Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Cách viết công thức cấu tạo của các phân tử Chuyên đề Hóa học lớp 10: Cách viết công thức cấu tạo của các phân tử được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Tải Cách Viết Công Thức Nhanh Nhất

a. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau

Sự hình thành đơn chất H2

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một electron ở lớp ngoài cùng.

Ký hiệu H:H là công thức electron; H-H là công thức cấu tạo.

Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (-) đó là liên kết đơn.

Liên kết cộng hóa trị là gì?

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tửu bằng một hay nhiều cặp electron chung.

Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H2), liên kết ba (trong phân tử N2)

  • Viết cấu hình e của các nguyên tử tạo hợp chất
  • Tính nhẩm số e mỗi nguyên tử góp chung = 8 – số e lớp ngoài cùng
  • Biểu diễn các e lớp ngoài cùng và các cặp e chung (bằng các dấu chấm) lên xung quanh kí hiệu nguyên tử ⇒ công thức electron
  • Thay mỗi cặp e chung bằng 1 gạch ngang ta được công thức cấu tạo

Lưu ý:

  • Khi hai nguyên tử liên kết mà trong đó có một nguyên tử A đạt cấu hình bền còn nguyên tử B kia chưa thì lúc này A sử dụng cặp electron của nó để cho B dùng chung → hình thành liên kết cho nhận (hay phối trí) biểu diễn bằng → hướng vào nguyên tử nhận cặp electron đó.
  • Khi có nhiều nguyên tử đều có thể đưa cặp electron ra cho nguyên tử khác dùng chung thì ưu tiên cho nguyên tử nào có độ âm điện nhỏ hơn.
  • Khi viết công thức cấu tạo (CTCT) của:

* Axit có oxi: theo thứ tự

+ Viết có nhóm H – O

+ Cho O của nhóm H – O liên kết với phi kim trung tâm

+ Sau đó cho phi km trung tâm liên kết với O còn lại nếu có.

* Muối:

+ Viết CTCT của axit tương ứng trước.

+ Sau đó thay H ở axit bằng kim loại.

Ví dụ 1. Trình bày sự hình thành liên kết cho nhận trong các phân tử và sau H3O+, HNO3

Đáp án hướng dẫn giải

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Sau khi hình thành các liên kết cộng hóa trị, N (chứ không phải O) sẽ cho 1 cặp electron đến nguyên tử O thứ ba (đang thiếu 2e để đạt cấu hình khí trơ) hình thành liên kết cho – nhận .

Chú ý:

  • Cấu tạo phân tử và biểu diễn với liên kết cho nhận là để phù hợp với quy tắc bát tử.
  • Với nguyên tử cho cặp electron có 3 lớp trở lên, có thể có hóa trị lớn hơn 4 nên còn biểu diễn bằng liên kết cộng hóa trị.

Ví dụ 2: Viết công thức cấu tạo của phân tử H2SO4 và HClO4 để thấy được quy tác bát tử chỉ đúng với 1 số trường hợp

Đáp án hướng dẫn giải

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Ví dụ 3: Viết công thức electron và công thức cấu tạo các ion đa nguyên tử sau: CO32-, HCO3-

Đáp án hướng dẫn giải

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Ví dụ 4. Viết công thức cấu tạo của các chất sau

Cl2O, Cl2O5,HClO3.

Đáp án hướng dẫn giải

Cl2O:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Cl2O5:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

HClO3:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Câu 1. Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: PH3, SO2

Câu 2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của HClO, HCN, HNO2.

Câu 3. Viết công thức cấu tạo của các phân tử và ion sau: H2SO3, Na2SO4, HClO4, CuSO4, NaNO3, CH3COOH, NH4NO3, H4P2O7.

Câu 4. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử:NH3, C2H2, C2H4, CH4, Cl2, HCl, H2O.

Câu 5. Viết công thức cấu tạo của các phân tử và ion sau: NH4+, Fe3O4, KMnO4, Cl2O7

Câu 6. Viết công thức electron và công thức cấu tạo các chất sau:HNO3, Al(OH)3, K2Cr2O7, N2O5, Al2S3, H2CrO4, PCl5

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Cách viết công thức cấu tạo của các phân tử tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Axit photphoric là một axit có độ mạnh trung bình, đây cũng là một trong những axit khá phổ biến và được ứng dụng nhiều trong đời sống thực tế.

Đang xem: Công thức cấu tạo của h3po4

Bạn đang xem: Công thức cấu tạo của h3po4

Vậy axit photphoric H3PO4 có những tính chất hoá học và tính chất vật lý nào? chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

* Trong bài này các em cần nắm vững các tính chất hoá học sau của axit photphoric

H3PO4 dễ bị phân lyTác dụng với kim loại (trước Hyđro)Tác dụng với oxit bazơTác dụng với bazơTác dụng với muốiH3PO4 bị nhiệt phân

Về chi tiết tính chất hoá học của axit photphoric các em hãy tham khảo bài viết dưới đây.

I. Tính chất vật lý axit photphoric H3PO4

Axit photphoric (H3PO4″>H3PO4) còn gọi là axit orthophotphoric là chất rắn dạng tinh thể, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.

Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%”>85%.

Xem thêm: Thả Thính Là Phải Dính Ebook Xịn, Thả Thính Là Phải Dính Ebook

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

Cấu tạo của axit photphoric H3PO4

II. Tính chất hoá học của axit photphoric H3PO4

1. Là axit có độ mạnh trung bình

b) Trong dung dịch H3PO4 phân li thuận nghịch theo 3 nấc:

H3PO4 ↔ H+ + H2PO4-

H2PO4- ↔ H+ + HPO42-

HPO42- ↔ H+ + PO43-

c) Tác dụng với oxit bazơ → muối + H2O

2H3PO4 + 3Na2O → 2Na3PO4 + 3H2O

d) Tác dụng với bazơ → muối + H2O (tùy theo tỉ lệ phản ứng có thể tạo thành các muối khác nhau).

KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O

2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O

3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O

e) Tác dụng với kim loại đứng trước H2 → muối + H2↑

2H3PO4 + 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2↑

f) Tác dụng với muối → muối mới + axit mới

H3PO4 + 3AgNO3 → 3HNO3 + Ag3PO4

2. Tính oxi hóa – khử

Trong axit photphoric H3PO4 thì P có mức oxi hóa cao nhất +5 nhưng H3PO4 không có tính oxi hóa như axit nitric HNO3 vì nguyên tử P có bán kính lớn hơn so với bán kính của N → mật độ điện dương trên P nhỏ → khả năng nhận e kém.

3. Các phản ứng do tác dụng của nhiệt

+ H3PO4 bị nhiệt phân ở 200 – 2500C thành H4P2O7 (Axit điphotphoric)

2H3PO4 

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

H4P2O7 + H2O

+ Nhiệt phân H4P2O7 ở 400 – 5000C thành HPO3 (Axit metaphotphoric)

H4P2O7 

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của H3PO4

2HPO3 + H2O

Chú ý: Axit photphorơ H3PO3 là axit 2 lần axit.

III. Bài tập về Axit Photphoric H3PO4

Bài 4 trang 54 sgk hoá 11: Lập các phương trình hóa học sau đây:

 a. H3PO4 + K2HPO4 →

1 mol 1mol

 b. H3PO4 + Ca(OH)2 →

1 mol 1mol

 c. 2H3PO4 + Ca(OH)2 →

2mol 1mol

 d. 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 →

2mol 3mol

* Lời giải bài 4 trang 54 sgk hoá 11: Đây là dạng bài để các em luyện tập cách viết PTPƯ tuỳ vào tỉ lệ mol mà tạo ra các sản phẩm khác nhau.

Xem thêm: Ảnh Tô Màu Cho Bé Trai – Tranh Tô Màu Cho Bé Trai

 a. H3PO4 + K2HPO4 → 2KH2PO4

1 mol 1mol

 b. H3PO4 + Ca(OH)2 → CaHPO4 + 2H2O

1 mol 1mol

 c. 2H3PO4 + Ca(OH)2 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O

2mol 1mol

 d. 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 6H2O

2mol 3mol

Bài 5 trang 54 sgk hoá 11: Để thu được muối photphat trung hoà, cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,00M cho tác dụng với 50,0ml H3PO4 0,50M?

* Lời giải bài 5 trang 54 sgk hoá 11:

– Phương trình phản ứng:

H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O

– Từ PTPƯ suy ra:

 nNaOH = 3nH3PO4 = 3. 0,025 = 0,075 (mol)

⇒ VNaOH = n/CM = 0,075/1 = 0,075 lít = 75ml

⇒ Kết luận: Cần 75ml NaOH 1,0M.

Hy vọng với phần nội dung ôn tập về tính chất hoá học của axit photphoric H3PO4 ở trên hữu ích cho các em, mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để được hỗ trợ, chúc các em học tập tốt

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học