắt hai màu vì tròng đen được tạo thành bởi hai kiểu gien khác nhau. Hiện tượng này là do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các gene hoặc bị thương tổn sản sinh sự xáo trộn trong việc sự sản xuất melanin. Mắt hai màu hiếm gặp ở người nhưng có ở chó, mèo và ngựa.

Điều gì quyết định nơi tập trung tổng số melanin trong tròng đen?

Tất cả nương dựa vào gene. Theo các lý thuyết trước đây, màu mắt là do một gene quyết định. Nếu cha màu mắt nâu, mẹ mắt xanh, sinh ra con sẽ có mắt xanh. Theo khoa học hiện đại, gene quyết định rất nhiều về màu mắt. Những thành viên này sẽ điều chỉnh tổng số melanin trong tròng đen. Trong đó, hai gene chính tạo màu cho mắt là OCA2 và HERC2. Gene OCA2 quyết định 3/4 các sắc độ mắt từ xanh đến nâu. Màu mắt của bé nương dựa vào sự kết hợp của hai bộ gene này.

Mắt không liên tục sự sản xuất melanin như ở tóc và da. Do đó, tùy vào mức độ tập trung sắc tố melanin ở mô mỡ đệm mà màu mắt có thể chiếu sáng hơn hoặc tối đi.

Cập nhật: 27/09/2017 Theo sunflower/TTGĐ

Điều gì quyết định đến màu sắc con ngươi trong mắt của mỗi người?

Tại sao mắt lại có màu? Màu của mắt là do số lượng protein sắc tố, còn gọi là melanin trong các tế bào của mống mắt quyết định. Một đứa trẻ khi sinh ra, trong mống mắt hầu như chưa có melanin nên sẽ có đôi mắt màu xanh. Từ 6–36 tháng, các tế bào trong mống mắt bắt đầu sản sinh melanin sẽ làm thay đổi màu sắc của mắt. Nếu có quá nhiều melanin, mắt sẽ có màu nâu; ít melanin, mắt sẽ có màu xanh. Hầu hết trẻ em châu Á và châu Phi khi sinh ra có màu mắt nâu hoặc đen, vì melanin đã tích tụ nhiều trong mống mắt. 

Điều gì quyết định sự tập trung số lượng melanin trong mống mắt? Tất cả phụ thuộc vào gene. Theo các lý thuyết trước đây, màu mắt là do một gene quyết định. Nếu cha màu mắt nâu, mẹ mắt xanh, sinh ra con sẽ có mắt xanh. Theo khoa học hiện đại, gene quyết định rất nhiều về màu mắt.

Tuy nhiên, melanin cũng chỉ đóng góp 50% vào việc tạo nên màu cho đôi mắt mà thôi, 50% còn lại là nhờ ánh sáng phản chiếu vào mắt. Bên cạnh việc tạo ra màu cho mắt, các hắc tố melanin còn giúp bảo vệ mắt khỏi các tia UV. Vì vậy, mắt càng có màu đậm thì càng ít nhạy cảm với ánh sáng.

Vì sao mỗi người có màu mắt khác nhau

Theo thống kê, màu mắt phổ biến nhất là màu nâu. Hơn 55% dân số thế giới có mắt màu nâu, chủ yếu là người gốc châu Á và châu Phi.

Các màu mắt phổ biến tiếp theo, theo thứ tự là nâu đỏ, màu xanh dương, màu xám, màu đen. 3 màu mắt cực kỳ hiếm là xanh lá cây, màu hổ phách, màu tím violet hoặc màu đỏ. Chỉ khoảng 2% dân số thế giới có mắt màu xanh lá cây. Màu mắt cực hiếm bởi đôi mắt này hầu như không có melanin nên mống mắt sẽ không màu, nhưng bé thấy màu đỏ hoặc hồng vì đó là màu của các mạch máu. Một số sẽ sở hữu đôi mắt hai màu vì mống mắt được tạo thành bởi hai kiểu gien khác nhau.

TH (Nguoiduatin.vn)